1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 3....1.Docx

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 3 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 21+22 Bài 5 Em có xinh không? ( tiết 1 + 2) Đọc Em có xinh không? I Yêu cầu cần đạt Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưở[.]

TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng năm 2021 Tiết 21+22: TIẾNG VIỆT Bài : Em có xinh không? ( tiết + 2) Đọc : Em có xinh không? I Yêu cầu cần đạt: - Đọc tiếng dễ đọc sai, lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương Bước đầu biết đọc lời đối thoại nhân vật Nhận biết số loài vật qua đọc, nhận biết nhân vật, việc chi tiết diễn biến câu chuyện; nhận biết thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc + Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có tự tin vào thân - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật truyện + Có tình cảm q mến bạn bè, niềm vui đến trường; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II Đờ dùng dạy học: - Hình ảnh học.Bảng phụ .III Các hoạt đợng dạy học: Ơn tập và khởi đợng: -Y/c HS đọc bài đọc : Làm việc thật là -1 HS đọc, lớp đọc thầm vui -HS đọc đề Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu hoạt động A B Con gà trống Tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ Cành đào Gáy vang báo trời sắp sáng Cái đồng hồ Nở hoa cho sắc xuan thêm rực rỡ -lớp làm phiếu, HS lên bảng -Y/c HS làm bài A B Con gà trống Tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ Cành đào Gáy vang báo trời sắp sáng Cái đồng hồ Nở hoa cho sắc xuan thêm rực rỡ -Nhận xét, đánh giá -HS nhận xét, lắng nghe - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? -HS nêu - GV hỏi: + Các tranh thể điều gì? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ + Em có thích giống bạn - 2-3 HS nêu tranh không? + Em thích khen điều nhất? - GV dẫn dắt, giới thiệu Bài mới: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ -HS nêu đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ -HS lắng nghe gì? - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ -HS nêu đúng, dừng lâu sau đoạn - GV hướng dẫn cách đọc lời nhân vật (của voi anh, voi em, hươu dê) - Cả lớp đọc thầm - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xinh, hươu, đôi sừng, tiếp, râu, -Tìm từ khó, luyện đọc gương,lên, … - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến cậu khơng có râu giống tơi + Đoạn 2: Phần cịn lại -Y/c HS đọc nới tiếp đoạn lần -GV theo dõi, sửa sai - Luyện đọc câu dài: (Bảng phụ) Voi liền nhổ khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm nhà.// - Y/C HS đọc đoạn lần - Luyện đọc đoạn theo cặp: GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn -GV nhận xét, tuyên dương - Y/c HS đọc toàn bài * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.12 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Câu : Voi em đã hỏi voi anh, hươu và dê điều gì? -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi - HS đọc nối tiếp đoạn -HS phân tích cách ngắt nghỉ kết hợp luyện đọc câu văn dài -2 HS đọc - nhóm thi đọc - Lớp đọc thầm -HS lắng nghe -Đại diện nhóm trả lời C1: + Voi em hỏi: Em có xinh khơng? Nhận xét, tun dương -HS nhận xét, lắng nghe Câu : Sau nghe hươu và dê nói, voi -C2: + Sau nghe hươu nói, voi em em đã làm gì cho mình xinh hơn? nhặt vài cành khô gài lên đầu Sau nghe dê nói, voi em nhổ khóm cỏ dại bên đường gắn vào cằm -Y/c HS nhận xét -HS nhận xét -GV nhận xét, chốt ý Câu : Trước sự thay đổi của voi em, voi -HS lắng nghe anh đã nói gì? -C3: + Trước thay đổi voi em, voi anh nói: “Trời ơi, em lại thêm sừng này? Xấu lắm!” -Y/c HS nhận xét -GV nhận xét, chốt ý Câu : Em học được điều gì từ câu -HS nhận xét, nhắc lại câu trả lời chuyện của voi em ? -Y/c thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm - cả nhóm thống nhất câu nói phù hợp VD : Em chỉ đẹp là chính mình / Em nên tự tin vào vẻ đẹp của mình/… -HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25 - YC HS trả lời câu hỏi: - Những từ ngữ hành động voi em? - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25 - Nếu voi anh, em nói sau voi em bỏ sừng râu? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên trình bày - Nhận xét chung, tun dương HS Hoạt động kết nối: - Hôm em học gì? -HS lắng nghe -HS đọc -HS lắng nghe - 2-3 HS đọc - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý - từ ngữ hành động voi em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm gương - 1-2 HS đọc - HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá nhân nêu suy nghĩ câu nói voi anh - 4-5 nhóm lên bảng - HS chia sẻ - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV nhận xét học IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 11: Bài : Ôn tập phép cộng, phép trừ( không nhớ) phạm vi 100 Tiết 1: Luyện tập I Yêu cầu cần đạt: - HS thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 + Thực cộng, trừ nhẩm trường hợp đơn giản với số trịn chục +Giải trình bày giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ học phạm vi 100 - Phát triển lực tư lập luận, lực giải vấn đề -Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II Đờ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1.Ơn tập và khởi đợng: -GV nêu bài toán: Mai gấp được 10 cái -HS đọc đề, phân tích đề thuyền, Nam gấp đượ cái thuyền Hỏi Nam gấp Kém Mai mấy cái thuyền? - Lớplàm nháp, HS đọc bài -Y/c HS làm bài Bài giải Nam gấp kém mai số cái thuyền là : 10 – = ( cái thuyền) Đáp số : cái thuyền -Y/c HS nhận xét -HS nhận xét -GV nhận xét,tuyên dương -HS lắng nghe Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC -HS đọc bài - Bài yêu cầu làm gì? -HS nêu yêu cầu - GV YC HS tự tìm cách tính nhẩm - HS thực SGK a) chục + chục = 10 chục 50 + 50 = 100 chục + chục = 10 chục 70 + 30 = 100 chục + chục = 10 chục 20 + 80 = 100 b) 10 chục -3 chục =7 chục 100 – 30 = 70 10 chục – chục = chục 100 – 50 = 10 chục – chục = chục 100 – 90 = 10 -HS nhận xét -HS lắng nghe -Y/c HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS * Nêu cách cộng nhẩm hai số tròn chục có kết quả 100? Nêu cách trừ nhẩm 100 cho một số tròn chục? Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS nêu cách đặt tính cách thực phép tính? - YC HS thực - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp -Y/c HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương * Nêu cách đặt tính, cách tính? Bài 3:GV đưa bảng phụ - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS cách làm bài: Tính kết phép thính nêu hai phép tính kết - Nhận xét, đánh giá HS *Lưu ý: Có thể dựa vào nhận xét 40 + 20 = 20 + 40 mà không cần tính kết phép tính Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS: Thực phép tính từ trái sang phải nêu kết - YC HS thực tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi HS * CC cách tính nhẩm -Lấy số chục cộng -Trừ số chục - HS đọc -HS nêu -HS nêu - HS thực hiện, HS lên bảng 35 52 + +37 31 89 -HS nhận xét 68 + 62 79 +55 24 -HS nêu - HS đọc - HS nêu - HS làm theo cặp - HS chia sẻ: Hai phép tính có kết là: 30 + 31 + 4; 80 – 30 60 – 30; 40 + 20 20 + 40 - Tìm số thích hợp với dấu ? - 2-3 HS nêu 50 + 30 = 80 – 40 = 40 + 15 = 55 -HS nêu - 1-2 HS đọc Bài 5: - Gọi HS đọc YC - Bài tốn cho biết gì? - Bài u cầu làm gì? - YC HS làm - 1-2 HS trả lời - HS thực hiện: Bài giải Số hành khách thuyền có tất là: 12 + = 15 hành khách Đáp số: 15 hành khách -HS nhận xét -HS lắng nghe - Gồm bước -Y/c HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương * CC giải toán có lời văn bằng phép B : lời giải tính cộng gồm mấy bước? B : Phép tính B : Đáp số -HS nêu 3.Hoạt động kết nối: -HS lắng nghe -Nêu ND bài học - Nhận xét học -Dặn HS chuẩn bị bài sau IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… _ ĐẠO ĐỨC Bài 2: Em yêu quê hương ( tiết ) Tiết 3: I Yêu cầu cần đạt: - HS biết việc làm thể tình yêu quê hương Lan +Nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương phù hợp với lứa tuổi - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi -Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học: Ơn tập và khởi đợng: - Nêu địa quê hương em? - 2-3 HS nêu - Nhận xét, tuyên dương HS.: - Cho HS nghe vận động theo nhịp - HS thực hát Màu xanh q hương - Em có cảm xúc sau nghe hát? - Nhận xét, dẫn dắt vào 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Tình quê - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ , tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS kể chuyện theo tranh - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện - GV hỏi: Lan thể tình yêu quê hương nào? - GV chốt: Lan thể tình yêu quê hương qua việc làm: gom quần áo cũ, sách vở, đồ chơi để tặng bạn có hồn cảnh khó khăn; thắp hương nhà thờ tổ, bạn phấn đấu học giỏi, quan tâm, gọi điện hỏi han ông bà, … *Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm để thể tình yêu quê hương - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.11, YC thảo luận nhóm đơi: Các bạn tranh làm để thể tình yêu quê hương? - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ - HS thảo luận nhóm kể chuyện theo tranh - 2-3 HS chia sẻ - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS thảo luận theo cặp - HS chia sẻ Tranh 1: Nhổ tóc sâu cho bà, hát cho ông bà, bố mẹ nghe Tranh 2: Viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ Tranh 3: Nói quê hương qua tranh Tranh 4: Dọn dẹp vệ sinh Tranh 5: Thăm viện bảo tàng Tranh 6: Viết thư cho ông bà - Em làm để thể tình yêu quê - 3-4 HS trả lời hương? - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Có nhiều cách đẻ thiện - HS lắng nghe tình yêu q hương như: u thương gia đình, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, trường lớp, biết ơn người có cơng với q hương, đất nước; chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên,… Hoạt động kết nối: - HS chia sẻ - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TNXH Tiết : Bài : Phòng tránh ngộ độc ở nhà ( tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: -Kể tên số đồ dùng thức ăn, đồ uống gây ngộ độc không cất giữ, bảo quản cẩn thận -Nêu việc làm để phòng tránh ngộ độc nhà +Đề xuất việc thân thành viên gia đình làm để phòng tránh ngộ độc +Đưa tình xử lí thân người nhà bị ngộ độc -Thu thập thông tin số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống II Đồ dùng dạy học : -Hình ảnh minh hoạ.,Phiếu thu thập thông tin III Các hoạt động dạy học : Hoạt động khởi động - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài trả lời câu hỏi: Bạn hình bị làm sao? Bạn người nhà bị chưa? - GV dẫn dắt vấn đề: Trong sống ngày có lúc gặp phải trường hợp số thức ăn, đồ uống đồ dùng gia đình gây ngộ độc Vậy lí gây ngộ độc qua đường ăn uống gì? Những việc làm để phịng tránh xử lí bị ngộ độc qua đường ăn uống gì? Chúng ta tìm câu trả lời học ngày hơm -Bài 3: Phịng tránh ngộ độc nhà Bài mới : - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân Bạn hình bị đau bụng, buồn nôn muốn vệ sinh sau ăn đồ ăn, bạn bị ngộ độc thức ăn Hoạt động 1: Một số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến Hình SGK trang 14, 15 trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình trả lời câu hỏi + Hãy nói thức ăn, đồ uống gây ngộ độc qua đường ăn uống cách hình + Hãy kể tên số thức ăn, đồ uống đồ dùng gây ngộc độc qua đường ăn uống có nhà em Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp lên trình bày - HS trả lời: kết làm việc nhóm trước lớp - Thức ăn, đồ uống gây ngộ - GV yêu cầu HS khác nhận xét phần độc qua đường ăn uống cách hình: Thức ăn bị thiu Nước uống bị trình bày bạn ruồi đậu vào Dùng đồ ăn hết hạn sử dụng Trái bị hỏng, thối Cơm để lâu bị thiu Dùng pin để nấu thức ăn Dùng chất đốt xăng, dầu nhớt để đun nấu - Một số thức ăn, đồ uống đồ dùng gây ngộc độc qua đường ăn uống có nhà em: sữa hết hạn sử dụng, thức ăn để lâu ngày, chén, đĩa, dụng cụ làm bếp bị bẩn., - GV bổ sung hồn thiện phần trình bày HS Hoạt động luyện tập, vận dụng Hoạt động 2: Trao đổi thông tin thu thập từ nguồn khác b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS:(GV đưa BP) + Thảo luận nhóm hồn thành Phiếu thu thập thơng tin sau: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN STT Lí gây ngộ độc qua đường ăn uống Từ nguồn thông tin - HS thảo luận, trả lời câu hỏi + Thành viên nhóm thay phiên đóng vai bác sĩ để nói với bạn lí gây ngộ độc qua đường ăn uống - HS đóng vai, hỏi – đáp lí gây ngộ độc qua đường ăn - GV mời đại diện số cặp lên trình bày uống kết làm việc nhóm trước lớp - HS trình bày: Bước 2: Làm việc lớp STT Lí gây ngộ độc Thức ăn ôi thiu Thực phẩm hạn sử dụng Từ nguồn thông tin Ti vi Báo - HS đóng vai bác sĩ nói với bạn lí gây ngộ độc qua đường ăn uống: - Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, lại bị ngộ độc ạ? - Bác sĩ: Chúng ta bị ngộ độc thực phẩm thức ăn bị biến chất, thiu: Ví dụ: dầu, mỡ dùng dùng lại nhiều lần - Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, lại bị ngộ độc ạ? - Bác sĩ: Chúng ta bị ngộ độcdo ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc như: cá nóc, cóc, mật cá trắm, nấm độc, khoai tây mọc mầm, số loại đậu…

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:52

w