1. Trang chủ
  2. » Tất cả

10 1 tri thức ngữ văn

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn / / Ngày dạy / / BÀI 10 CUỐN SÁCH TÔI YÊU TIẾT GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu 1 Kiến thức Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học Nhận ra được[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 10: CUỐN SÁCH TÔI YÊU TIẾT .: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Phát triển kĩ tự đọc sách sở vận dụng điều học - Nhận đặc điểm nghị luận văn học - Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống - Biết trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng - Phát triển kĩ tự đọc sách sở vận dụng điều học - Nhận đặc điểm nghị luận văn học - Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống - Biết trình bày ý kiến vấn đề đời sống gợi từ sách đọc - Yêu thích đọc sách, có ý thức giữ gìn sách Phẩm chất - Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia cơng việc chung; u đẹp, yêu thiện II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đưa hình ảnh câu nói hay sách: + Cuốn sách tốt cho bạn sách nói nhiều với bạn vào lúc bạn đọc + Sách bạn tơi tơi khơng có bạn bè quanh + Việc đóc quan trọng Nếu bạn biết cách đọc, giới mở cho bạn + Sách làm cho trí tuệ người sâu sắc sáng sủa + Trong sách ẩn chứa linh hồn suốt chiều dài khứ - GV dẫn dắt vào mới: Trong học này, tìm hiểu dự án đọc sách bổ ích lí thú Cuốn sách tơi u chủ điểm không đưa đến với giới mà sách mở mà hướng dẫn ta cách làm để tự bước vào giới thú vị Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề học: Cuốn sách yêu - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới  Cuốn sách mang lại tri thức thiệu học trả lời câu hỏi: giá trị + Chủ đề học gì? Tự khám phá giới cảm + Phần giới thiệu học muốn nói với nhận niềm vui qua việc đọc sách điều gì? + Phần Giới thiệu học cho biết chủ đề em làm quen với thể loại văn nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh - Thể loại chính: Văn nghị luận Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm văn nghị luận văn học yếu tố văn nghị luận văn học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm Khái niệm văn nghị luận văn nghị luận văn học văn học GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức - Là loại văn nghị luận, có ngữ văn SGK để nêu hiểu nội dung bàn vấn đề văn học biết văn tác giả, tác phẩm, thể loại, dựa vào phần chuẩn bị nhà để nêu - Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ hiểu biết văn thông tin: chứng để làm sáng tỏ vấn đề + Văn nghị luận văn học kiểu văn học nói tới văn bàn luận đối tượng nào? + Lí lẽ, chứng văn nghị luận văn học có đặc điểm gì? - HS đọc phần Kiến thức ngữ văn SGK tái lại kiến thức phần * Chia nhóm nhỏ giao nhiệm vụ (Cặp đôi chia sẻ) thực Phiếu học tập Các yếu tố văn nghị luận văn học - Lí lẽ: Chính nhận xét cụ thể người viết tác giả, tác phẩm, thể loại, Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu yếu tố - Bằng chứng: Thường lấy từ tác văn nghị luận văn học phẩm văn học + Hãy cho biết yếu tố văn nghị luận văn học gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Trong tất sách em học, đọc, em thích nào? Chia sẻ cho lớp nhé! - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Em tìm sách, tựa sách liên quan đến mơi trường, sống Trái Đất (góc đọc sách thư viện trường) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... loại chính: Văn nghị luận Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm văn nghị luận văn học yếu tố văn nghị luận văn học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến... niệm Khái niệm văn nghị luận văn nghị luận văn học văn học GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức - Là loại văn nghị luận, có ngữ văn SGK để nêu hiểu nội dung bàn vấn đề văn học biết văn tác giả, tác... Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ hiểu biết văn thông tin: chứng để làm sáng tỏ vấn đề + Văn nghị luận văn học kiểu văn học nói tới văn bàn luận đối tượng nào? + Lí lẽ, chứng văn nghị luận văn học

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:55

Xem thêm:

w