1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 14.Docx

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 14 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 25 SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (TIẾT 1 + 2) ĐỌC SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng các tiếng trong bài Bước đầu[.]

TUẦN 14 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (TIẾT + 2) ĐỌC: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết Nết Na.Từ hiểu hoa tỉ muội loài hoa mọc thành chùm, hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, chị che chở cho em *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực: + Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác kết nối với bạn bè, có khả làm việc nhóm + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Phẩm chất: + Bồi dưỡng tình yêu thương anh, chị, em người thân gia đình; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? -HS nêu - GV cho HS đọc câu hỏi thảo luận: - HS thảo luận theo cặp chia sẻ + Nói việc anh, chị thường làm cho em + Em cảm thấy trước việc anh, chị làm cho mình? (GV đưa thêm câu hỏi gợi ý: Em định nói vẽ anh chị em gia đình hay gia đình khác? Anh chị giúp đỡ em việc gì? Đã chăm sóc em sao? Em cảm thấy trước việc anh, chị làm cho mình, ) - Nhận xét, thống câu trả lời - 2-3 HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Bài học hôm -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài cho em thấy tình cảm chị em hồn nhiên mà đầy xúc động thể qua đọc Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm, ý - Cả lớp đọc thầm GV đọc mẫu đọc lời người kể lời nhân vật Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến ơm ngủ + Đoạn 2: Cịn lại - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:sườn núi, ơm chồng, dân làng, rúc rích, - Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/có hai chị em Nết Na/ mồ côi cha mẹ,/ sống nhà nhỏ/ bên sườn núi.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo cặp, nhóm + Từng cặp HS nhóm đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - 2-3 HS luyện đọc - 2-3 HS đọc - HS luyện đọc đoạn theo cặp, nhóm - HS nhóm đọc nối tiếp câu + Từng cặp HS nhóm đọc nối tiếp - HS nhóm đọc nối tiếp đoạn HS góp ý cho đoạn HS góp ý cho + GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn - HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên đương HS đọc tiến đọc bài, tuyên đương HS đọc tiến - GV HS đọc lại toàn bài: - HS lắng nghe TIẾT * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr - HS đọc 110 - GV HDHS trả lời câu hỏi: Câu Tìm chi tiết cho thấy chị em Nết, +HS xem lại đoạn đầu đọc (từ đầu đến ôm ngủ) quan sát Na sống bên đầm ấm + GV HS nhận xét, đánh giá ý kiến tranh minh hoạ để tìm câu trả lời Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi nhóm + HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời Đại diện nhóm trình bày ý kiến + GV HS thống câư trả lời (VD: Chị Nết có nhường em; Đêm đơng, Nết ơm em cho em đỡ rét; Na ốm choàng lấy chị, cười rúc rích; Nết ơm em thật chặt, thầm thì; hai chị em ôm ngủ, ) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Câu Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi + HS quan sát tranh minh hoạ, xem lại câu đầu đoạn an toàn cách nào? + Từng HS suy nghĩ trả lòi câu hỏi HS trả lời trước lớp GV HS nhận xét - GV HS thống nhát câu trả lời (VD: Khi nước lủ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn cách cõng em chạy theo dân làng.) Câu Nói điều kì lạ xảy Nết cõng em chạy lũ + HS đọc lại đoạn đọc + GV đưa thêm câu hỏi gợi ý: Nết bị cõng em chạy lũ? Bụt thương Nết, giúp Nết điều gì? Cảm động trước tình chị em Nết Na, Bụt hoá phép cho vật xuất hiện? + GV HS nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm + GV HS thống câu trả lởi (VD: Điều kì lạ xảy Nết cõng em chạy lũ: Bàn chân Nết rớm máu, lành hẳn; nơi bàn chân Nết qua mọc lên khóm hoa đỏ thắm.) Câu Theo em, dân làng đặt tên lồi hoa hoa tỉ muội? + GV đưa thêm câu hỏi gợi ý: Hoa tỉ muội có hình đáng nào?; Hình dáng có điểm giống chị em Nết, Na?; Hoa tỉ muội có đẹp khơng?; Hoa tỉ muội tình chị em Nết vả Na có điểm giống nhau? + GV HS nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm + GV khuyến khích HS lí giải theo nhiều cách khác ghi nhận câu trả lời hợp lí (VD: Vì hoa đẹp tình chị em Nết Na.; Vì hoa có bơng hoa lớn che chở nụ hoa bé nhỏ Nết che chở cho em Na.; Vi hoa có nhiểu hoa nụ, giống chị em quây quần bên nhau, ) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GVhoặc HS đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật + HS lắng nghe GV bạn đọc diễn cảm + HS tập đọc đoạn thích, dựa theo cách đọc GV (hoặc bạn HS) - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr110 - GV choHS làm tập theo nhóm, trao đổi tìm từ ngữ hoạt động chị Nết em Na; từ màu sắc, hình dáng kích thước vật - GV viết sẵn từ ngữ vào thẻ rời (làm thành nhiều bộ, phát cho nhóm HS) để nhóm HS xếp thẻ từ Cũng cho HS làm vào tập - Một số (2-3) nhóm HS trình bày kết GV + HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời Đại diện nhóm trình bày ý kiến + Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lởi Đại điện nhóm trình bày ý kiến - HS lắng nghe đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - HS lắng nghe, đọc thầm - HS đọc toàn - 2-3 HS đọc - HS làm tập theo nhóm, trao đổi tìm từ ngữ hoạt động chị Nết em Na; từ màu sắc, hình dáng kích thước vật - HS trình bày kết HS nhận xét - GV HS thống đáp án Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.110 - GV hướng dẫn HS xem lại tồn bài; thảo luận nhóm để tìm việc chị Nết làm để chăm sóc, để thể tình yêu thương em Na + Từ ngữ hoạt động: cõng, chạy theo, qua, gật đầu; + Từ ngữ đặc điểm: đỏ thắm, bé nhỏ, đẹp, cao - HS đọc yêu cầu sgk/ tr.110 - HS xem lại tồn bài; thảo luận nhóm để tìm việc chị Nết làm để chăm sóc, để thể tình yêu thương em Na - Từng HS suy nghĩ, đặt câu nói việc chị - HS suy nghĩ, đặt câu nói việc Nết làm cho em Na chị Nết làm cho em Na - HS nhóm/ cặp góp ý cho - Thực theo nhóm - Đại diện số nhóm trình bày kết GV - Trình bày kết HS nhận xét, tuyên dương - GV khuyến khích HS đặt nhiều câu khác -HS lắng nghe ghi nhận câu nói phù hợp (VD: Chị Nết nhường em; Chị Nết ôm em để em ấm hơn; Chị Nết kể chuyện cho em nghe; Chị Nết cõng em tránh lũ; ) Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? -HS nêu - GV nhận xét học -HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… _ Tiết 66 : TOÁN BÀI 24 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số cho số có chữ số; ơn tập thực tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính; vận dụng vào giải toán thực tế tổ chức trị chơi Năng lực: - Hình thành phát triển lực: tư lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng phương tiện cơng cụ học tốn, tính tốn Phẩm chất: - Hình thành phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, ti vi để chiếu nội dung bài; bảng nhóm Các thẻ để chơi trị chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ôn tập khởi động: -Cho HS chơi TC “Ai nhanh hơn” - Tham gia trò chơi GV đưa phép tính trừ (có nhớ) số có hai chữ số, YC HS thi tính nhanh kết phép tính HS tính nhanh, xác người chiến thắng - Dẫn dắt, giới thiệu vào Luyện tập: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - YC HS làm vào - HS làm 25 + 65 – 30 = 90 – 30 = 60 90 – 40 – 26 = 50 – 26 = 24 - Mời HS lên bảng làm - 2HS lên bảng làm nói lại cách cách - Nhận xét, chốt kết đúng, tun dương tính Lớp NX, góp ý HS - YC HS đổi kiểm tra chéo - Kiểm tra bạn nêu ý kiến đánh giá Bài 2: - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - Chiếu hình ảnh BT - Ta cần tính tổng số nào? - Ta cần tính tổng số: 5,61,8 - Ta cần thực phép tính gì? - Ta cần thực phép tính cộng - YC HS làm vào - HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Gắn làm lên bảng, chia sẻ cách làm - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương - Lớp NX, góp ý HS Bài 3: - Gọi HS đọc toán - HS đọc - HDHS phân tích tốn + Bài tốn cho ta biết gì? + Bài tốn cho ta biết anh Khoai đốn tre, thứ có 43 đốt, thứ hai có 50 đốt + Bài tốn hỏi ta điều gì? + Bài tốn hỏi hai tre có tất đốt? + + Để biết hai tre có tất đốt + Để biết hai tre có tất đốt thì ta làm phép tính gì? ta làm phép tính cộng + Ai đặt lời giải tốn này? + Hai tre có số đốt là: - YC HS giải toán vào - Làm vào vở, 1HS làm bảng - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Bài giải Hai tre có tất cả số đốt tre là : 43 + 50 = 93 ( đốt ) Đáp số : 93 đốt tre - Nhận xét, đánh giá HS - Lớp NX, góp ý *Yêu càu học sinh nêu cách giải bài toán có lời -HS nêu văn Bài 4: Tìm chữ số thích hợp: - Gọi HS đọc YC tập - HS đọc - Để tìm số có dấu “?”, cần làm - Để tìm số có dấu “?”, ta cần tính nào? kết phép tính vế trái - YC HS thảo luận nhóm theo bàn để tìm câu TL - Mời đại diện nhóm chia sẻ kết cách làm trước lớp - Nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương HS Trò chơi “Cặp thẻ anh em”: - Nêu tên trò chơi - HD cách chơi - Cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm, nhóm 10 người - Quan sát, cổ vũ, động viên học sinh Hoạt động kết nối: - Ta vừa học xong gì? - Nhận xét học - Chuẩn bị - HS thảo luận, tìm câu trả lời - Lớp NX, góp ý - Nghe HD cách chơi - Các nhóm chơi trị chơi -HS nêu -HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn tập và khởi động: ` - Nếu nhận lỗi sửa lỗi, điều - HS trả lời xảy ra? - Nhận xét, tuyên dương HS -GV kết nối vào bài -HS nhắc lại tên bài .2 Luyện tập: *Bài 1: Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm bạn nào? Vì sao? - GV chiếu tranh cho HS quan sát tranh - HS quan sát sgk/tr.31, YC thảo luận nhóm đơi, lụa chọn Đồng tình với việc làm nào? Khơng đồng tình với việc làm nào? giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - HS chia sẻ - GV chốt câu trả lời - HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Thực hành nói lời xin lỗi - Gv chiếu tranh.YC HS quan sát tranh sgk/tr.31, - HS quan sát đồng thời gọi HS đọc tình - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình - HS thực theo nhóm phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS - HS thực - GV chốt: Khi mắc lỗi cần dũng cảm - HS lắng nghe nhận lỗi sửa lỗi *Bài 3: Xử lí tình - GV chiếu tranh minh hoạ.YC HS quan sát tranh - HS quan sát sgk/tr.32, đọc tình tranh - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình - HS thực theo nhóm phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: Chúng ta cần biết nhận lỗi sửa lỗi - HS lắng nghe Nếu nhận lỗi mà đổ lỗi cho người khác hành động đáng bị phê phán 2.3 Vận dụng: *Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn lần em mắc lỗi sửa lỗi - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn - HS thảo luận theo cặp lần em mắc lỗi sửa lỗi - Tổ chức cho HS chia sẻ - 3-5 HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương *Yêu cầu 2: Chia sẻ lần em chưa biết nhận lỗi? Nếu gặp lại tình em làm gì? - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn - HS đọc lần em mắc lỗi sửa lỗi - HS thực theo nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS thực *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.32 - HS đọc - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? - HS chia sẻ - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu cách mua, bán hàng hóa cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Đặt câu hỏi để tìm hiểu hoạt động mua, bán hàng hóa  Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa Phẩm chất - Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Máy tính, ti vi chiếu ND bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 KHỞI ĐỘNG: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS đặt trả lời câu hỏi: Bạn có - HS trả lời thích chợ hay siêu thị khơng? Vì sao? - GV dẫn dắt vấn đề: Có lẽ tất em theo bố mẹ chợ tới siêu thị Các em có cảm thấy thích thú hào hứng hàng hóa đa dạng, phong phú khơng? Và, em có biết hoạt động mua, bán hàng hóa chợ, siêu thị diễn không? Chúng ta tìm lời giải đáp học ngày hơm -Bài 10: Mua, bán hàng hóa 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mua, bán hàng hóa chợ a Mục tiêu: - Nêu cách mua, bán hàng hóa chợ - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa chợ b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV chiếu tranh yêu cầu HS quan sát Hình SGK - HS quan sát tranh, trả lời câu trang 52, 53 trả lời câu hỏi: hỏi + Kể tên số hàng hóa bán chợ? + Nêu cách mua, bán hàng hóa chợ? - GV hướng dẫn HS dựa vào bóng nói - HS lắng nghe, thực nhân vật hình để trả lời Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm - HS trả lời: việc trước lớp + Kể tên số hàng hóa - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung câu trả bán chợ: rau, củ, quả, thịt, cá, lời gà, - GV chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời + Cách mua, bán hàng hóa chợ: I hỏi giá hàng, lựa chọn hàng hóa, mặc cả/trả giá, trả tiền cho người bán hàng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

Xem thêm:

w