Ngày soạn / / Ngày dạy / / BÀI 7 THẾ GIỚI CỔ TÍCH TIẾT GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu 1 Kiến thức Nhận biết chủ đề của bài học Trình bày được các khái niệm cổ tích Trình bày được mộ[.]
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 7: THẾ GIỚI CỔ TÍCH TIẾT .: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết chủ đề học - Trình bày khái niệm cổ tích - Trình bày số yếu tố truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời kể… - Nêu ấn tượng chung văn bản: nhận biết chi tiết tiêu biểu: đề tài, câu chuyện, nhân vật, tính chỉnh thể câu chuyện Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết đặc điểm thể loại truyện cổ tích hiểu chủ đề, thông điệp văn - Năng lực ngôn ngữ: biết vận dụng kiến thức nghĩa từ biện pháp tu từ Phẩm chất: - Sống vị tha, yêu thương người, trung thực, khiêm tốn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Ngày nhỏ, en có nghe bà mẹ kể chuyện cổ tích khơng? Em thích câu chuyện nhất? Hãy chia sẻ lớp? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - GV dẫn dắt vào mới: Những câu nói “Ngày xửa ngày xưa” câu chuyện kể bà mẹ ru ngủ hẳn vang vọng suy nghĩ khơng nào?Đó câu chuyện gửi gắm nhiều tâm tư, học sâu lắng tạo thành nét văn hóa gắn liền với trẻ thơ Quay ngược lại thời gian, tìm hiểu câu chuyện cổ tích thơng qua học chủ đề ngày hơm “THẾ GIỚI CỔ TÍCH” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề học: Thế giới cổ + Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới tích thiệu học với câu hỏi: Đưa em trở với tuổi thơ + Phần giới thiệu học muốn nói với với câu chuyện ý nghĩa, điều gì? phát thú vị sâu sắc + Thể loại kiểu loại văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Thể loại chính: Truyện cổ tích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Thạch Sanh nhiệm vụ + Cây khế - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ + Vua chích chịe - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm số yếu tố truyện cổ tích b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN - GV tổ chức hoạt động: Dựa vào Khái niệm truyện cổ tích từ khóa sau để hồn thành khái niệm Truyện cổ tích loại truyện dân truyện cổ tích: gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, + Truyện dân gian kể số phận đời + Số phận, đời nhân vật nhân vật mối quan hệ + Cái nhìn thực xã hội Truyện cổ tích thể + Người lao động nhìn thực, bộc lộ quan + Yếu tố hư cấu, kì ảo niệm đạo đức, lẽ cơng ước + Ước mơ sống tốt đẹp mơ sống tốt đẹp + Quan niệm đạo đức, lẽ công người lao động Bước 2: Thực nhiệm vụ: Ví dụ: số truyện cổ tích tiêu HS nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ biểu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Một số yếu tố truyện cổ - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ tích văn SGK tìm hiểu yếu tố - Cốt truyện: Kể xung truyện cổ tích đột gia đình, xã hội, phản + Cốt truyện ánh số phận cá nhân thể + Nhân vật đại diện ước mơ đổi thay số phận + Nghệ thuật tiêu biểu họ + Cách dẫn vào truyện - Nhân vật đại diện: Chia thành tuyến nhân vật: diện (tốt, Bước 2: Thực nhiệm vụ: thiện) phản diện (xấu ác) HS đọc sách trả lời câu hỏi - Nghệ thuật bật: Có chi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tiết hoang đường, kì ảo Kể theo HS báo cáo kết quả, nhận xét trật tự thời gian tuyến tính, thể Bước 4: Kết luận, nhận định rõ quan hệ nhân GV chốt mở rộng kiến thức - Cách dẫn vào truyện: + Motip “Ngày xửa, ngày xưa…” + Lời kể mở đầu từ ngữ không gian, thời gian xác định Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: SO SÁNH THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH * Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Có nhiều chi tiết giống nhau: đời thần kì, nhân vật có tài phi thường * Khác Truyền thuyết - Kể nhân vật, kiện lịch sử - Thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử kể - Cả người kể người nghe tin câu chuyện có thật Cổ tích - Kể đời, số phận nhân vật - Thể ước mơ nhân dân thiện chiến thắng ác - Cả người kể người nghe tin câu chuyện khơng có thật - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS Chia sẻ: Chọn truyện cổ tích yêu thích liên hệ với tri thức ngữ văn vừa đọc: - Tóm tắt cốt truyện - Xác định nhân vật - Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo sử dụng truyện Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... chủ đề ngày hơm “THẾ GIỚI CỔ TÍCH” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức... giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm số yếu tố truyện cổ tích b Nội dung: HS sử dụng SGK,... HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN - GV tổ chức hoạt động: Dựa vào Khái niệm truyện cổ tích từ khóa sau để hồn thành