1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 12.Docx

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 12 2C Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 21 Thả diều Đọc Thả diều ( Tiết 1 + 2) I Yêu cầu cần đạt *Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Thả diều[.]

TUẦN 12 -2C Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 21 : Thả diều Đọc : Thả diều ( Tiết + 2) I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc từ khó, biết đọc thơ Thả diều Trần Đăng Khoa,biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp - Hiểu nội dung bài: Nhận biết vẻ đẹp cánh diều, vẻ đẹp làng quê ( qua đọc tranh minh họa) *Năng lực, phẩm chất: Năng lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết việc câu chuyện : bạn qua tranh minh họa Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình u q hương, u trị chơi tuổi thơ; phát triển lực văn học, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, diều, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt đợng dạy học: TIẾT 1 Ơn và khởi đợng: - Gọi HS đọc đoạn bài: Nhím nâu kết bạn - Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp + Chi tiết cho thấy Nhím nâu nhút nhát? vào bụi cây, cuộn trịn người… - Gióa viên nhận xét – chốt ý - GV chiếu tranh: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? -Tranh vẽ cảnh làng quê - GV hỏi: + Các bạn tranh chơi trị chơi gì? -Các bạn thả diều cánh đồng làng + Em biết trị chơi này? -Cầm dây kéo ngược chiều gió GV: Cánh diều mang lại vẻ đẹp bình, diều bay lên sáng cho thôn quê Để hiểu nội dung có thú vị qua học: Thả diều em tìm hiểu - Giáo viên ghi bảng - HS nhắc lại tên - HS ghi Khám phá: Hoạt động 1: Đọc văn bản - GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, - Cả lớp đọc thầm dừng lâu sau khổ thơ - GVHDHS chia đoạn: khổ thơ; lần - HS chia đoạn: khổ thơ xuống dòng khổ thơ - Giáo viên nhận xét đánh giá + Em thấy có từ khó đọc? - no gió, lưỡi liềm, nong trời,… - GV cho HS luyện đọc từ khó - Giáo viên nhận xét đánh giá - GV cho HS chia sẻ từ giải nghĩa (SGK) Sông ngân sơng nao? Nong gì? - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ: a) Khổ thơ 1: đọc giọng vui tươi - GV hướng dẫn ngắt nghỉ nhịp thơ 2/2 Cánh diều/no gió Sáo nó/ thổi vang Diều thành/ trăng vàng.// - Giáo viên nhận xét đánh giá + Em hiểu sáo câu thơ “Sáo thổi vang” nào? + Đặt câu có từ “trăng vàng”? *Khổ thơ 2: Đọc giọng nhẹ nhàng vui tươi *Giáo viên giảng: “no gió”ý nói thả diều có gió mạnh làm cho diều lên cao bay xa b)Khổ thơ 3: c) Khổ thơ 4,5: - GV hướng dẫn ngắt nghỉ nhịp thơ Trời/ cánh đồng; Xong mùa gặt hái; Diều em/ - lưỡi liềm; Ai quên/ bỏ lại + Em hiểu nhạc trời có nghĩa nào? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm - GV cho HS chia sẻ luyện đọc trước lớp - GV nhận xét sửa lỗi cho HS *GV chốt: Các em đọc đúng, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ biểu lộ cảm xúc TIẾT * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV chiếu câu hỏi: GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr 95 - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - GV gọi 1HS lên điều hành chia sẻ trả lời câu hỏi Câu 1: Kể tên vật giống cánh diều nhắc tới thơ? - HS luyện đọc từ khó - HS đọc giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc -Gió thổi mạnh làm diều phát tiếng kêu nghe tiếng sáo - Cánh diều lơ lửng trăng vàng - 2hs đọc khổ thơ - 2hs đọc 4,5 -HS phân tích cách ngắt nghỉ + luyện đọc -Âm cánh diều bay nhạc bầu trời HS đọc luyện đọc nhóm - HS chia sẻ luyện đọc trước lớp Các nhóm khác nhận xét v - HS chia sẻ ý kiến: - HS đọc câu hỏi ti vi - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS lên điều hành chia sẻ trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung - C1: Những vật giống cánh diều nhắc tới thơ: thuyền, trăng, hạt cau, liềm, sáo - HS nhận xét bổ sung, HS điều hành trí ý kiến Câu 2: Hai câu thơ “Sao trời trôi qua/ Diều - C2: Đáp án đúng: c.(Hai câu thơ thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào? tả cánh diều vào ban đêm) - HS nhận xét bổ sung Câu 3: Khổ thơ cuối muốn nói điều gì? - C3: Đáp án đúng: c.( cánh diều làm cảnh thôn quê tươi đẹp hơn) - HS nhận xét bổ sung Nội dung khổ thơ nào? Có hình ảnh đẹp? Có từ ngữ hay? Em cảm thấy đọc khổ thơ đó? ) Câu 4: Em thích khổ thơ bài? Vì - C4: HS trả lời giải thích Em sao? thích khổ thơ có hình ảnh cánh diều thuyền trơi dải mây trắng có từ ngữ hay ( Diều thuyền trôi sông ngân) -GV cho HS nhận xét chốt câu trả lời -GV hỏi: Bài thơ “Thả diều” muốn nói với em -HSTL: thơ nói lên vẻ đẹp điều gì? cánh diều tô điểm thêm cho vẻ đẹp thôn quê tươi đẹp -GV nhận xét: Đây nội dung tập -HS nhận xét đọc, GV bấm máy chiếu, Hs đọc lại nội dung Nội dung: Bài thơ nói lên vẻ đẹp cánh diều tơ điểm thêm cho vẻ đẹp thôn quê tươi đẹp *Liên hệ *Liên hệ + Nghỉ hè em bố mẹ cho thả diều? - Nghỉ hè em bố mẹ cho thả + Cánh diều có giống học không? diều đê với bạn bè Cánh diều đẹp bay bổng bầu trời + Khi thả diều em cần lưu ý điều gì? -Khơng thả diều nơi có đường dây Giáo viên nhận xét ý kiến điện cao áp, to, ao, hồ ,sông ,suối -Giáo viên chốt: Bài thơ “Thả diều” Trần Đăng Khoa cho biết vẻ đẹp -HS lắng nghe cánh điều, vẻ đẹp làng q em ln ghi nhớ Trị chơi thả diều thường diễn khống gian rộng triền đê, cánh đồng lúa, bãi cỏ, không nên thả diều vào nơi nguy hiểm đường dây điện, to, ao, hồ ,sông ,suối, đường xe lại nhiều tránh gây thương tích * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ - HS luyện đọc học thuộc lịng thơ mà HS thích khổ thơ - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi - HS đọc tồn thơ * Hoạt đợng 4: Luyện tập theo văn bản đọc - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.95 - HS đọc yêu cầu sgk/ - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện tr.95 vào VBTTV - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn thiện vào VBTTV - Gọi nhóm lên thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS GV chiếu câu hỏi; Câu 1:Từ “trong ngần” dùng để diễn tả âm sáo diều - Tuyên dương, nhận xét Câu 2: Dựa theo khổ thơ thứ 4, nói câu tả cánh diều? - Nhận xét chung, tuyên dương HS đặt câu hay ý ngữ pháp đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm -GV chốt: Qua phần luyện tập em hiểu nghĩa từ dùng từ ngữ hay để viết câu tả cánh diều có hình ảnh so sánh lưỡi liềm, trang, hạt cau thuyền hay Vận dụng từ ngữ hay, hình ảnh so sánh để viết đoạn văn Hoạt động kết nối: - Tiếng việt hơm em biết thêm điều gì? - Em đánh giá nhóm ban, nhóm em bạn? - GV nhận xét HS nhận xét học GV dặn dò: đọc lại chuẩn bị sau Tớ Lê- gô Câu 2: Cánh diều giống lưỡi liềm - Cánh diều cong cong thật đẹp - Cánh diều cong cong lưỡi liểm - Cánh điểu giống hệt lưỡi liem bị bỏ quên sau mùa gặt -Em biết thêm trò chơi thả diều vẻ đẹp cánh diều làng quê -Nhóm bạn em, bạn em đọc to rõ ràng hiểu nội dung tốt IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… _ TIẾT 56 TỐN Bài 22 : Phép trừ có nhớ ) sớ có hai chữ sớ với sớ có hai chữ số ( tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Thực phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn - Giải số vấn đề gắn với việc giải tập có bước tính (trong phạm vi số phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tiễn phép tính (bài tập bớt số đơn vị, số đơn vị) Năng lực: - Thông qua giải tập, HS phát triển lực giải vấn để, lực tư lập luận toán học - Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản nhằm phát triển lực giao tiếp Phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, ý lắng nghe, đọc, làm tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Yêu thích mơn học, có niềm hứng thú, say mê số để giải tốn II.Đờ dùng dạy học: -Máy tính, ti vi chiếu ND III Các hoạt đợng dạy học Ơn tập và khởi đợng: - Tiết trước học gì? - Luyện tập chung (Tiết 2) - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Trò chơi - hs hái hoa trả lời kết phép bơng hoa điểm 10” tính bong hoa Lớp nhận xét + Câu 1: 78 + 15 = ? + Câu 2: 29 + 29 = ? + Câu 3: 63 + = ? + Câu 4: 25 + = ? + Câu 5: 56 + 16 = ? - Gv nhận xét, kết nối mới: Gv dẫn dắt … - Lắng nghe, nhắc lại đề ghi tên bài: Bài 22: Phép trừ (có nhớ) sớ có hai chữ sớ với sớ có một chữ số (Tiết 1) Khám phá: - Gv chiếu tranh dẫn dắt câu chuyện, chẳng - Quan sát tranh, lắng nghe hạn: “Nam Hoa phụ gia đình thu hoạch trái Trên xe rùa, có hai loại trái bơ dưa hấu.” - Yêu cầu hs đọc lời thoại nhân vật - hs đọc: + Nam: Có 32 dưa hấu bơ + Hoa: Có dưa hấu + Rơ – bốt: Vậy có bơ? - Gv yêu cầu hs nêu đề toán + Trên xe rùa có tất 32 dưa hấu bơ Trong đó, có dưa hấu Hỏi xe rùa có bơ? - Gv nhận xét, hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Vậy để tìm số bơ em làm phép tính gì? - Gv nhận xét, u cầu hs nêu lại phép tính - Gv hướng dẫn kĩ thuật tính: + Em lấy bó chục que rời + Muốn bớt que tính, trước tiên ta tháo bó que tính thành 10 que tính rời tổng cộng ta có 12 que tính rời + Vậy 12 bớt lại que tính? + Vậy kết phép trừ 32 – bao nhiêu? + bó que tính que tính rời bao nhiêu? + Vậy 32 – = ? Gv ghi bảng 32 – = 25 * Gv hướng dẫn hs đặt phép tính trừ 32 – theo hàng dọc: - Có bó que tính que tính rời ứng với chữ số hàng chục số hàng đơn vị số mấy? - Lấy que tính que tính ứng với hàng nào? - Gv hướng dẫn hs đặt phép tính trừ 32 – theo hàng dọc: Viết 32 viết 32 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu -, kẻ vạch ngang thực phép trừ số có hai chữ số cho số có chữ số, trừ từ phải sang trái, hàng đơn vị - Gv hướng dẫn kỹ thuật tính: + Trên xe rùa có tất 32 dưa hấu bơ Trong đó, có dưa hấu + Hỏi xe rùa có bơ? + Phép trừ, lấy 32 - - Lắng nghe, hs nêu lại phép tính - Lắng nghe, theo dõi + Cầm tay nói: có 32 que tính + que tính + Cịn lại bó que tính que tính rời + Là 25 que tính + 32 – = 25 - Ứng với chữ số hàng chục số hàng đơn vị số - que tính ứng với hàng đơn vị - Theo dõi - Theo dõi - Gọi hs nhắc lại cách đặt tính cách thực - – hs nhắc lại tính + Đặt tính với chữ số hàng viết thẳng cột với + Thực phép toán theo thứ tự từ phải sang trái Hàng khơng trừ ta mượn hàng bên trái đơn vị nhớ để trừ hàng Hoạt động: Bài 1: Tính - Bài u cầu gì? - u cầu hs làm - Gv nhận xét, chốt kết 42 56 60 ¿ ¿ ¿ 34 47 55 - Gv yêu cầu hs nêu cách tính Bài 2: Đặt tính tính: ¿ 75 69 - Tính - hs làm bảng, lớp làm bảng - Theo dõi - hs nêu - Đặt tính tính - Bài u cầu gì? - hs nêu - Yêu cầu hs nêu cách đặt tính hs làm bảng, lớp làm - Yêu cầu hs làm - Gv nhận xét, chốt kết ¿ 64 ¿ 70 ¿ 83 ¿ 41 56 63 79 36 Bài 3: Ngày thứ nhất, Mai An Tiêm thả 34 dưa hấu xuống biển Ngày thứ hai, Mai An Tiêm thả ngày thứ Hỏi ngày thứ hai Mai An Tiêm thả dưa hấu xuống biển? (GV chiếu bài) - Gọi hs đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - hs đọc đề + Ngày thứ nhất, Mai An Tiêm thả 34 dưa hấu xuống biển Ngày thứ hai, Mai An Tiêm thả ngày thứ + Hỏi ngày thứ hai Mai An Tiêm thả dưa hấu xuống biển? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - u cầu hs tóm tắt giải tốn - Gv nhận xét, sửa * Y/c HS nêu bước giải tốn có lời văn 4.Hoạt đợng kết nới: - Hơm nay, học gì? - Qua học, em biết thêm điều gì? - Yêu cầu hs nhắc lại thực phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét học, khen ngợi, động viên HS - Chuẩn bị + Bài toán giải số đơn vị? - làm bảng phụ, lớp làm Tóm tắt: Ngày thứ nhất: Ngày thứ hai: Bài giải: Ngày thứ hai Mai An Tiêm thả số dưa dấu xuống biển là: 34 - = 27 ( quả) Đáp số: 27 dưa hấu -HS nhận xét -HS nêu - Hs trả lời - Hs trả lời - – hs nhắc lại + Đặt tính với chữ số hàng viết thẳng cột với + Thực phép toán theo thứ tự từ phải sang trái Hàng khơng trừ ta mượn hàng bên trái đơn vị nhớ để trừ hàng - Lắng nghe - Lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… _ ĐẠO ĐỨC Bài : Quý trọng thời gian ( tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành vi xử lý tình cụ thể *Phát triển lực và phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: - Nêu việc làm thể biết quý trọng thời gian? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: *Bài 1: Bày tỏ thái độ - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.26 bày tỏ thái độ với việc làm bạn tranh - Tổ chức cho hs giơ thẻ: Mặt cười thể tán thành; mặt mếu thể không tán thành - Mời số HS giải thích tán thành? Vì khơng tán thành? - 2-3 HS nêu - HS thảo luận theo cặp - HS giơ thẻ - Tán thành: Tranh 1, Không tán thành tranh 2,3 chưa biết sử dựng thời gian vào việc có ích - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Dự đoán điều xảy - GV tổ chức cho hs chơi trị chơi “nếu- thì” - Chia HS thành đội - Hs lắng nghe hướng dẫn + Cử đại diện tổ lên bốc thăm tình ( vế “ nếu”) + Đội đưa kết tình - HS thực hành chơi trị chơi: ( vế “ thì”) ngược lại - Các nhóm thực + Tình 1: Nếu: Tùng - Nhận xét, tuyên dương HS thwowngd xuyên ngủ muộn *Bài 3: Đưa lời khuyên cho bạn thì: Sức khỏe học tập - GV chia nhóm Tùng bị ảnh hưởng… - YCHS quan sát tranh sgk/tr.27 trả lời câu hỏi + Em đưa lời khuyên cho bạn tranh? + Vì em đưa lời khuyên đó? - HS thảo luận nhóm - Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Nhận xét, tuyên dương 2.3 Vận dụng: Chia sẻ những việc em làm và làm để sử dụng thời gian hợp lý - HS trả lời cá nhân theo - YCHS thảo luận nhóm đơi,chia sẻ với bạn nhóm việc làm làm để sử dụng thời gian hợp lý - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương - HDHS lập thời gian biểu cho hoạt động tuần thực nghiêm túc thời gian - HS chia sẻ theo nhóm biểu *Thơng điệp: - Từng hs chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.28 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - HS đọc - Nhận xét học - HS trả lời IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : AN toàn phương tiện giao thông ( tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu quy định số phương tiện giao thơng (ví dụ: xe máy, xe buýt, thuyền) Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Biết quan sát, trình bày ý kiến quy định số phương tiện giao thông  Vẽ, viết hiệu sưu tầm tranh ảnh an toàn phương tiện giao thông Phẩm chất - Chia sẻ với người xung quanh thực quy định số phương tiện giao thông - Biết đội mũ bảo hiểm cách để đảm bảo an toàn II Đờ dùng dạy học : -Máy tính, Ti vi chiếu ND

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w