1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 21.Doc

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 7 TUẦN 20 Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2022 GV chuyên dạy Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 201 + 202 Bài 5 Giọt nước và biển lớn (Tiết 1+2) Đọc Giọt nước và biển lớn I Yêu cầu cần[.]

TUẦN 20 Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2022 GV chuyên dạy - Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2022 TIẾNG VIỆT Giọt nước biển lớn (Tiết 1+2) Đọc: Giọt nước biển lớn Tiết 201 + 202: Bài 5: I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tốc độ, đọc to, đọc rõ từ ngữ khó thơ Giọt nước biển lớn, biết ngắt phù hợp với nhịp thơ, sau dấu chấm, dấu phẩy - Hiểu nội dung bài: Hiểu dược mối quan hệ giọt nước, suối, sông, biển Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS hình thành phát triển lực văn học: nhận biết diễn biến vật câu chuyện - Có tình cảm quý mến tiết kiệm sử dụng nước - Rèn kĩ hợp tác làm việc cặp, nhóm II Đồ dùng: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 Khởi động: - Cả lớp hát tập thể - GV chiếu tranh trời mưa - Quan sát - Tranh vẽ ? - 1-2 HS trả lời - Em thấy có vật tranh ? +Theo em, nước mưa rơi xuống + Theo em, nước mưa rơi xuống đâu ? xuống suối, sông, ao hồ, ruộng, vườn biển - GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tên - HS lắng nghe Bài mới: Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu:đọc to, rõ, ngắt giọng, nhấn giọng - Cả lớp đọc thầm chỗ - HDHS chia đoạn: khổ thơ; lần chấm - HS luyện đọc theo nhóm bốn xuống dịng khổ thơ - Luyện đọc khổ thơ nhóm 4: - 3- HS đọc nối tiếp GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ Chú ý - HS thi đọc nhóm quan sát, hỗ trợ HS - HS đọc cá nhân - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: giọt, Lượn, Suối, Biển - Từng giọt mưa rơi lộp độp mái - Yêu cầu HS đặt câu với từ giọt nhà - HS đọc lại toàn - Yêu cầu 1- HS đọc lại toàn - HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương HS Tiết Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV chiếu câu hỏi SGK/24 Kể tên vật nhắc đến thơ Để tạo nên dịng suối nhỏ cần có ? Những dịng sơng từ đâu mà có ? Nói hành trình giọt nước biển ? - GV HDHS tranh trả lời câu hỏi Vậy theo em nước mưa rơi xuống sẻ đâu - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động 3: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Bài tập yêu cầu ? + Mỗi từ tả vật thơ: - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu + Đóng vai biển, em nói lời cảm ơn giọt nước: - HDHS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn giọt nước - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động kết nối - Hôm em học điều ? - Em có thắc mắc điều qua học hơm khơng ? - GV nhận xét học - Chuẩn bị tiếp - 1HS đọc câu hỏi - HS chia sẻ ý kiến: Các vật nhắc đến thơ: mưa, suối, sông, biển Nhiều giọt mưa rơi tạo nên dòng suối nhỏ 3.Bài thơ cho biết nước biển suối nhỏ chảy xuống chân đồi, góp thành sơng lớn Mưa rơi xuống suối nhỏ Các suối men theo chân đồi chảy sông Sông biển, thành biển mênh mông - HS thực - Nước mưa rơi xuống sẻ suối, sông biển - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp - 1- HS đọc - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý Nhỏ: Suối Lớn: Sơng Mênh mơng: Biển - 1- HS đọc - HS hoạt động nhóm 4, thực đóng vai luyện nói theo yêu cầu - 4-5 nhóm lên bảng - Gợi ý đáp án: Tớ biển Tớ ngày mênh mông, bao la rộng lớn nhờ có bạn suối, bạn sơng góp thành nên tớ ngày hơm Nhưng bạn mà tớ phải nói lời cảm ơn đến giọt nước Nhờ có giọt nước chảy lượn từ đồi cà phê, qua suối, góp thành sơng lớn, sơng lớn lại với tớ nên tớ trở nên thật bao la hùng vĩ - HS trả lời - HS trình bày ý kiến cá nhân -HS lắng nghe -HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TOÁN Tiết 101: Bài 42: Số bị chia, số chia , thương (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia Năng lực, phẩm chất : - Phát triển lực Qua hoạt động khám phá kiến thức vận dụng giải toán thực tế, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học - Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng: - Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, Bộ đồ dùng học Toán Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát tập thể - HS hát - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp em - HS lắng nghe thực tìm số bị chia, cố chia, thương - GV ghi tên bài: Số bị chia, số chia, thương phép chia (tiết 1) Khám phá: - GV chiếu cho HS quan sát tranh, nêu toán - HS quan sát tranh, nêu toán (trong SGK), (trong SGK - GV dẫn dắt HS tìm phép chia 10:2 = 5, từ - HS tìm phép chia 10:2 = 5, từ GV giới thiệu cho HS số bị chia, số chia, GV giới thiệu cho HS số bị thương lưu ý 10: gọi thương chia, số chia, thương lưu ý 10: - GV cho ví dụ phép chia khác để HS gọi thương tự nêu số bị chia, số chia, thương phép chia - HS tự nêu số bị chia, số chia, thương phép chia Hoạt động Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu số bị chia, số chia, thương phép chia vào ô có dấu “?” bảng - GV cho HS viết số bị chia, số chia, thương phép chia vào có dấu “?” bảng vào bảng - HS yêu cầu HS nêu số bị chia, số chia, thương phép chia vào có dấu “?” bảng - HS viết số bị chia, số chia, thương phép chia vào có dấu “?” bảng vào bảng - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS phân tích đề tốn đề từ – cho HS thảo luận nhóm - GV hướng dẫn mẫu đề - GV cho HS lên bảng nối đề với phép tính vào bảng phụ - GV cho HS đọc lại phép tính - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS đọc yêu cầu - HS phân tích đề tốn đề từ – cho HS thảo luận nhóm -HS lắng nghe - HS lên bảng nối đề với phép tính vào bảng phụ - HS đọc lại phép tính - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS nêu số bị chia, số chia, thương - GV cho Hs đọc yêu cầu - GV cho HS nêu số bị chia, số chia, thương mỗi phép chia vào có dấu “?” bảng phép chia vào có dấu “?” bảng - HS viết số bị chia, số chia, thương - GV cho HS viết số bị chia, số chia, thương mỗi phép chia vào ô có dấu “?” phép chia vào ô có dấu “?” bảng vào bảng bảng vào bảng - HS đọc lại phép tính - HS nhận xét - GV cho HS đọc lại phép tính - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS trả lởi Hoạt động kết nối - HS nêu số bị chia, số chia, thương - Hơm nay, học ? - GV cho phép tính chia, yêu cầu HS nêu số bị - HS lắng nghe chia, số chia, thương - Nhận xét học, khen ngợi, động viên HS - Chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 41: Bài 13: Thực hành: Tìm hiểu mơi trường sống thực vật động vật (Tiết 3) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Kết nối kiến thức học nơi sống thực vật động vật học thiên nhiên - Biết sử dụng số đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: + Quan sát, đặt trả lời câu hỏi môi trường sống thực vật động vật ngồi thiên nhiên + Tìm hiểu, điều tra mô tả số thực vật động vật xung quanh + Biết cách ghi chép quan sát trình bày kết tham quan - PC : Có ý thức bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật + Có ý thức gữ an toàn tiếp xúc với vật thiên nhiên II Đồ dùng : - Giấy A0, A2 - Phiếu tự đánh giá III Các hoạt động dạy – học : Khởi động - GV giới trực tiếp vào Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống thực vật động vật (3) Khám phá: Hoạt động 3: Đi tìm hiểu, điều tra - HS tập hợp thành nhóm - GV hướng dẫn HS chia thành nhóm, nhóm 4-6 HS, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, giao nhiệm vụ cho thành viên - HS lắng nghe, thực - GV hướng dẫn HS thực nội quy theo nhóm - GV hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh: + Quan sát, nói tên cây, vật sống cạn, + HS quan sát vật mô tả môi trường sống chúng nhỏ đám cỏ(con kiến, + Quan sát, nói tên cây, vật sống chiếu, ), đến vật nép nước, mơ tả mơi trường sống chúng tán (như bọ ngựa, bọ cánh cứng, ) - GV theo dõi nhóm điều chỉnh nhóm qua nhóm trưởng nhóm phó - GV nhắc nhở HS: + Giữ an toàn tiếp xúc với cối vật; giữ gìn vệ sinh tìm hiểu, điều tra - HS lắng nghe, tiếp thu + Đội mũ, nón + Vứt rác nơi quy định, Hoạt động kết nối - Nói tên cây, vật sống cạn, mô tả môi trường sống chúng ? - Nói tên cây, vật sống cạn, mô tả môi trường sống chúng ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 203: Bài 5: Giọt nước biển lớn (Tiết 3) Viết:Chữ hoa S I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - HS viết chữ viết hoa S cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Suối chảy róc rách qua khe đá Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II Đồ dùng: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa S III Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu - 1-2 HS chia sẻ chữ hoa ? - GV để giúp em nắm cách viết chữ hoa A từ dung Suối chảy róc rách qua khe đá trị tím hiểu tiết Luyện tập Khám phá: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: - 2- HS chia sẻ + Độ cao, độ rộng chữ hoa S + Chữ hoa S gồm nét ? - HS quan sát - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa S - HS quan sát, lắng nghe - GV thao tác mẫu bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS luyện viết bảng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - HS lắng nghe - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa S đầu câu + Cách nối từ S sang u + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa S câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS 3.Hoạt động kết nối: - Hôm em học ? - Hãy nêu lại quy trình viết chữ hoa S - GV nhận xét học - 3- HS đọc - HS quan sát, lắng nghe -HS trả lời - HS thực luyện viết chữ hoa S câu ứng dụng Luyện viết - HS lắng nghe - HS nêu - - HS chia sẻ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: -TIẾNG VIỆT Giọt nước biển lớn (Tiết 4) Nói nghe: Kể chuyện: Chiếc lồng đèn Tiết 204: Bài 5: I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc tranh minh họa Chiếc đèn lồng - Kể Bác Đom đóm già câu chuyện Chiếc đèn lồng Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II Đồ dùng: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy – học: Khởi động: - Cho HS quan sát tranh tivi - Tranh vẽ ? - GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tên Khám phá: * Nghe kể chuyện: - GV kể câu chuyện “Chiếc lồng đèn” lần kết hợp hình ảnh tranh - GV HDHS tập nói lời Bác Đom đóm già bầy đom dóm nhỏ - GV kể câu chuyện (lần 2) - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Bác đom đóm già nghĩ nhìn bầy đom đóm rước đèn lồng ? - Quan sát tranh cá nhân - 4- HS trả lời -HS ghi tên vào - HS lắng nghe - HS tập nói lời Bác Đom đóm già bầy đom dóm nhỏ - HS lắng nghe - Mỗi tranh, 2- HS chia sẻ - HS trả lời + Bác đom đóm làm nghe tiếng khóc ong non ? + Chuyện xảy với bác đom đóm su đưa ong non nhà ? + Điều khiến bác đom đóm cảm động ? - Theo em, tranh muốn nói việc diễn thời gian nào? GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Thực hành: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV HD: Bước 1: Nhìn tranh TLCH tranh, cố gắng kể lời nói nhân vật Bước 2: HS tập thể theo cặp - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe - HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ với bạn theo cặp - HS lắng nghe, nhận xét Bác đom đóm già ngồi nhìn thấy bầy đom đóm nhỏ tuổi rước đèn lồng làm sáng rực đường Trông chúng giống ngơi nhỏ lấp lánh - Ơi chao thật già rồi! -Bác đom đóm thở dài Chợt bác nghe thấy tiếng khóc từ bãi cỏ Bác bay tới nhận ong non Anh bạn nhỏ bị lạc đường - Đừng lo lắng ta sẻ đưa cháu Bác đom đóm an ủi ong non, bác thắp đèn lồng mủa lên, dắt bay Bác bay mãi, bay cuối đưa ong non bay bên mẹ Bác đom đóm bay trở đèn lồng bác tối dần, tối dần tắt hẳn Chao ôi! Tuổi già thật buồn phức! Nhưng bác thấy vui chút ánh sáng cuối thật có ích Bác V đập nhẹ đơi cánh chập chập bay bóng tối… Đột nhiên có đèn lồng lung linh tiến phía bác: - Bác ơi! Bác đưa bạn ong nhà Chúng cháu tới để soi đường cho bác ạ! Thì bầy đom đóm nhỏ - Các cháu ngoan lắm! - Bác đom đóm cảm động nói: giọt nước mắt hạnh phúc trào khuôn mặt nhăn nheo bác - HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương HS 3.Hoạt động kết nối: - Hôm em học ? - Hãy kể lại câu chuyện Chiếc đèn lồng cho bạn nghe - GV nhận xét học - HS chia sẻ - HS chia sẻ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TOÁN Tiết 102: Bài 42: Số bị chia, số chia , thương (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia; biết cách tìm thương biết số bị chia, số chia; lập phép chia biết số bị chia, số chia, thượng tương ứng Năng lực, phẩm chất : - Thông qua hoạt động khám phá, phát tình huống, nêu tốn cách giải, HS phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề - Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng: -Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát tập thể - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp -HS hát em ghi nhớ lập phép chia biết -HS lắng nghe số bị chia, số chia, thương - GV ghi tên bài: Khám phá: Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS nêu số bị chia, số chia, thương - HS nêu số bị chia, số chia, thương - GV cho HS làm bảng con, HS lên bảng - HS làm bảng con, HS lên bảng - GV cho HS trình bày - HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS nhận xét Bài 2: - HS lắng nghe - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS cách tìm thương biết số bị chia số chia - HS đọc yêu cầu đề - HS cách tìm thương biết số bị chia - GV cho HS làm bảng phụ, HS lên nháp số chia - HS làm bảng phụ, HS lên nháp - HS trình bày Giải: a) Thương b) Thương c) Thương - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 3: Câu a: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn cách lập: Yêu cầu HS lập - HS lập hai phép chia từ ba số 2, 6, hai phép chia từ ba số 2, 6, 3 - GV gọi HS nhận xét a) (A) : = - GV nhận xét, chốt (B) : = - HS nhận xét Câu b: Dựa vào câu a, GV cho HS nêu, viết - HS lắng nghe số bị chia, số chia, thương vào ô có dấu - HS nêu, viết số bị chia, số chia, “?” bảng thương vào có dấu “?” bảng - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 4: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS quan sát hướng dẫn cách thực hiện: + GV yêu cầu HS từ số bị chia, số chia thương cho, lập phép chia thích hợp - HS đọc yêu cầu đề - HS quan sát hướng dẫn cách thực + HS tìm phép chia - HS làm bảng phụ, lớp làm vào - HS trình bày  10 : = + Dựa vào số cho đề bài, HS  15 : = thử chọn để tìm phép chia - GV cho HS làm bảng phụ, lớp làm vào - HS lắng nghe - GV cho HS trình bày - HS trả lời - HS nhắc lại cách tìm thương biết số bị chia, số chia - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt 3.Hoạt động kết nối: 10 - Hiểu nội dung bài: Hiểu thêm mùa có loại cây, loại khac Để tạo loại đó, bác nơng dân phải chăm sóc nào.Công việc bác vất vả Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ cối, vật; kĩ đặt câu - Biết yêu quý lao động; có thái độ biết ơn người lao động; Có ý thức bảo vệ mơi trường II Đồ dùng: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 Khởi động: - GV chiếu Cho HS quan sát tranh giải câu đố: a Trịn bóng màu xanh/Đung đưa - Là bưởi cành chờ Tết trung thu (là gì) b Quả vỏ có gai mềm/Đến chín đỏ - Là chơm chơm nhìn tưởng hoa (là gì?) - GV dẫn dắt, giới thiệu ghi tên - HS viết tên vào Khám phá: Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: diễn cảm, ý giọng nhân vật - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) - Cả lớp đọc thầm + Đoạn 1: Từ đầu đến tới chân trời + Đoạn 2: Tiếp + Đoạn 3: Tiếp chín rộ + Đoạn 4: Còn lại - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: dập - nhóm thi đọc đoạn trước lớp dờn, ươm mầm, ríu rít,… - HS đọc đoạn rút từ khó, giải nghĩa - Luyện đọc câu dài: Gió lên/ sóng lúa từ vàng/ dập dờn/ trải tới chân trời.//; - Thực theo yêu cầu GV\ Tiết Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.27 - HS đọc - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn - HS chia sẻ ý kiến: thiện Những loài cây, loại nói đến Những lồi cây, loại nói đến mùa thu ? mùa thu về: hồng, na Bạn nhỏ nghĩ nhìn thấy chín ? Khi nhìn thấy chín, bạn nhỏ nghĩ loại mong có người đến hái Quả chín ngon, bạn nơng dân vui Bạn nhỏ ước mùa thu hoạch thích 14 Kể tên công việc người nồng Kể tên công việc người nông dân phải dân phải làm để mùa thu hoạch cày làm để có mùa thu hoạch ? bừa, gieo hạt, ươm mấm, chăm sóc Để có thu hoạch, người nơng dân vất vả Vì cần có thái độ Bài đọc giúp em hiểu điều ? kính trọng biết ơn người nông dân - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe, đọc thầm Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng - 2- HS đọc nhân vật - HS đọc toàn - Gọi HS đọc toàn - HS lắng nghe - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc - 2- HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/27 - 2- HS chia sẻ đáp án, nêu lí Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để lại chọn ý tạo nên câu đặc điểm - GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để nối Quả hồng - đỏ mọng cho Quả na - thơm dìu dịu phù hợp Hạt dẻ - nâu bóng - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện Biển lúa - vàng ươm vào VBTTV - Tuyên dương, nhận xét - HS đọc yêu cầu sgk/27 - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/27 - Đặt câu nêu đặc điểm loài - Bài tập yêu cầu ? loại mà em thích ? - HS làm việc nhóm đơi - u cầu HS làm thảo luận nhóm - Cây chơm chơm có nhỏ màu xanh - GV quan sát nhóm, hỗ trợ HS gặp khó non, già xanh đậm, có lớp bao khăn màu đỏ, hoa chùm đầu cành, tỏa mùi thơm dịu - Nhận xét chung, tuyên dương HS - HS lắng nghe Hoạt động kết nối: - Hơm em học ? - HS chia sẻ - Hãy chia sẻ câu em cho lớp nghe - Nêu cá nhân - GV nhận xét học - HS chia sẻ - Chuẩn bị - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TOÁN Tiết 103: Bài 43: Bảng chia 2(Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS biết cách lập bảng chia từ bảng nhân 2; viết, đọc bảng chia 2; 15 - Vận dụng vào tính nhẩm giải tốn có liên quan đến phép chia bảng chia Năng lực, phẩm chất: - Thông qua hoạt động khám phá, phát tình huống, nêu toán cách giải, HS phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề - Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng: - GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy - học: Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát tập thể - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp - HS hát em ghi nhớ bảng chia từ bảng nhân - HS lắng nghe - GV ghi tên bài: Bảng chia Khám phá: a, Cách tiếp cận: - GV hướng dẫn HS hình thành bảng chia từ - HS theo dõi bảng nhân - HS hình thành bảng chia từ bảng nhân - Có đĩa cam? - Mỗi đĩa có cam ? - đĩa - đĩa đĩa ? - cam - Vậy, đĩa đĩa ? Vì ? - cam - Từ phép nhân bảng nhân 2, hình - cam : = (quả cam) thành phép chia bảng chia 2, b) Từ bảng nhân lập bảng chia 2: - GV cho HS nêu bảng nhân (trong SGK), vài phép chia tương ứng, sau cho HS hồn thiện phép tính cịn lại bảng - HS nêu bảng nhân HS hoàn thiện chia phép tính cịn lại bảng chia - HS nhận xét - GV cho HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét - GV cho HS nhận biết, đọc, viết phép chia bảng chia 2; bước đầu cho HS cách ghi nhớ bảng chia Hoạt động: Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu đề - HS nhắc lại bảng chia - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS lên bảng làm, lớp làm vào sách - GV cho HS nhắc lại bảng chia - HS trình bày - GV cho HS lên bảng làm, lớp làm vào sách - HS nhận xét - GV cho HS trình bày - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề 16 - GV cho HS nhẩm cá nhân - GV cho HS làm miệng, lớp theo dõi - GV cho HS trình bày - HS nhẩm cá nhân -1 HS làm miệng, lớp theo dõi - HS trình bày 4:2=2 2×4=8 8:2=4 10 : = × = 10 12 : = -Tổng kết phép tính ghi rùa × = 14 14 : = hay thỏ lớn (bé hơn) 20 : = 10 6:2=3 - GV gọi HS nhận xét - HS trả lời - GV nhận xét, chốt Bài 3: - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS đọc yêu cầu đề - HS phân tích đề + Đàn gà cạnh đống rơm, tất có 20 chân gà + Đàn gà có gà ? - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS phân tích đề bài: + Đề cho ? + Đề hỏi ? - Để tìm số gà đàn ta làm nào? - GV cho HS làm bảng phụ, lớp làm vào - HS làm bảng phụ, lớp làm vào Bài giải Số gà đàn gà là: 20 : = 10 (con gà) Đáp số: 10 gà - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - Riêng gà có tất chân ? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Hoạt động kết nối: - Hôm nay, học ? - GV cho HS nhắc lại bảng chia - Nhận xét học, khen ngợi, động viên HS - Chuẩn bị - HS trả lời - HS nêu bảng chia - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: -TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 42: Bài 13: Thực hành: Tìm hiểu mơi trường sống thực vật động vật (Tiết 4) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Kết nối kiến thức học nơi sống thực vật động vật học thiên nhiên 17 - Biết sử dụng số đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: + Quan sát, đặt trả lời câu hỏi môi trường sống thực vật động vật ngồi thiên nhiên + Tìm hiểu, điều tra mô tả số thực vật động vật xung quanh + Biết cách ghi chép quan sát trình bày kết tham quan - PC : Có ý thức bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật + Có ý thức gữ an toàn tiếp xúc với vật thiên nhiên II Đồ dùng : - Giấy A0, A2 - Phiếu tự đánh giá III Các hoạt động dạy – học : Khởi động: - GV giới trực tiếp vào Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống thực vật động vật (tiết 4) Khám phá: Hoạt động 4: Báo cáo kết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em quan sát thấy gì? - GV yêu cầu HS ghi kết vào báo - HS ghi kết vào báo cáo cáo hoàn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu điều tra - GV yêu cầu HS: + Mỗi nhóm báo cáo kết điều tra thực vậ, động vật sống môi trường cạn, mơi trường nước + Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo vào giấy khổ A2 theo mẫu Phiếu điều tra trình bày thêm hình ảnh, sơ đồ, theo sáng tạo nhóm GV khuyến khích HS ngồi việc thực báo cáo theo mẫu, HS sáng tạo, trình bày báo cáo theo cách riêng nhóm tuyên dương nhóm có sáng tạo đặc biệt 18 - HS lắng nghe, thực - GV yêu cầu cử đại diện nhóm lên trình bày HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn - HS trình bày kết - GV chọn nhóm làm tốt, tuyên dương, tổng kể buổi thực hành Hoạt động kết nối: - Hơm em học ? - Em học điều tiết học ? - GV nhận xét học - Chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: -TIẾNG VIỆT Mùa vàng (Tiết 3) Nghe – viết: Mùa vàng Tiết 207: Bài 6: I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II Đồ dùng: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy – học: Khởi động: - Tổ chức cho lớp hát - GT Khám phá: Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - HS lắng nghe - GV hỏi: - 2-3 HS đọc + Đoạn văn có chữ viết hoa? - 2-3 HS chia sẻ + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - HS luyện viết bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi sốt lỗi tả - HS nghe viết vào ô li - Nhận xét, đánh giá HS - HS đổi chép theo cặp Hoạt động 2: Bài tập tả - Gọi HS đọc YC 2, - Bài tập yêu cầu ? - 1-2 HS đọc - Chiếu đoạn thơ - Tìm tiếng bắt đầu ng/ ngh - HDHS hoàn thiện vào VBTTV - Thảo luận nhóm đơi - Làm cá nhân; chia sẻ trước lớp 19 - GV chữa bài, nhận xét - Bài tập yêu cầu ? - Chiếu BT 3b - HDHS hoàn thiện vào VBTTV - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động kết nối: - Hôm em học ? - Em học điều tiết học ? - GV nhận xét học - Chuẩn bị + nghỉ; + ngát; - HS lắng nghe - 2- HS đọc tập - Quan sát, đọc thầm - Làm cá nhân vào VBTTV - HS lắng nghe - Trả lời cá nhân - Trình bày ý kiến cá nhân 2- HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2022 TIẾNG VIỆT Mùa vàng (Tiết 4) Mở rộng vốn từ cối Tiết 208: Bài 6: I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Tìm từ ngữ vật, hoạt động - Đặt câu giới thiệu theo mẫu Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ vật, hoạt động - Rèn kĩ đặt câu giới thiệu II Đồ dùng: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy – học: Khởi động: - GV chiếu tranh yêu cầu HS quan sát - Quan sát tranh - Tranh vẻ ? Hãy nêu loại lương thực mà em biết ? + Cây lúa Hãy nêu loại ăn mà em biết ? + Cây hồng Nhận xét, chuyển ý giới thiệu, ghi tên - Cây lương thực: lúa, sắn (khoai mì), ngơ (bắp), khoai lang,… + Cây ăn quả: hồng, vải, ổi, xoài, na, Khám phá: mít, dừa, nho, lê, táo, … Hoạt động 1: Tìm từ ngữ hoạt động chăm sóc Bài 2: + Gọi HS đọc YC Bài tập - 1- HS đọc - Bài YC làm ? - 1-2 HS trả lời - Nhà bạn trồng bắp ? Khi trồng bắp ba mẹ - Cuốc rãnh, bón phân, tỉa bắp, lấp đất thường làm cơng việc ? - Từ ngữ hoạt động chăm sóc cây: tưới nước, bón phân, tỉa lá, bắt sâu, - YC làm vào VBT vun gốc, xới đất, vun xới, nhổ cỏ, ) - Nhận xét, khen ngợi HS 20

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:51

Xem thêm:

w