1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 16.Docx

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29 CÁNH CỬA NHỚ BÀ (TIẾT 1 + 2) ĐỌC CÁNH CỬA NHỚ BÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà[.]

TUẦN 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29: CÁNH CỬA NHỚ BÀ (TIẾT + 2) ĐỌC: CÁNH CỬA NHỚ BÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc , rõ ràng văn thơ (Cánh cửa nhớ bà ) hiểu nội dung bàiBước đầu biết đọc ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm xúc nỗi nhớ người bà Phẩm chất, lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật thơ Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc tình u thương bạ nhỏ với ơng bà gười thân - Có tình cảm q mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm bà, bà khơng cịn; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? -HS quan sát, trả lời - GV hỏi: + Em thấy tranh? + Trong tranh có hai bà cháu + Hai bà cháu làm đâu? + Hai bà cháu đóng cửa, bà cài then cửa cịn cháu cài then - GV dẫn dắt, giới thiệu cửa 2.Bài mới: Hoạt động 1: Đọc bài “ Cánh cửa nhớ bà” - GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm, thể - Cả lớp đọc thầm nhớ nhung tiếc nuối - HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo khổ thơ - HS lắng nghe + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em nhỏ + Đoạn 2: Khổ thứ năm em lớn lên - HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 3: Còn lại Lúc em trưởng thành - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi - 2-3 HS luyện đọc - Luyện đọc tách khổ thơ: Ngày /cháu còn/ thấp bé Cánh cửa/ có hai then - 2-3 HS đọc Cháu /chỉ cài then Nhờ/ bà cài then - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba TIẾT 2: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/ tr.124 - GV cho hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Câu 1: Ngày cháu nhỏ thường cài then cánh cửa? Câu 2: Vì cháu lớn bà lại người cài then cánh cửa? - HS thực theo nhóm ba - HS đọc - Đại diện nhóm trả lời HS khác nhận xét + Ngày cháu nhỏ bà thường cài then cánh cửa + Vì cháu lớn lưng bà cịng thấp xuống nên với để cài then cánh cửa Câu 3: Sắp xếp tranh theo thứ tự + Bức tranh thể nội dung khổ thơ khổ thơ bài? - tranh thể nội dung khổ thơ - tranh thể nội dung khổ thơ Câu 4: Câu thơ nói lên tình cảm cháu + Câu thơ nói lên tình cảm cháu đối bà nhà mới? với bà nhà mớilà: Mỗi lần tay đẩy cửa Lại nhớ bà khôn nguôi - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện tập 1,2 vào VBTTV/tr.64 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS * Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm nhân vật - Gọi HS đọc toàn - 2-3 HS đọc - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động 3: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: Những từ ngữ hoạt động - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124 - 1-2 HS đọc - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hồn thiện - HS hoạt động nhóm 2, nối tiếp tìm từ vào VBTTV/tr.65 hoạt động - Tuyên dương, nhận xét + Những từ hoạt động: đẩy, cài, Bài 2: Tìm từ hoạt động kết hợp với từ “cửa” - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124 - 1-2 hs đọc - HDHS thực nhóm - HS thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hồn thiện -Nối tiếp đại diện nhóm HS chia sẻ vào 4,5 VBTTV/tr.65 + Các từ ngữ có tiếng cửa: đóng của, gõ - Gọi nhóm lên thực cửa, lau cửa, mở cửa, làm cửa, tháo cửa, - Nhận xét chung, tuyên dương HS sơn cửa, bào cửa… 3.Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? Sau học em thấy cần làm gì? - GV nhận xét học - Dặn hs chuẩn bị học sau -HS trả lời -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾT: 76 TOÁN BÀI 30: NGÀY – THÁNG (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về kiến thức, kĩ - Nhận biết số ngày tháng, đọc ngày tháng thông qua tờ lịch tháng Về lực, phẩm chất - Qua hoạt động quan sát, diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói viết) mà GV đặt ra, HS phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy Toán GV, Laptop; Tivi; slide tranh minh họa toán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ơn tập và khởi đợng - Tổ chức cho lớp hát đầu - Hát - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi Trời nắng-trời - Tổng kết trò chơi, nhận xét, kết nối vào mưa Khám phá - GV nêu câu hỏi: - HS trao đổi nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi GV + Ngày Quốc tế Thiếu nhi ngày nào? - Quốc tế Thiếu nhi tháng + Ngày gia đình Việt Nam ngày nào? (nhớ - Ngày gia đình Việt Nam ngày 28 lại đọc lớp “Bữa cơm gia đình” để trả tháng lời) + Khai giảng năm học diễn vào ngày nào? - Ngày khai giảng năm học ngày tháng + Em có biết Quốc khánh nước ta ngày - Ngày Quốc khánh tháng tháng khơng? -GV cho đại diện nhóm lên trả lời Các - Đại diện nhóm lên trả lời Các nhóm khác đưa câu hỏi tương tác bạn nhóm khác đưa câu hỏi tương tác bạn - GV cho HS quan sát tờ lịch tháng 11, - HS quan sát tờ lịch tháng trả lời giới thiệu cách đọc, tìm hiểu tờ lịch câu hỏi: tháng GV đặt câu hỏi: + Tháng Mười có ngày? -Tháng Mười có 30 ngày + Ngày tháng Mười ngày nào? Đó thứ mấy? + Ngày cuối tháng Mười ngày nào? Đó thứ mấy? + Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 thứ tuần? + Trong lớp có bạn có ngày sinh nhật tháng Mười một?Sinh nhật em ngày nào? - GV giới thiệu cấu trúc tờ lịch tháng (theo dạng bảng): Các hàng cho biết điều gì, cột cho biết điều gì? - GV chốt, chuyển sang phần hoạt động Hoạt đợng Bài 1: Tìm hai vật có ngày sinh - GV hướng dẫn mẫu: Hãy quan sát tờ giấy ghi ngày sinh vật tìm cặp vật có ngày sinh Con chó có ngày sinh ngày mấy? Con bị có ngày sinh mấy?Vậy vật có ngày sinh, làm nào? - GV cho HS làm việc nhóm - Tổ chức làm hình thức thi Tiếp sức - Mở rộng: GV cho HS kể ngày sinh vật theo thứ tự từ sớmnhất đến muộn năm - Nhận xét Bài 2.Xem tờ lịch tháng 12 và trả lời câu hỏi -GV cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi a GV vừa vào tờ lịch vừa giới thiệu: Đây tờ lịch tháng 12, để dấu chấm hỏi ngày cịn thiếu.Tờ lịch tháng 12 thiếu nào? b.Tháng 12 có ngày? - Ngày tháng 12 thứ mấy? -Ngày cuối tháng 12 thứ mấy? - Cho HS báo cáo kết hình thức Hỏi-đáp - GV mở rộng: Giới thiệu thêm số ngày lễ (của Việt Nam giới) diễn tháng Mười hai - Cho HS liên hệ thêm với ngày sinh bạn lớp: GV chia lớp thành cácnhóm Nhiệm vụ nhóm ghi lại sinh nhật -Ngày tháng 11 ngày 1, thứ hai -Ngày cuối ngày 30, thứ ba - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 thứ bảy - HS trả lời -Cấu trúc tờ lịch tháng theo dạng bảng Các hàng cho biết ngày tháng Các cột cho biết ngày tuần - HS đọc yêu cầu - Con chó có ngày sinh ngày mười tháng Một, bị có ngày sinh ngày 10 tháng Vậy vật có ngày sinh, nối với - HS trao đổi nhóm để tìm đáp án - Các nhóm tham gia báo cáo kết qua hình thức thi Tiếp sức (nhóm nối nhanh, nối chiến thắng) - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm, đọc ngày tháng 12 tìm câu trả lời - Các nhóm cử dại diện lên báo cáo kết - Còn thiếu ngày 10, 14,16,20,23,26 28 -Có 31 ngày -Thứ Tư -Thứ sáu - Lớp GV nhận xét - Tháng 12: Ngày Thế giới phòng chống HIV/AIDS 1/12; tháng 12– Ngày Người khuyết tật Quốc tế… - HS trao đổi nhóm để thực nhiệm vụ bạn nhóm, xếp theo thứ tự tính từ sớm muộn (tính từ mốc ngày1 tháng – thời điểm đầu năm) - GV HS tổng kết, nhận xét Bài Xem tờ lịch tháng trả lờicâu hỏi - GV vừa vào tờ lịch vừa giới thiệu tờ lịch tháng - GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi - GV gọi Hs trình bày + Tháng có ngày? + Ngày tết Dương lịch tháng1 thứ mấy? + Ngày tháng năm thứ mấy? - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV mở rộng: Giới thiệu ngày Tết dương lịch - HS đọc u cầu - HS làm việc theo nhóm đơi - HS hỏi – đáp theo cặp - 31 ngày -Thứ Bảy - Thứ Ba -Tết Dương lịch, hay Tết Tây, ngày lễ diễn vào ngày tháng 1, ngày năm theo lịch Gregorius lịch Julius, dịp lễ quan trọng năm nhiều dân tộc văn hóa giới - HS lắng nghe Hoạt động kết nối: - GV nhận xét tiết học - GV tiếp nhận ý kiến - HS nhắc lại tên học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS nêu ý kiến phản hồi IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Bài 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực và phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ơn tập và khởi đợng: - Nêu cách em bảo quản đồ dùng quần áo - Gọi 2-3 HS nêu em nhà ? - Để sách em bền, đẹp em làm ? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( Tiết 2) 2.2 Luyện tập: *Bài 1/35: Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm nào ? Vì ? - GV chiếu tranh cho HS quan sát tranh - HS thảo luận theo cặp sgk/tr.35, YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc đồng tình khơng đồng tình làm để thể việc bảo quản đồ dùng cá nhân, giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - 2-3 HS chia sẻ + Tranh 1: Lan bọc sách cẩn thận – Đồng tình + Tranh 2: Bình vội quẳng cặp sách sân trường Khơng đồng tình +Tranh 3: Hoa hay làm hỏng đồ chơi – Khơng đồng tình -Y/c HS nhận xét -HS nhận xét - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2/36: Đưa lời khuyên cho bạn - YC HS quan sát tranh sgk/tr.36, đồng thời gọi -HS quan sát HS đọc tình - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí - HS thảo luận nhóm 4: tình phân cơng đóng vai nhóm Tình 1: nhóm Tình 2: nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai Tình 3: nhóm - Nhận xét, tuyên dương HS - Các nhóm thực * Vận dụng: Yêu cầu 1: Kể về đồ dùng cá nhân em và cách bảo quản chúng - GV YC HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với -HS TL bạn việc em làm làm để bảo quản đồ dùng cá nhân - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương -HS nhận xét, lắng nghe *Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân - GV cho HS thực Kế hoạch phạm vi -Hai bạn bàn chia sẻ dọn lại lớp, trường cặp sách *Yêu cầu 3: Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân *Thơng điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr36 -HS đọc - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào -HS lắng nghe sống Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? -HS nêu - Về nhà vận dụng học vào -Liên hệ thân sống.Nhắc nhở người thân biết cách bảo quản đồ dùng cá nhân hợp lí - Nhận xét học -HS chia sẻ IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Mức độ, yêu cầu cần đạt Hệ thống nội dung học chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thơng hoạt động mua, bán hàng hóa Năng lực Năng lực chung: • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập • Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: • Củng cố kĩ đặt câu hỏi, quan sát, trình bày tranh luận bảo vệ ý kiến Phẩm chất Xử lí tình để đảm bảo an toàn phương tiện giao thơng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Máy tính, ti vi chiếu ND III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1.Khởi động: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá -HS lắng nghe, nhắc lại tên chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết 1) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động giao thông hoạt động mua, bán hàng hóa địa phương em a Mục tiêu: - Hệ thông nội dung học hoạt động giao thông hoạt động mua, bán - Biết trình bày ý kiến nhóm trước lớp b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm câu 1, Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương vào Vở tập Bước 2: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm thống cách trình bày theo sơ đồ gợi ý SGK trang 59 - GV khuyến khích nhóm trình bày có hình ảnh minh họa Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS - HS làm vào Vở tập - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi theo sơ đồ gợi ý - HS trình bày -Y/c HS nhận xét GV chốt lại Hoạt động kết nối: -Nêu ND học -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị sau -HS theo dõi, thức -HS thảo luận nhóm -HS trao đổi -Đại diện trình bày kết -HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS làm vảo BT -HS tL nhóm -HS trình bày -HS nhận xét -HS nêu -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… _ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 29: CÁNH CỬA NHỚ BÀ(TIẾT 3) VIẾT: CHỮ HOA Ô, Ơ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ông bà xum vầy cháu Phẩm chất, lực: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa Ô,Ơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *1.Khởi động:HS hát tập thể -Cho HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Viết chữ hoa - GV giới thiệu chữ mẫu viết hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ + Chữ hoa Ô,Ơ gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Tương tự với chữ hoa Ơ - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ơ - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng “Ông bà xum vầy bên cháu” - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: Ông bà xum vầy bên cháu + Viết chữ hoa Ô đầu câu + Cách nối từ Ô sang ng + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa Ô,Ơ câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS 3.Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? - GV nhận xét học - xem lại IV: Điều chỉnh sau bài dạy: - HS hát - HS quan sát mẫu - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nêu + Cao ô, rộng ô -HS quan sát -HS luyện viết bảng - HS nhận xét - HS quan sát - HS quan sát, lắng nghe - HS luyện viết bảng - 3-4 HS đọc - HS quan sát, lắng nghe - HS viết vảo - HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT BÀI 29: CÁNH CỬA NHỚ BÀ(TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc tranh minh họa ước mơ gặp cô Tiên thực điều ước gặp lại bà - Nói kỉ niệm đáng nhớ ơng, bà phẩm chất, lực: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: -Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.Bài mới: Hoạt động 1: Kể về bà cháu - GV kể chuyện cho học sinh nghe lượt - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: -HS quan sát trả lời -HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời câu hỏi - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ - HS trả lời + Cô tiên cho hai anh em gì? + Cơ tiên cho hai anh em hạt đào + Khi bà hai anh em làm gì? + Khi bà hai an hem đến bên mộ bà gieo hạt đào chẳng mọc lên đào sai trĩu quả, đào long lánh vàng bạc + Vắng bà hai anh em cảm thấy nào? +Vắng bà hai anh em buồn, trống trải nhớ bà +Câu chuyện kết thúc nào? + Cơ tiên hóa phép cho bà sống lại ba bà cháu vui, hạnh phúc bên gian nhà cũ - Tổ chức cho HS kể ơng bà với - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ kỉ niệm điều bật, đáng trước lớp nhớ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Hoạt động 2: Cảm xúc em nhớ về ơng bà - YC HS nhớ lại ngày vui vẻ hay - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ nghe ông bà kể chuyện với bạn theo cặp - HS chơi trò chơi “Thử tài tranh luận” - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi -GV nhận xét, khen HS Hoạt động kết nối: -Nêu ND học GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị sau -HS chơi trò chơi -HS quan sát - HS trình bày: + Tình 1: Em khuyên bạn không nên đưa đồ xe buýt chạy, đợi xe buýt dừng hẳn để đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh - Tình 2: Em khuyên bạn phải ngồi ngắn nghiêm túc để đảm bảo an toàn cho thân người, tránh va cham tai nạn giao thông -HS lắng nghe -HS nêu -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021 GV chuyên soạn và dạy _ Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 63-64 BÀI 30: THƯƠNG ÔNG (TIẾT + 6) ĐỌC: THƯƠNG ÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng bài, ngắt nghỉ nhịp thơ - Trả lời câu hỏi - Đọc mở rộng thơ nói ơng cháu - Hiểu nội dung bài: Biết tình u thương gần gũi, gắn bó ông cháu Phẩm chất, lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ người, vật; kĩ đặt câu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý theo chủ đề - Biết yêu quý chia sẻ, tôn trọng u thương ơng cháu.Bồi dưỡng tình yêu thương với người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ơn tập và khởi đợng: - Gọi HS đọc thơ:Cánh cửa nhớ bà - Vì cháu lớn bà lại người cài then cửa? - Nhận xét, tuyên dương - Kể lại việc em làm khiến người thân vui? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.Bài mới: Hoạt động 1: Đọc bài “ Thương ông” - GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm - HDHS chia đoạn: khổ thơ; lần xuống dòng khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: quẳng, lon ton, khập khiễng khập khà, thềm nhà , nhăn nhó… - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ Chú ý quan sát, hỗ trợ HS TIẾT 2: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện tromg VBTTV/tr.65 Câu 1: Ông Việt bị làm sao? - Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Câu 2: Khi thấy đau Viết làm để giúp ơng? - GV nhận xét, tun dương - HS đọc nối tiếp - 1-2 HS trả lời - 2-3 HS chia sẻ -HS lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - 3-4 HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm đơi, hay nhóm bốn - HS đọc câu hỏi trả lời (khổ thơ 1) + Ông Việt bị đau chân , sưng tấy bước lên nhà khó khăn - HS đọc câu hỏi trả lời (khổ 2) + Khi thấy ông đau Việt lại gần động viên Ơng , đỡ tay ơng cho ơng vịn vai để đỡ ơng bước lên thềm Câu 3: Theo ơng, Việt bé mà - HS đọc câu hỏi trả lời (khổ 3) khỏe? + Theo ơng Việt bé mà khỏe có - Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời tình u thương ơng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HDHS học thuộc lòng khổ thơ mà - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp thích - Nhận xét, tun dương HS Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến, nhấn giọng từ gợi tả hình ảnh hai ơng cháu, thể yêu thương chia sẻ - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động 3: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127 - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện VBTTV/tr 66 - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127 - HDHS đặt câu tìm câu thơ thể Ông khen Việt - GV sửa cho HS cách diễn đạt - YCHS viết dấu X vào 2, VBTTV/tr66 - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? - GV nhận xét học - 2-3 HS đọc - HS đọc - HS nêu - HS đọc - HS thực - HS thực -HS nêu -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ TIẾNG ANH GV chuyên soạn và dạy TIẾT: 78 TOÁN BÀI 31: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM XEM ĐỒNG HỒ XEM LỊCH (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về kiến thức, kĩ - Thực hành đọc đồng hồ kim dài (kim phút) số 12, số 3, số - Nhận biết số ngày tháng, ngày tháng thông qua tờ lịch tháng - Thực hành xếp thời gian biểu học tập sinh hoạt cá nhân Về lực, phẩm chất - Qua q trình phân tích, thảo luận lập thời gian biểu cá nhân, qua hoạt động diễn đạt trả lời câu hỏi (bằng cách nói viết) mà GV đặt ra, HS phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy Toán GV, Laptop; Tivi; slide tranh minh họa toán, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ơn tập và khởi đợng - GV cho HS hát đầu - Lớp hát tập thể - Cho HS kể tên số ngày lễ lớn - HS kể tên ngày lễ lớn năm theo năm mà em biết trải nghiệm vốn sống - Gv nhận xét, kết nối vào - HS ghi tên Luyện tập Bài 1: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: giờ, 30 phút, 15 phút -GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hành nhóm, quay - HS thực hành nhóm kim đồng hồ hiển thị thời gian theo yêu cầu - Đại diện lên bảng thực hành cho trước - Lớp giao lưu đưa yêu cầu để bạn thực hành - Lớp GV nhận xét, đánh giá - GV hỏi thêm: + Nếu ta quay kim phút từ số 12, qua số 1, + 15 phút số 2, đến số (vừa nói vừa quay kimdài mơ hình đồng hồ) đồng hồ giờ? + Nâng cao hơn: Từ đến 15 phút -HS nêu phút? - Khi quay đồng hồ giờ, ta quay -HS nêu kim dài vịng (vừa nói vừa quay kim dài tên mơ hình đồng hồ) lúc đồng hồ chỉmấy giờ? - GV nhận xét, chốt nội dung -HS lắng nghe Bài 2: - GV chiếu TKB ngày hôm lớp -HS quan sát - GV hướng dẫn HS đọc TKB trả lời câu -HS đọc yêu cầu hỏi - GV gợi ý: Trên thời khố biểu có ghi thời -HS lắng nghe gian bắt đầu kết thúc tiết học, dựa - HS làm việc cá nhân, đọc TKB thực vào để biết thời điểm lớp yêu cầu tập học mơn - GV đặt câu hỏi mở rộng gắn với ngày - HS tương tác GV cụ thể tuần - Nhận xét Bài 3:GV chiếu BT3 - HS đọc yêu cầu Củng cố kĩ đọc đồng hồ kim dài (kim phút) số 3, số - GV cho HS sử dụng mơ hình đồng hồ quay thời gian hiển thị thời gian theo yêu cầu, đọc đồng hồ liên hệ với hoạt động thực tiễn gắn với số ngày khác tuần - Gọi đại diện lên bảng thực hành mơ hình đồng hồ Bài 4: - GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS tìm hiểu thời gian biểu bạn Nam dựa vào hình vẽ cho trước - Yêu cầu HS liên hệ lập thời gian biểu thân (trong ngày cuối tuần) - Gọi HS đọc thời gian biểu Bài 5: - Củng cố kĩ đọc đồng hồ điện tử - Cho HS quan sát bối cảnh thể tranh, đồng hồ thể thời gianđến lớp bạn để đưa lập luận xem bạn đến lớp giờ, bạn nàođến muộn - Gọi học sinh báo cáo kết - GV nhận xét cho HS xem video hoạt hình việc học Hoạt động kết nối: - GV nêu ND - GV lắng nghe ý kiến HS - Dặndò chuẩn bị cho sau - HS làm việc theo nhóm 4, sử dụng mơ hình đồng hồ, quay thời gian đồng hồ kim dài số số đọc -Từng HS làm đọc cho nhóm -Đọc yêu cầu - HS tìm hiểu thời gian biểu bạn Nam dựa vào hình vẽ cho trước - HS liên hệ lập thời gian biểu thân (trong ngày cuối tuần) - HS đọc thời gian biểu thân - HS quan sat tranh, làm việc nhóm 4, thành viên đưa lập luận - Các thành viên cịn lại góp ý, bổ sung chưa - Lớp học bắt đầu lúc chiều, tức 14 + Lúc 14 giờ, bạn Nam ngồi lớp học, chăm nhìn lên bảng, nên bạn Nam đến lớp (hay không bị muộn) + Lúc 14 15 phút, bạn Mai đứng cửa lớp, nên bạn Mai đến muộn + Lúc 13 30 phút, bạn Việt qua cổng trường, nên bạn Việt không đến muộn - HS nêu nội dung - HS phản hồi ý kiến học IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… _ TIẾNG VIỆT BÀI 30: THƯƠNG ÔNG (TIẾT 3) Viết : Nghe –viết : Thương ông.Phân biệt: ch/tr,ac/at I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Viết đẹp khổ đầu Thương Ông theo yêu cầu - Làm tập tả phân biệt ch/tr vần ac, at Phẩm chất, lực: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - GV cho hs hát -HS hát Bài mới: Hoạt đợng 1: Nghe – viết tả - GV nêu yêu cầu nghe – viết - HS theo dõi - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại đoạn tả - 2-3 HS đọc - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng chữ hoa T, bảng N, Đ, K - GV đọc cho HS nghe viết - HS nghe viết vào li - YC HS đổi sốt lỗi tả - HS đổi kiểm tra - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả - Gọi HS đọc YC 2,a,b - 1-2 HS đọc - HDHS hoàn thiện tập a.b vào - HS làm cá nhân, sau đổi chéo VBTTV/ tr.66 kiểm tra Đáp án a/ Điền Tr hay Ch: Lần học chữ Bé tung tăng khắp nhà Chữ trứng gà Trống choai nhanh nhảu đáp O…O b/ Điền tiếng phù hợp là:múa hát, quét rác,rửa bát, cô bác, ca nhạc, phát quà - GV chữa bài, nhận xét Họt động kết nối: - Hôm em học gì? - HS chia sẻ - Em nhận biết thêm điều sau học? - Liên hệ thực hàng ngày với người thân gia đình - GV nhận xét học IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ... ghi lại ngày cịn thiếu tờ lịch - Câu hỏi : Tháng có ngày ? - Nếu thứ Bảy tuần ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng thứ Bảy tuần trước ngày ? *Liên hệ GD : GV giới thiệu ngắn gọn cho HS ý nghĩa ngày... trả lời -Cấu trúc tờ lịch tháng theo dạng bảng Các hàng cho biết ngày tháng Các cột cho biết ngày tuần - HS đọc yêu cầu - Con chó có ngày sinh ngày mười tháng Một, bị có ngày sinh ngày 10 tháng... thứ mấy? + Ngày cuối tháng Mười ngày nào? Đó thứ mấy? + Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 thứ tuần? + Trong lớp có bạn có ngày sinh nhật tháng Mười một?Sinh nhật em ngày nào? - GV giới thiệu

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

w