Giáo viên xuống chỉ định một bạn trong lớp lên hát theo giai điệu của nhạc.. Các bạn trong lớp vẫn giả ngủ lắng nghe và phát hiện xem giọng ca vữa hát là bạn học sinh nào trong lớp c[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 21/9/2020
Ngày giảng:Thứ 5, - 24-25/9/2020 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D
Tiết 3: PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO THẤP - GIỚI THIỆU NHẠC CỤ GÕ THANH PHÁCH - LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 1
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức
- Nhận biết âm cao thấp, nhận biết hình tiết tấu biết cách thể
- Tập chơi nhạc cụ gõ (thanh phách) biết vận dụng thực hành theo tiết tấu
2 Kỹ năng
- Biết cách cầm phách cho cách - Biết cách thể hình tiết tấu số 3 Năng lực hướng tới
- Học sinh bước đầu biết cách sử dụng nhạc cụ bỗ gõ phách vận động thể theo âm hình tiết tấu
- Bắt đầu nhận biết âm cao thấp II CHUẨN BI
1 Giáo viên
- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động,
- Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn phách 2 Học sinh
- Chuẩn bị sách t hanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Hoạt động khởi động(3p)
- Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trị chơi “Đi tìm giọng ca bí ẩn”
- GV hướng dẫn học sinh cách chơi sau: Cả lớp nghe làm theo huy giáo viên
Trời tối! trời tối! Ngủ ngủ thôi!Cả lớp úp măt xuống bàn! Giáo viên xuống định bạn lớp lên hát theo giai điệu nhạc Các bạn lớp giả ngủ lắng nghe phát xem giọng ca vữa hát bạn học sinh lớp Bạn đốn tên bạn hát nhận phần quà
2 Dạy mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a Phân biệt âm cao - thấp(13p) Hoạt động 1: Hoạt động khám phá.
* Nghe nhận biết âm cao - thấp(8p) - GV dẫn dắt giới thiệu vào cách đàn đoạn nhạc theo cao độ
Đô - Rê - Mi - Son - La
- GV cho học sinh đọc âm: Ị o ó O ò theo giai
(2)điệu từ thấp lên cao từ cao xuống thấp theo đàn - Gv: Cho học sinh đọc tiếp cạc cạc cạc giả làm vịt kêu
?Nêu cảm nhận giai điệu vừa đọc nào?
- GV nói: Vậy âm cao thấp âm nhạc người ta gọi chung Cao độ- Cao độ thuộc tính âm cường độ, trường độ âm sắc Hoạt động 2: Quan sát hình nghe giới thiệu nhạc cụ gõ phách (Cả lớp)(5p) - GV giới thiệu nhạc cụ phách cho học sinh quan sát hướng dẫn em cách sử dụng phách
- Gõ mẫu cho học sinh quan sát
? Thanh phách làm chất liệu gì?Khi sử dụng cầm nào?
- Gv hướng dẫn cách gõ cho học sinh quan sát lần
GV: Hát gõ đệm theo nhịp phách hát học sinh lớp vui ca cho học sinh nghe ? Các nghe cảm nhận vừa hát vừa gõ đệm phách Vậy tập gõ phách? b Luyện tập hình tiết tấu 1(16p)
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
* Tập chơi nhạc cụ gõ phách.(8p) Gv: Cho học sinh đọc trích đoạn thơ theo hình tiết tấu
Hịn đá to _ x x x
Đen đen đen lặng Hòn đá nặng _ x x x
Đen đen đen lặng Chỉ người x x x Đen đen đen lặng Nhấc không đặng x x x Đen đen đen lặng
- GV giải thích cho học sinh hiểu tử “đặng” nghĩa “ được”
* Nghe gõ đệm theo hình tiết tấu 1(8p)
- Thưc hi nê - Âm ị o ó o ị
Giai điệu vừa đọc từ thấp lên cao dần Cạc cạc cạc âm điệu thấp
HS nghe quan sát nhận xét:
- Quan sát Gv làm mẫu
-Thanh phách làm chất liệu gỗ tre
- HS quan sát nghe giáo viên hướng dẫn cách cầm phách cho - Hs nghe cảm nhận âm thanh phách
- HS nêu cảm nhận nghe âm thấy hấp dẫn hút
- Thưc hi n theo hướng dẫn GVê
- Hs thưc gõ theo hướng dẫn Gv
- Chú ý nghe Gv giải thích từ
- HS quan sát hình tiết tấu theo dõi Gv thưc mẫu để luy n t pê â - HS lớp nghe gõ hình tiết tấu
(3)? GV gõ mẫu cho học sinh nghe quan sát - Gv cho cả lớp tập gõ âm hình tiết tấu x x x _
Đen đen đen lặng
- GV yêu cầu cả lớp sử dụng phách tập gõ hình tiết tấu
- GV cho học sinh vận dụng vào thơ chữ để thực hành gõ âm hinh tiết tấu
Bài thơ “Chim chích bơng thơ bàn tay mẹ để học sinh luyện tập”
- Gv cho học sinh luyện tập theo nhóm bàn - GV goi nhóm lên biểu diễn, nhận xét phần gõ phách em theo tiết tấu
- GV nhận xét sửa sai có
3 Hoạt động ứng dụng mở rộng(3p) Gv Hỏi: Hơm em học ?
- Gv gọi học sinh vừa hát vừa kết hợp gõ âm hình tiết tấu vào hát học sinh lớp vui ca
- Gv cho học sinh đứng chỗ dưới gõ phách, dậm chân chân nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu hát
- Gv bạn học sinh nhà tập gõ tiết tấu diễn cho ông bà bố mẹ nghe chuẩn bị tiếp cho tiết học sau
- HSTL: Âm cao thấp Cách sử dụng phách luyện tập gõ âm hình tiết tấu - Thưc hi nê
- Thưc hi nê
- HS lắng nghe nhà thưc nhiệm vụ Gv giao
**************************************************************** Ngày soạn: 21/9/2020
Ngày giảng: Thứ - 24/9/2020 Lớp 5A, 5B
Tiết ƠN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH – TĐN SỐ 1 I MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hát thuộc lời ca giai điệu hát
* Kỹ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát, kết hợp vận động phụ họa theo hát
* Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương dất nước II CHUẨN BI
* GV: Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, máy chiếu, bảng phụ * HS: Đồ gõ đệm, sgk
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 KTBC: HS nhắc lại nội dung hát học
tiết trước em.(2p) - Nhận xét
2 Bài mới:
*Hoạt động 1: Ơn tập hát: Reo Vang Bình Minh(12p)
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát dưới nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời hát viết?
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát
* Hoạt động 2: TĐN Số 1: “Cùng Vui Chơi”18P - Giới thiệu TĐN Số
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút - Tập tiết tấu: Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại - Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả
- Giáo viên cho HS đọc câu cho học sinh đọc lại, câu cho học sinh đọc lại từ đến lần để thuộc tiết tấu
- Sau tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả ghép lời TĐN Số
- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại
- Giáo viên nhận xét * Cũng cố dặn dò(3p)
- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học
- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học
- Trả lời - Nghe
- HS thực - HS nhận xét - HS ý - HS trả lời: - HS nhận xét - HS lắng nghe
- Nghe
- HS thực
- HS thực - HS thực - HS thực - HS thực
- HS thực
- HS ý - Thực - HS ghi nhớ