Báo cáo mô tả tình hình thiên tai, bão lũ trên địa bàn tỉnh Quảng Bìnhtrong suốt 3 thập niên từ 1980 đến 2012
3. Thiên tai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.1. Tổng quan về thiên tai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình là một trong các tỉnh duyên hải miền Trung có đặc điểm về khí hậu và địa hình rất phức tạp. Là nơi chịu ảnh hưởng của hầu hết các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam nhưng với tần suất cao hơn và mức độ ác liệt hơn như bão, Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), lũ lụt, lũ quét, sạt lở bờ sông, bờ biển, hạn hán, cát bay cát lấp, rét đậm rét hại, lốc tố, dông sét, sạt lở đất, sụt lún đất, gió mùa, xâm nhập mặn, triều cường, … trong đó nhiều nhất là bão, lũ lụt, lốc xoáy, sạt lở đất, sạt lở bờ sông bờ biển, cát bay cát lấp. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10, và 11. Bão lụt thường xảy ra từ tháng 9 đến giữa tháng 12 hàng năm, tập trung nhiều nhất vào các tháng 10, 11. Khi bão, ATNĐ xảy ra kèm theo mưa lớn, triều cường dâng cao gây ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi và vùng gò đồi. Các hình thái thiên tai khác như lũ tiểu mãn (gây ngập úng) xảy ra từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm; Lốc xoáy, dông sét, mưa đá xảy ra quanh năm. Từ năm 1989 đến nay Quảng Bình phải gánh chịu nhiều thiệt hại về người và tài sản do các cơn bão và lũ lụt gây ra ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội và ổn định cuộc sống dân cư trên địa bàn toàn tỉnh. Các thiệt hại về người, cơ sở vật chất qua các thời kỳ được tổng hợp như sau: + Số cơn bão ảnh hưởng, đổ bộ: 13 cơn. Trong đó chỉ có cơn bão số 5 ngày 30/8/1990 và cơn bão số 6 ngày 17/8/1991 có gió mạnh cấp 10. Các cơn bão còn lại có gió mạnh cấp 8, cấp 9. Cơn bão số 5 ngày 05 tháng 10 năm 2007 có gió mạnh cấp 11, cấp 12 giật trên cấp 12. Cơn bão số 7 ngày 29 tháng 9 năm 2008 có gió mạnh cấp 10, cấp 11. + Số trận lũ, lụt xảy ra trên các sông : 45 đợt. Trạm đo đạc KTTV hiện nay chỉ có ở các sông Gianh, Kiến Giang, Nhật Lệ. + Đợt lũ lớn nhất: - Điểm lũ lớn nhất ở sông Gianh là 9,47m vào năm 2007 tại xã Mai Hóa, vượt trên báo động III là 3,47m . - Điểm lũ lớn nhất ở sông Kiến Giang là 17,71m vào năm 1992 tại trạm Kiến Giang, vượt trên báo động III là 4,71m . + Số đợt gió mùa mạnh ( > cấp 6 ): 71 đợt. Gây mưa to, xảy ra lũ lụt và gây thiệt hại về tàu thuyền. + Số đợt áp thấp nhiệt đới: 52 đợt. Gây mưa lũ, lụt ở các triền sông. + Số cơn lốc xoáy gây thiệt hại: 14 đợt. Từ năm 1999 đến nay, thống kê trên toàn tỉnh về mức độ thiệt hại lớn nhất do bão lũ tại các huyện được xếp theo thứ tự như sau: Huyện Lệ thủy, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa, TP Đồng Hới. Tuy nhiên trong vòng hai năm lại đây thì huyện chịu nhiều thiệt hại nhất là các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa do bị lũ quét, xói lở bờ sông. Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 1 Thông qua hội thảo cấp tỉnh lần 1 ngày 24/8/2009, cùng với những buổi tham vấn cộng đồng và các buổi họp tổ công tác đã đánh giá và xác định danh sách các hiểm họa thiên tai ở tỉnh và mức độ ưu tiên như sau: Bảng 3:Danh sách các hiểm họa thiên tai ở Quảng Bình và mức độ ưu tiên. Gây thiệt hại rất lớn Gây thiệt hại lớn Gây thiệt hại vừa Gây thiệt hại nhẹ Ngập lụt Cháy rừng Nước biển dâng Sụt đất, nứt đất Bão, ATNĐ Rét đậm, rét hại Lốc Ngập Mặn Sạt lở bờ sông, biển Cát bay, cát lấp Sét Mưa đá Lũ Quét Gió mùa Dông, sét Mưa đá Sạt lở, đất đá Bảng 4: Thống kê thiệt hại do các loại thiên tai gây ra từ năm 1989 đến 2008. Nguồn: Chi cục Thủy lợi và phòng, chống lụt, bão tỉnh Quảng Bình Năm 1989 1990 1991 1992 199 3 1994 1995 1996 1997 1998 - Người chết 5 13 2 39 13 0 35 4 15 23 -Người bị thương 6 7 2 7 32 0 12 5 1 2 Thiệt hại (tỷ đồng) 31,0 45,2 41,3 66,5 3 30,0 - 102, 3 25,5 5 1,99 19,7 7 Năm 1999 2000 2001 2002 200 3 2004 2005 2006 2007 2008 - Người chết 33 5 10 5 5 3 17 9 25 12 - Người bị thương 12 0 1 0 1 3 8 8 148 46 Thiệt hại (tỷ đồng) 115, 0 19,2 5 22,5 4 3,99 5,8 70,6 1 166, 7 110, 8 1354, 0 166. 9 Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn tỉnh từ năm 1989 - 2008 là: - Về người: Chết: 273 người; Bị thương: 301 người; Bị dịch bệnh: 23.983 người. - Về tài sản: trên 2.399 tỷ đồng. Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 2 Hình 2: Biểu đồ thiệt hại về kinh tế từ năm 1989 - 2008 Nguồn: Chi cục Thủy lợi và phòng, chống lụt, bão tỉnh Quảng Bình Hình 3: Biểu đồ thiệt hại về người từ năm 1989 - 2008 Nguồn: Chi cục Thủy lợi và phòng, chống lụt, bão tỉnh Quảng Bình Qua quá trình tổng hợp thiệt hại do thiên tai gây ra hàng năm, chúng ta dễ dàng nhận thấy mức độ thiệt hại thiên tai và sự khác biệt hàng năm được thể hiện rõ ở biểu đồ 3, 4 ở hình trên. Trong đó, năm thiệt hại lớn nhất là năm 2007 và 2008 và cũng là những năm có các loại hình thế thiên tai đặc trưng trên địa bàn tỉnh gây ảnh hưởng lớn đến tính mạng và tài sản của nhân dân và Nhà nước. Qua biểu đồ ta cũng thấy rõ những năm gần đây (2005 đến nay), giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra ngày càng lớn, điều đó chứng tỏ thiên tai ngày càng khốc liệt hơn, ảnh hưởng ngày càng nặng nề hơn Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 3 đến tình tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh và do nhiều yếu tố khác nhau tạo nên nhưng chủ yếu do 04 yếu tố chính sau: - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, và các hiện tượng như trái đất nóng lên, nước biển dâng cao, nắng nóng và hạn hán khắc nghiệt hơn, số cơn bão xuất hiện nhiều với cường độ lớn hơn và đường đi phức tạp hơn, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm khác như dông, lốc, rét xảy ra cũng khác thường hơn, - Khuynh hướng thiên tai theo chu kỳ và từng giai đoạn. - Một yếu tố cơ bản nữa đó là tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày càng đi lên kéo theo cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển và sự thiếu đồng bộ trong công tác quản lý, phối hợp xây dựng cơ sở hạ tầng cũng là một trong những yếu tố tác động đến thiệt hại do thiên tai gây ra. 3.2. Bão lũ Mùa bão ở Quảng Bình diễn ra từ tháng 7 đến tháng 11, trong đó từ tháng 9-10 nhiều bão nhất. Theo số liệu thống kê từ 1989 đến năm 2008 có 13 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào Quảng Bình, bình quân 0,7 cơn bão/năm ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Bình, có năm không có bão, nhưng lại có năm liên tiếp 2-3 cơn bão đổ bộ trực tiếp. Ảnh hưởng nặng nề nhất là bão gây ra gió xoáy giật kèm theo mưa to dài ngày (2-5 ngày) gây ra lũ lụt nghiêm trọng. Tỷ lệ mưa do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra chiếm tới 40-50% tổng lượng mưa trong các tháng 9-11. Lượng mưa do một cơn bão gây ra khoảng 300-600 mm. Thống kê 10 năm trở lại đây (1999-2008), trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của 8 cơn bão và 36 đợt áp thấp nhiệt đới (trung bình 04 cơn/1 năm) làm ngưng trệ các hoạt động xã hội, gây nhiều thiệt hại đến con người, tài sản của nhân dân và Nhà nước. Xu hướng những năm gần đây bão càng ngày càng gia tăng về số lượng và cường độ, càng ngày mức độ càng khốc liệt và khó lường. Toàn tỉnh có 7 huyện, thành phố trong đó chịu ảnh hưởng trực tiếp bão gồm huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch, thành phố Đồng Hới (xem Atlas b¶n ®å, bản đồ sè 06). Bảng 5: Bảng tóm tắt ảnh hưởng của bão trên địa bàn tỉnh: Địa bàn Tóm tắt tác động, thiệt hại Phạm vi ảnh hưởng Tần suất Xu hướng Vùng trực tiếp chịu ảnh hưởng của bão hàng năm Vùng chịu ảnh hưởng bão hàng năm Làm chìm đắm, vở tàu thuyền đã vào nơi neo đậu, gây gió xoáy, lốc tố làm sập, tốc mái, xiêu vẹo nhà cửa. Gây mưa lớn, ngập lụt trên diện rộng; gây thiệt hại lớn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản, CSHT, đặc biệt gây tổn thất nghiêm trọng đến cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, ảnh 29 xã, phường của 05 huyện , thành phố ven biển: Lệ Thủy: Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Nam, Ngư Thủy Trung, Sen Thủy, Hưng Thủy, Cam Thủy, Sen Thủy, Thanh Thủy; Hồng Thủy; Quảng Ninh: Hải Ninh; Thành phố Đồng 130 xã, phường, thị trấn còn lại của 07 huyện, thành phố. 0,7 Ngày càng gia tăng cả về số lượng và cường độ. Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 4 hưởng đến tính mạng người dân và tình hình phát triển Kinh tế - xã hội toàn tỉnh. Hới: Hải Đình, Đồng Mỹ, Hải Thành, Bảo Ninh, Phú Hải, Quang Phú; Bố Trạch: Thanh Trạch, Hải Trạch, Đức Trạch, Đại Trạch, Nhân Trạch, Trung Trạch; Quảng Trạch: Quảng Đông, Quảng Phú, Cảnh Dương, Quảng Hưng, Quảng Xuân, Quảng Thọ, Quảng Phúc. Một số cơn bão điển hình ảnh hưởng đến địa bàn tỉnh: Các cơn bão có cường độ mạnh xảy ra những năm 1990, 1991 đổ bộ vào địa bàn tỉnh Quảng Bình: cơn bão số 5 đổ bộ ngày 30/8/1930 và cơn bão số 6 đổ bộ ngày 17/8/1991. Có gió mạnh cấp 10 kết hợp với mưa to gây lũ lớn làm thiệt hại đáng kể về người và tài sản của nhân dân và nhà nước. Năm 2007, cơn bão số 2 đổ bộ vào phía nam tỉnh Hà Tĩnh ngày 08/8 đã gây mưa rất to tại Bắc Quảng Bình; đặc biệt là trên lưu vực sông Gianh gây ra lũ lịch sử tại xã Mai Hóa là 9,47m, vượt trên báo động III là 3,47m. Năm 2007, cơn bão số 5 (tên quốc tế là LêKiMa) (từ ngày 03/10/2009) đổ bộ trực tiếp vào đèo ngang khu vực giữa Hà Tĩnh - Quảng Bình gây ra gió mạnh cấp 12 giật trên cấp 12 gây thiệt hại nặng nề về tính mạng và tài sản của nhân dân và Nhà nước: Làm 4 người chết; 69 người bị thương; Làm tốc mái, hư hỏng 17.692,0 nhà dân; Nhà bị sập đổ cuốn trôi 270.0 ngôi; Tàu thuyền bị chìm 22 chiếc; Rau màu bị thiệt hại 560 ha; Hoa màu bị ngập hư hỏng 2420 ha; Trâu bò bị chết, trôi 228 con; Diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại 51,0 ha; 140 phòng học bị hư hỏng; 160 trạm xá hư hỏng; 305 cột điện bị gãy đỗ; Công trình thủy lợi, giao thông, thủy sản bị thiệt hại: Đất sạt lở, trôi 507.400m3 và 21.000 m3 Bê tông đá xây các loại; 129 cầu, cống bị hư hỏng. Giá trị thiệt hại trên 519 tỷ đồng. Năm 2008, cơn bão số 7 (Higos) (từ ngày 27-30/9/2008) đổ bộ trực vào địa phận tỉnh Quảng Bình gây ra gió mạnh cấp 9, 10 giật cấp 11 gây thiệt hại nặng nề về tính mạng và tài sản của nhân dân và Nhà nước: Làm 12 người chết; 46 người bị thương; Làm tốc mái, hư hỏng 8.221,0 nhà dân; Nhà bị sập đổ cuốn trôi 52 ngôi; Lúa bị thiệt hại 501,8 ha; Hoa màu bị ngập hư hỏng 858,6 ha; Cây công nghiệp và cây ăn quả bị thiệt hại 825,9 ha; 3.061 ha rừng bị thiệt hại; Diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại 747,7 ha; 28 tàu thuyền bị chìm, hư hỏng; 260 phòng học bị hư hỏng; 82 phòng khám, trạm xá hư hỏng; 85 nhà văn hóa bị hư hỏng; 252 công trình phúc lợi khác bị hư hỏng; 398 cột điện bị gãy đỗ; Công trình thủy lợi bị thiệt hại: Đất sạt lở, trôi 157.460 m3 và 8.990m3 Bê tông đá xây các loại; Công trình giao thông bị thiệt hại: 120.399 m3 đất bị sạt lở và 700m3 đá bị cuốn, 42 cầu, cống bị hư hỏng. Giá trị thiệt hại trên 111 tỷ đồng. Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 5 3.3. Lũ lụt Do đặc điểm địa hình của tỉnh ngắn, dốc nghiêng từ Tây sang Đông, sông Quảng Bình ngắn, có độ dốc lớn do đó lũ lên nhanh, chảy xiết và ngập lâu. Các khu vực có nguy cơ cao về lũ lụt được thể hiện trên bản đồ sè 06 trong Atlas b¶n ®å. Qua thực tế nhận thấy đặc điểm lũ ở Quảng Bình thường do 03 loại hình thời tiết gây ra là: - Bão, áp thấp nhiệt đới. - Bão, áp thấp nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh. - Không khí lạnh kết hợp với các hình thế thời tiết khác. Trong 3 loại hình thời tiết ấy thì bão, áp thấp nhiệt đới là loại hình thiên tai thường xảy ra trên địa bàn tỉnh. Thống kê từ năm 1989 đến 2008: trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 46 trận lũ lớn, vừa, nhỏ (trung bình mỗi năm có từ 2-3 đợt lũ). Bảng 6: Tóm tắt tác hại và phạm vi ảnh hưởng của lũ lụt trên địa bàn tỉnh: Địa bàn Tóm tắt tác động, thiệt hại Phạm vi ảnh hưởng Tần suất Xu hướng gần đây Trên đất liền Tác động mạnh trên diện rộng ảnh hưởng trực tiếp đến: Dân sinh, và nhiều hoạt động kinh tế, xã hội nhất là ở các vùng đồng bằng hạ du các sông lớn. (Làm thiệt hại tính mạng con người; tàn phá nhà cửa, các công trình cơ sở hạ tầng, đình trệ nhiều hoạt động kinh tế, xã hội, tác động đến môi trường, sinh thái,…). Vùng ven sông, ven suối, vùng đồng bằng hạ du các sông lớn. Trong tỉnh gồm có 7 huyện, thành phố đều bị ảnh hưởng 2-3 lần/năm Gia tăng về số lượng và cường độ Các đợt lũ lụt điển hình 3.3.1. Lũ chính vụ Năm 1998 có hai đợt lũ lớn xảy ra ở sông Kiến Giang trên mức báo động III. Ngày 28/9 tại trạm Phan Xá mực nước trên báo động III kéo dài 2 giờ. Đỉnh lũ cao nhất 2,71m, trên báo động III là 0,21m. Ngày 22/11 tại trạm Phan Xá mực nước trên báo động III kéo dài 16 giờ. Đỉnh lũ cao nhất 2,61m, trên báo động III là 0,11m. Đã gây thiệt hại đáng kể về người và tài sản của nhân dân: Làm 23 người chết, 02 người bị thương, 28591 ngôi nhà bị ngập, làm ngập 490 phòng học, làm ngập 21 phòng khám trạm xá Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 6 Năm 1999 có 6 đợt lũ lớn. Đặc biệt ở sông Kiến Giang có 3 đợt lụt liên tục với mức nướclâu ngày, ở trên mức báo động III là 9 ngày, nên làng mạc dân cư các vùng ven sông hai huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh bị ngập sâu, lâu ngày. Thiên tai bão lụt năm 1999 đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản: làm 33 người chết, 12 người bị thương, 01 người mất tích Tổng giá trị thiệt hại là 115 tỷ đồng. ăm 2004 bão xuất hiện trên biển Đông 5 cơn và 4 đợt ATNĐ. Tỉnh ta không có bão đổ bộ trực tiếp, chỉ chịu ảnh hưởng hoàn lưu bão số 2 và số 4 gây mưa, lũ lụt xảy ra ở các triền sông nhỏ, cao nhất là mức báo động II, gây ngập úng hư hỏng giống lúa gieo và thiệt hại nuôi trồng thủy sản với diện tích lớn Thiệt hại toàn bộ là 71 tỷ đồng. Năm 2006: Do tác động của các hình thái thời tiết như bão, ATNĐ, gió mùa và kết hợp các loại thời tiết khác, nên Quảng Bình chịu 5 đợt lũ, trong đó 3 trận lũ ở mức từ báo động II đến báo động III trên sông Gianh, Kiến Giang và Đại Giang. Đặc biệt đợt lũ thứ 2 do ảnh hưởng cơn bão số 5 từ ngày 23/9 đến 25/9 toàn tỉnh có mưa to và rất to gây ra lũ, lụt sông Gianh trên mức báo động II; đặc biệt sông Kiến Giang tại trạm Kiến Giang là 13,32m trên mức báo động III là 0,32m; gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản và các công trình CSHT & SXKD. Tổng thiệt hại của 5 trận lũ trên là 110 tỷ đồng (làm 9 người chết, 8 người bị thương 13 829 nhà bị ngập, tầu thuyền hư hỏng 21 chiếc ). Trận lũ lịch sử tháng 8 năm 2007: Do ảnh hưởng phía bắc hoàn lưu bão số 2 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới gây ra mưa vừa đến mưa to; đặc biệt lưu vực thượng nguồn sông Gianh có mưa to và sau đó rất to kéo dài liên tục trong nhiều giờ, lũ về nhanh, mạnh làm nước dâng cao, gây ngập lụt trên diện rộng và kéo dài (mực nước sông Gianh tại Mai Hóa là 9,47 m, lớn hơn báo động III là 3,47 m). Đây là trận lũ lớn nhất vượt mức lũ lịch sử năm 1993 là 64cm, làm 16 người chết, 78 người bị thương, 68 xã bị ngập lụt; 95009 hộ bị ngập (ngập sâu từ trên 2m là 8278 hộ, số hộ ngập sâu trên 4m là 8.870); 3.655 nhà bị đổ, trôi, hư hỏng hoàn toàn, Lúa bị mất trắng 6.002 ha; Gia cầm chết trôi, chết 122.024 con; các công trình CSHT & SXKD bị thiệt hại nặng. Tổng thiệt hại lên đến trên 810 tỷ đồng. Năm 2008: Do ảnh hưởng của bão nên Quảng Bình chịu 3 đợt lũ: Đợt thứ nhất ngày 29/9 đến 30/9 toàn tỉnh có mưa to đến rất to; lượng mưa từ 130mm đến 375mm, lũ lụt xảy ra ở sông Gianh tại Mai Hóa xấp xỉ báo động III, các triền sông trên báo động I; Đợt lũ thứ 2 do ảnh hưởng của lưới cao áp lục địa kết hợp với gió đông trên cao kết hợp với vùng áp thấp từ ngày 18/10 đến 20/10 có mưa to trên toàn tỉnh, lượng mưa từ 80mm đến 250mm, lũ lụt xảy ra ở sông Gianh tại Mai Hóa xấp xỉ báo động II, các triền sông trên báo động I; Đợt lũ thứ 3 do ảnh hưởng của đới gió đông trên cao kết hợp với vùng áp thấp từ ngày 28/10 đến 30/10 có mưa to trên toàn tỉnh, lượng mưa từ 200mm đến 465mm, lũ lụt xảy ra ở Kiến Giang trên mức báo động III, sông Gianh trên báo động II. Làm 1 người chết, 19356 nhà bị ngập lụt tổng giá trị thiệt hại trên 55,9 tỷ đồng. 3.3.2. Lũ tiểu mãn Năm 2001: Ngày 15/5/2001 do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp hoạt động của giải áp thấp nên khắp các vùng trong tỉnh có mưa, lượng mưa từ 150mm đến Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 7 310mm. Sông Gianh tại Mai Hóa và sông Kiến Giang tại Phan Xá trên mức báo động I. Gây thiệt hại nặng nề đối với 2 địa phương huyện Quảng Trạch và huyện Lệ Thủy. Năm 2008: Ngày 13/5/2008 xảy ra đợt lũ tiểu mãn làm ngập diện tích sản xuất 2 huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, gồm 2165 ha lúa, 160 ha khoai lạc, trên 100 ha rau màu các loại. 3.4. Sạt lở bờ sông, biển Quảng Bình có 5 hệ thống sông chính: Sông Roòn, sông Gianh, sông Lý Hoà, sông Lệ Kỳ, sông Nhật Lệ. Đặc điểm sông ngắn, dốc. Mùa mưa nước tập trung nhanh, rút nhanh, chảy xiết. Vận tốc dòng chảy lớn hơn 5m/s, thường xảy ra lũ quét, xói lở đất hai bên bờ sông và cửa sông, nhất là những đoạn sông cong và các cồn, đảo nằm giữa lòng sông. Tốc độ xói lở lấn vào bờ hàng năm từ 2 ÷ 5 m, sâu 2 ÷ 3m. Đặc biệt năm 2004, 2005, 2007 ở sông Gianh xói lở vào bờ có nơi đến 15÷20m, sâu 7÷10m như Văn Hoá, Phù Hoá, Quảng Hải (Quảng Trạch) xói lở bờ hàng năm làm mất đi hàng trăm ha đất canh tác, nhiều hộ gia đình phải di dời, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Bờ biển Quảng Bình có chiều dài gần 120km và 189 km đê sông. Dọc bờ biển, sông nhiều nơi là khu định cư tập trung của nhân dân đánh bắt và chế biến thuỷ sản. Hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều cơn bão với tốc độ gió >30m/s, làm xói lở bờ rất nghiêm trọng. Xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch) năm 1988 lấn sâu 70m, xã Quảng Phúc năm 2004, 2005 xói lở lấn sâu vào bờ 70÷100m. Xã Hải Trạch, Nhân Trạch (huyện Bố Trạch) năm 1995 lấn sâu 40÷60m. 10,1 km bờ biển bị xói lở làm cho hàng trăm ngôi nhà phải di dời. Tổng chiều dài sạt lở 56 xã trong tỉnh là 103,7 km. Trong đó sạt lở bờ sông là 93,6 km, bao gồm: - Huyện Minh Hóa: 980m (sông Gianh). - Huyện Tuyên Hóa: 20.300m (sông Gianh). - Huyện Quảng Trạch: 38.560m (sông Gianh, sông Roòn) và 8100m bờ biển. - Huyện Bố Trạch: 8.700m (hữu sông Gianh). - Thành phố Đồng Hới: 4.950 m (hữu sông Nhật Lệ) và 2700m bờ biển. - Huyện Quảng Ninh: 13.100m (sông Nhật Lệ, hữu sông Lệ Kỳ). - Huyện Lệ Thủy: 7.000m (sông Kiến Giang, sông Cẩm Ly, sông Rào Ngó). 3.5. Lốc xoáy, sét Lốc tố thường xảy ra đột ngột, bất ngờ, trong phạm vi hẹp, tồn tại trong thời gian ngắn và là hiện tượng thời tiết xảy ra trong tiểu vùng nên khó dự báo chính xác cả về thời gian, cường độ, phạm vi ảnh hưởng. Trong hơn 10 năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh thường xuyên xảy ra lốc tố gây thiệt hại đáng kể về người và tài sản của nhân dân và Nhà nước. Thống kê 10 năm trở lại đây (từ năm 1999 đến 2008): trên địa bàn tỉnh đã xảy ra khoảng 13 đợt lốc tố (trung bình mỗi năm có khoảng 1,3 đợt). Điển hình như: Năm 1999 : Do ảnh hưởng và diễn biến thời tiết bất thường ngày 27/3 trên địa bàn hai huyện Tuyên Hóa và Quảng Trạch đã xảy ra lốc kèm theo mưa đá gây thiệt hại Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 8 về người và tài sản của nhân như sau: Làm 02 người chết, 03 người bị thương, làm gãy đỗ 111 ha, sập 01 ngôi nhà và 347 nhà tốc mái, đường dây điện hỏng 6150m. Năm 2006 : Do ảnh hưởng và diễn biến thời tiết bất thường trong các ngày 19/4 đến ngày 27/4 trên địa bàn hai huyện Tuyên Hóa và Quảng Ninh đã xảy ra lốc kèm theo mưa đá gây ảnh hưởng và làm hư hỏng hàng chục ha lúa và ngô đang thời kỳ chuẩn bị thu hoạch. Năm 2007: Toàn tỉnh xảy ra 3 đợt lốc tố. Đợt thứ nhất xảy ra ngày 25/5/2007 tại xã Quảng Kim, huyện Quảng Trạch xảy ra mưa lớn kèm theo lốc xoáy làm chết 01 người, sập 01 nhà, gây thiệt hại hoa màu khác ở địa phương. Đợt thứ 2 xảy ra 10/6/2007 tại xã Hồng Hóa, huyện Minh Hóa xảy ra mưa lớn kèm lốc xoáy gây hư hỏng một số nhà dân, trường học, đổ gãy cây cối; Đợt thứ 3 xảy ra ngày 21/6/2007 tại xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa xảy ra mưa, lốc, sét đánh chết 01 người, làm bị thương 01 người, cháy 01 nhà dân và hư hỏng một số hoa màu khác. Năm 2008: trong thời kỳ chuyển mùa, một số địa phương đã xảy ra lốc tố, sét gây thiệt hại về người, tài sản và sản xuất nông nghiệp: Ngày 18/3/2008 tại địa bàn 2 xã Kim Hóa và Lê Hóa huyện Tuyên Hóa lốc tố xảy ra gió cấp 7, cấp 8 giật trên cấp 8, kèm theo mưa đá có đường kính từ 1,0 đến 2,0 cm, tốc mái 9 phòng học, 3 phòng chức năng, 131 nhà dân, đổ gãy 15,1 ha ngô. 3.6. Hạn hán và gió Tây Nam khô nóng (gió Lào), cháy rừng Ngoài bão, lũ, tỉnh Quảng Bình còn chịu ảnh hưởng lớn của gió Tây Nam khô nóng từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, trong đó tập trung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 7 (thời gian xảy ra hạn hán tập trung chủ yếu vào các tháng 3-4 và 7-8). Gió nóng làm tăng lượng bốc hơi, giảm độ ẩm làm cạn nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sản xuất của người dân. Điển hình là các năm 1998, 2002, 2003 và 2005. Tính trung bình cho những năm hạn vừa có khoảng 30 - 40 xã có diện tích các loại cây trồng bị ảnh hưởng do thiếu nguồn nước tưới và khô nóng. Mặt khác, nắng nóng kéo dài gây hạn nặng kết hợp mặn xâm nhập sâu vào đất liền làm tổn thất nặng nề trong sản xuất và thiếu nước sinh hoạt. Ngoài ra, hạn hán làm tăng lượng bốc hơi, lượng mưa đầu nguồn ít làm mực nước các hồ chứa xuống rất thấp, những năm hạn nặng như 1993, 1998, 2003 hầu hết ở các hồ chứa, nước để phục vụ nước tưới thiếu trầm trọng, hầu hết các hồ chứa loại vừa bị cạn kiệt không đủ nước cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, như hồ Phú Vinh, An Mã, Tiên Lang, Cẩm Ly, Vực Sanh, Đồng Ran, Bẹ Ngoài việc gây cạn kiệt các hồ chứa, các sông dẫn đến xâm nhập mặn và thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp hạn hán còn gây dịch bệnh về người, gia súc và cháy rừng. Một vấn đề quan trọng hiện nay tuy đã được đề cập nhiều nhưng chưa có số liệu điều tra cơ bản cũng như việc nghiên cứu hay đề tài khoa học cụ thể đó chính là việc giảm nước mặt và nước ngầm do ảnh hưởng của hạn hán và biến đổi khí hậu toàn cầu do trái đất nóng lên. Việc thiếu nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng rất lớn đến nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân. Năm 1998 là năm thiệt hại lớn nhất: nhiều đợt nắng nóng kéo dài liên tiếp, đã xảy ra tình hình nắng hạn nặng nề trong toàn tỉnh, là năm hạn hán trầm trọng nhất trong vòng 30 năm qua. Có 65/148 xã, phường với 31,2 vạn người chiếm 38,8% dân số trong toàn tỉnh thiếu nước sinh hoạt, gia súc nhiều vùng không có nước uống, lúa Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 9 đông xuân 25600 ha bị hạn, lúa vụ 8 và vụ 10 gieo cấy 18323 ha bị hạn và làm mất trắng 9700 ha, mía đường khô chết 436 ha, cao su bị chết 280 ha, cà phê bị hạn nắng khô chết nhiều, sông Kiến Giang nhiều đoạn khô kiệt, bờ sông bị sạt lở nặng, chiều dài gần150m, làm chết 2 người, sụp đổ nhà cửa, đường sá giao thông, giá trị thiệt hại trên 193 tỷ đồng. Năm 2002: Bước vào vụ sản xuất nắng hạn xuất hiện. Liên tục từ 10/6 đến tháng 7 nhiệt độ ngày luôn ở mức 24 đến 35, 36 0 C. Cá biệt có ngày nhiệt độ lên trên 37 0 C, gió Tây Nam hoạt động mạnh, luôn ở mức cấp III, làm cho dòng chảy các sông suối khô cạn. Mực nước các hồ giảm mạnh, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế: Làm 1.413 ha lúa bị mất trắng, 800 ha bị giảm năng suất 50%, 155 ha mía bị mất trắng, 315 ha bị héo giảm năng suất 60%, 50 ha ngô bị mất trắng, 500 ha đậu xanh bị khô héo giảm năng suất 50%, 115.000 người dân có khả năng thiếu đói do mất mùa, tổng giá trị thiệt hại trên 14 tỷ đồng. Năm 2003: hạn hán xảy ra làm thất thu sản lượng 18.547 tấn lúa, 270 tấn đậu xanh, 12.960 tấn mía, tổng giá trị thiệt hại trên 32 tỷ đồng. Năm 2005: Bước vào vụ hè thu, nước các hồ xuống thấp không đủ nước cho sản xuất, nước các khe suối bị khô kiệt, nên hạn đã xuất hiện ngay từ đầu vụ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế: Làm 3.745 ha lúa vụ tám bị mất trắng, 143 lúa và 1.048 ha màu và đậu vụ 10 bị mất trắng, 5.064 ha diện tích giảm năng suất từ 30% trở lên, tổng giá trị thiệt hại trên 58 tỷ đồng. Hạn hán kéo dài phát sinh cháy rừng rất cao. Cháy rừng hủy hoại môi trường sinh thái trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí hậu khi diện tích rừng bị cháy lớn. Năm 2005: từ ngày 15/6 đến 16/7 trên địa bàn toàn tỉnh xảy ra 22 vụ cháy làm thiệt hại 87,6 ha rừng thông, keo và cáo su; trong đó tại huyện Quảng Trạch xảy ra 10 vụ cháy thiệt hại 50,3 ha Thông tại các xã Quảng Sơn 10,5 ha, xã Quảng Hợp 15,2 ha, xã Quảng Kim 2,5 ha, xã Quảng Phú 3,5 ha, xã Quảng Đông 5,7 ha; Tại huyện Lệ Thủy xảy ra 6 vụ làm thiệt hại 15 ha thông và keo tại các xã Mai Thủy 9,2 ha, xã Tân Thủy 0,5 ha, Nông Trường Lệ Ninh 2,0 ha, xã Thái Thủy 2,8 ha; Tại huyện Bố Trạch xảy ra 03 vụ làm thiệt hại 14,2 ha Cao su, keo và thông tại các xã bắc Trạch 2,4 ha, xã Hải Trạch 1,8 ha, nông trường Viêt Trung 10,0 ha; Tại huyện Quảng Ninh, Tuyên Hóa, Minh Hóa xảy ra 03 vụ cháy làm thiệt hại 8,1 ha, Huyện Quảng Ninh 7,0 ha thông, thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hóa 0,6 ha thông, xã Yên Hóa huyện Minh Hóa 0,5 ha Ib. 3.7. Cát trôi, cát chảy Hiện tượng cát bay, cát chảy, cát lấp một số năm gần đây diễn biến rất phức tạp, càng ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống dân sinh, kinh tế, sản xuất nông nghiệp của các địa phương ven biển tỉnh Quảng Bình như: huyện Quảng Trạch, huyện Bố Trạch, thành phố Đồng Hới, huyện Quảng Ninh, và các xã Hồng Thủy, Thanh Thủy, Cam Thủy, Hưng Thủy dọc đường Quốc lộ 1A thuộc huyện Lệ Thủy. Đồng thời đây là một loại hình thiên tai ít phổ biến ở các địa bàn khác và là đặc trưng của tỉnh Quảng Bình, hiện tại chưa có một đề tài khoa học nào nghiên cứu đánh giá về hiện tượng này. Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 10 [...]... chng v gim nh thiờn tai n 2020 ca tnh Qung Bỡnh (s 1901/2008/Q-UBND ngy 05/8/2008) Ban Chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh VP Ban Chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh Ban Chỉ huy PCLB & TKCN Sở Nông nghiệp & PTNT Ban Chỉ huy PCLB Sở Tài chính Ban Chỉ huy PCLB & TKCN Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Ban Chỉ huy PCLB Sở Công thơng Ban Chỉ huy PCLB & TKCN Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Ban Chỉ huy PCLB & TKCN Cảng vụ Quảng Bình Ban Chỉ huy... TB Đầu t động, Công nghệ hoạch Y & XH Sở - tế Ban Chỉ huy PCLBPCLB Tài BanBan Chỉ huy Trung tâm Chỉ huy PCLB Sở Côngnguyên điệndựng Bình Dự Sở Xây Quảng ty điện-lực tỉnh báo KTTVtrờng Bu Môi tỉnh Qun lý ri ro thiờn tai đỏ tỉnh tnh Qung Bỡnh n nm 2020: Bỏo Truyền hình tỉnh Hội Chử thập tng hp thanh - cỏo khung 13 Hỡnh 7: S b mỏy cỏc thnh viờn Ban Ch huy PCLB & TKCN tnh 4.1.1.2 Thnh phn b mỏy Ban Ch... tỏc phũng, chng thiờn tai T nm 1989 n nay, cụng tỏc qun lý, phũng chng thiờn tai luụn c xem l mi quan tõm hng u v ngy cng hon thin dn qua tng nm Qun lý thiờn tai trờn a bn tnh tp trung vo cỏc ni dung chớnh sau õy: - Qun lý v t chc th ch v nhim v cỏc cp, cỏc ngnh - C s h tng v cỏc cụng trỡnh phũng, chng thiờn tai - Cụng tỏc d bỏo v h thng cnh bỏo, d bỏo thiờn tai - Qun lý thiờn tai trong tng lai (Nhng... thiờn tai 5.1 Túm tt cỏc loi hỡnh thiờn tai v xp hng u tiờn Qung Bỡnh l mt trong s cỏc tnh nghốo nht nc v cng l tnh cú nhiu loi hỡnh thiờn tai xy ra vi tn sut, phm vi v kh nng nh hng ln, li Qun lý ri ro thiờn tai tng hp tnh Qung Bỡnh n nm 2020: Bỏo cỏo khung 31 nhng hu qu vụ cựng nng n Thng kờ trờn a bn tnh cú khong gn 16 loi hỡnh thiờn tai khỏc nhau Tuy nhiờn xột trờn mc thit hi ca thiờn tai, phm... thiờn tai, trung tõm cu h cu nn Qung Bỡnh l mt trong nhiu tnh min Trung chu nh hng nhiu ca thiờn tai, gõy tn tht nng n, nht l cỏc thiờn tai nh: Bóo, l, ỳng, hn, xõm nhp mn, nc dõng, st l t ven sụng ven bin, l quột, bi lng ca sụng, ca bin Vi phng chõm phũng chng lt bóo, gim nh thiờn tai phỏt trin l "Ch ng phũng trỏnh - Gim nh v thớch nghi, phng hng phỏt trin v u t cỏc cụng trỡnh phũng trỏnh thiờn tai. .. lai (Nhng phỏt trin mi v xut mi cú nh hng ti qun lý thiờn tai) Qun lý ri ro thiờn tai tng hp tnh Qung Bỡnh n nm 2020: Bỏo cỏo khung 11 4.1 T chc th ch hin hnh v trỏch nhim 4.1.1 B mỏy qun lý phũng, chng thiờn tai tnh 4.1.1.1 Cỏc vn bn phỏp quy v h thng qun lý thiờn tai ca tnh Ngay khi mi tỏi thnh lp tnh, trc thc trng cụng tỏc qun lý thiờn tai ca tnh, UBND tnh ó ban hnh quyt nh v vic thnh lp Ban Ch... bin, st l t i nỳi, s c trn du, vv 5 C th xem Ph lc 1 - Túm tt cỏc vn qun lý ri ro thiờn tai 5.2 Cỏc gii phỏp cho cỏc loi hỡnh thiờn tai nõng cao hiu qu cụng tỏc phũng, chng v gim nh thiờn tai, cn phi cú cỏc gii phỏp phự hp i vi mi loi hỡnh thiờn tai khỏc nhau ng vi cỏc tỏc ng ca chỳng nhm hn ch tn tht do thiờn tai, lt, bóo gõy ra vi 02 loi gii phỏp cụng trỡnh v phi cụng trỡnh Mt s bin phỏp gim nh... vựng xa Ch o lm tt cụng tỏc n nh i sụng nhõn dõn sau thiờn tai, bóo, lt f S Lao ng - Thng binh xó hi: Theo dừi sỏt tỡnh hỡnh din bin thiờn tai, bóo, lt nm chc tỡnh hỡnh thiu úi ca nhõn dõn vựng b thiờn tai, tng hp tỡnh hỡnh bỏo cao v tham mu UBND tnh quyt nh cỏc bin phỏp cu tr kp thi nhm sm n nh i sng nhõn dõn, tuyt i khụng c nhõn dõn vựng thiờn tai, bóo, lt b úi h S K hoch u t, S Ti chớnh: Tham mu,... UBND tnh Trong xu th bin i khớ hu ton cu hin nay, thiờn tai luụn l mt yu t tỏc ng trc tip v nh hng rt ln v mi mt ca s phỏt trin kinh t xó hi Vỡ th, quỏ trỡnh lp quy hoch tng th ca cỏc Ngnh luụn gn lin vi cụng tỏc qun lý thiờn tai, v chu s tỏc ng rt ln ca cụng tỏc qun lý thiờn tai trong quỏ trỡnh lp quy hoch Vỡ vy, vic lng ghộp quỏ trỡnh qun lý thiờn tai vo trong lp quy hoch ca cỏc Ngnh l iu ht sc cn thit... trờn a bn tnh cũn chu nh hng ca cỏc loi hỡnh thiờn tai nh: Sa mc húa, Xõm nhp mn, ma ỏ, dụng sột, nc bin dõng, xúi l b bin, st l t i nỳi, s c trn du, Tuy nhiờn tn sut xy ra v mc nh hng cng nh thit hi l khụng ln so vi cỏc loi hỡnh thiờn tai c trng trờn 4 Qun lý thiờn tai trờn a bn tnh Qung Bỡnh Ngay t nhng nm u tiờn dnh c c lp, cụng tỏc phũng, chng thiờn tai ó c Chớnh ph ht sc xem trng m mc son ỏnh du . báo động III kéo dài 2 giờ. Đỉnh lũ cao nhất 2,71m, trên báo động III là 0,21m. Ngày 22/11 tại trạm Phan Xá mực nước trên báo động III kéo dài 16 giờ. Đỉnh lũ cao nhất 2,61m, trên báo động III. động III, các triền sông trên báo động I; Đợt lũ thứ 2 do ảnh hưởng của lưới cao áp lục địa kết hợp với gió đông trên cao kết hợp với vùng áp thấp từ ngày 18/10 đến 20/10 có mưa to trên toàn tỉnh,. Quảng Bình đến năm 2020: Báo cáo khung 9 đông xuân 25600 ha bị hạn, lúa vụ 8 và vụ 10 gieo cấy 18323 ha bị hạn và làm mất trắng 9700 ha, mía đường khô chết 436 ha, cao su bị chết 280 ha, cà phê