Tình hình kinh tế, chính trị xã hội và chính sách đối ngoại của đông timor từ 2002 đến 2012

135 39 0
Tình hình kinh tế, chính trị   xã hội và chính sách đối ngoại của đông timor từ 2002 đến 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ NGUYỆT HẰNG TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG TIMOR TỪ 2002 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Nghệ An - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ NGUYỆT HẰNG TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐƠNG TIMOR TỪ 2002 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CÔNG KHANH Nghệ An - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nổ lực thân, đề tài “Tình hình kinh tế, trị - xã hội sách đối ngoại Đơng Timor từ 2002 đến 2012” hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Công Khanh, khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh Bộ môn Lịch sử giới tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy bạn đọc để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Võ Thị Nguyệt Hằng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn B NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐÔNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔNG TIMOR GIAI ĐOẠN 2002 - 2012 1.1 Nhân tố nước 1.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Đông Timor 1.1.2 Dân cư tôn giáo 1.2 Quá trình đời nhà nước Đông Timor 13 1.2.1 Khái quát lịch sử trước ngày 30/8/1999 13 1.2.2 Phong trào đấu tranh nhân dân Đơng Timor địi li khai trưng cầu dân ý ngày 30/8/1999 16 1.3 Nhân tố quốc tế khu vực 20 1.3.1 Mĩ, Australia nước phương Tây với vấn đề Đông Timor 20 1.3.2 Sự can thiệp Liên Hợp Quốc vào Đông Timor 25 1.3.3 ASEAN với vấn đề Đông Timor ……………………………… 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐƠNG TIMOR TRONG 10 NĂM (2002 - 2012) 33 Tình hình trị, an ninh…………………………………… 33 2.1 2.1.1 2.1.2 Cuộc bầu cử Tổng thống bầu cử Quốc hội lần hai Đông Timor 37 Cuộc bầu cử Tổng thống bầu cử Quôc hội lần ba Đông Timor 44 2.2 Sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội 46 2.2.1 Sự phát triển kinh tế 46 2.2.2 Tình hình văn hóa - xã hội 53 2.3 Chính sách đối ngoại Đông Timor 59 2.3.1 Quan hệ Đông Timo với Indonesia, Australia 60 2.3.2 Quan hệ Đông Timo số quốc gia khác giới 71 2.3.3 Quan hệ Việt Nam - Đông Timor…………………………… 83 Tiểu kết chương 88 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔNG TIMOR TRONG 10 NĂM (2002 - 2012) 3.1 3.2 90 Nhận xét tình hình phát triển Đông Timor (2002 - 2012) 90 Nguyên nhân bất ổn tình hình trị, an ninh Đông Timo 96 3.2.1 Nguyên nhân chủ quan………………………………………… 96 3.2.2 Nguyên nhân khách quan……………………………………… 100 3.3 Triển vọng phát triển Đông Timor thời gian tới… 102 C KẾT LUẬN 108 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào thập niên 90 kỷ XX, sau chiến tranh lạnh kết thúc, xu phát triển giới diễn theo hướng đa cực với nhiều mối quan hệ quốc tế mới, nhiều phương diện: kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao Bối cảnh tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến nhiều khu vực, nhiều quốc gia có khu vực Đơng Nam Á (ĐNA) Trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu lâu dài, khu vực ĐNA từ lâu thừa nhận có 10 quốc gia, bao gồm: ĐNA lục địa: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma ĐNA hải đảo: Malaixia, Singapo, Philipin, Brunây Indơnêxia với diện tích khoảng 40 triệu km2 o o o ĐNA trải rộng từ 92 đến 140 độ kinh Đông kéo dài từ 28 vĩ Bắc, vượt qua xích đạo đến 150 độ vĩ Nam Điều công nhận thời gian dài Nhưng ngày 20/5/2002, đồ giới xuất quốc gia độc lập từ 192, cịn khu vực ĐNA chào đón thành viên thứ 11, nước Cộng hịa dân chủ Đơng Timor Sự kiện Đông Timor tuyên bố độc lập nước Cộng hịa dân chủ Đơng Timor đời trở thành vấn đề nóng hổi khơng tình hình trị Indơnêxia mà cịn ảnh hướng quan trọng tới tình hình chung khu vực ĐNA thu hút nhiều ý cộng đồng giới Từ vấn đề Đông Timor, quan hệ Indônêxia với Australia, Mỹ phương Tây trở nên phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến ASEAN nói chung số nước Hiệp hội nói riêng Sau 10 năm tuyên bố độc lập, từ 2002 đến (2012), Đông Timor đạt thành tựu định mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội ngoại giao… Tiềm dầu mỏ khí đốt Đơng Timor mạnh quốc gia Đơng Timor bình thường hóa quan hệ với nước láng giềng gần gũi như: Indônêxia Australia, thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia khác, đặc biệt quốc gia khu vực ASEAN, có Việt Nam Hiện tại, Đông Timor trở thành quan sát viên nhiều tổ chức quốc tế quan trọng Tuy nhiên, nay, Đông Timor coi quốc gia trẻ tuổi, vùng đất nghèo tài nguyên, kinh tế phải dựa vào nguồn cung cấp tổ chức quốc tế nước tài trợ khác Đặc biệt, Đông Timor thường xuyên xẩy hỗn loạn, bạo động, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh khơng quốc gia mà nước khác khu vực Sau 10 năm, Đơng Timor cịn khó khăn cần phải giải quyết, từ sau độc lập đến nay, bước Đông Timor tương lai vấn đề thời nóng hổi Vì vây, nghiên Đơng Timor khơng có ý nghĩa lý luận to lớn vấn đề độc lập, giải phóng dân tộc, vấn đề li khai mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc tình hình phát triển kinh tế, trị, ngoai giao quốc gia sau li khai Nghiên cứu Đông Timor việc cần thiết ngành nghiên cứu khoa học xã hội trị khu vực Từ lý trên, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh, định chọn đề tài: “Tình hình kinh tế, trị - xã hội sách đối ngoại Đơng Timor từ 2002 đến 2012” cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, Đông Timor quốc gia trẻ giới, nghiên cứu đất nước vấn đề mẻ Nghiên cứu Đông Timor cách chi tiết, hệ thống toàn diện lịch sử, đất nước, người đến chưa có cơng trình độc lập đời, vấn đề Đông Timor lên từ cuối năm 70 kỷ XX Việc đề cập đến vấn đề Đông Timor chủ yếu nghiên cứu chung sách viết lịch sử Indônêxia Cuốn Lịch sử Đông Nam Á GS.Lương Ninh chủ biên (NXB Giáo dục, Hà nội, 2005) đề cập khái quát lịch sử Indônêxia, vấn đề Đông Timor nêu lại khía cạnh tình hình trị - xã hội Indơnêxia, ngồi khơng nói đến lịch sử, kinh tế, xã hội Đông Timor vấn đề cụ thể Cuốn Đông Nam Á sử lược D.G.E Hall (Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 1966) đề cập khái quát vùng Đông Timor Trong chuyên đề Tại Đông Timor lại trở thành điểm nóng Thư viện Quân đội lưu năm 1999 đề cập đến thực trạng Đông Timor kỷ XX mối quan tâm nước lớn, cụ thể Australia, Mỹ, khối ASEAN đến vấn đề Đông Timor Song chuyên đề chưa nói rõ phát triển Đơng Timor cách tồn diện Cuốn Lịch sử Đơng Timor (2003) nêu khái quát trình giành độc lập vấn đề phát triển đất nước sau độc lập chưa đề cập tới Trên tạp chí, báo: Sự kiện nhân vật nước ngoài, kỷ yếu hội thảo khoa học, tạp chí nghiên cứu quốc tế, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, tài liệu tham khảo đặc biệt thông xã Việt Nam, Báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, An ninh giới, trang web Đông Timor Song tất thông tin đề cập khía cạnh thơng báo tin tức, bình luận kiện, vấn đề, diễn biến trị, kinh tế, xã hội chưa thuộc khoa học lịch sử Như vậy, qua trình thu thập tài liệu, khai thác tư liệu xử lý thông tin, phân loại tư liệu nhằm phục vụ cho đề tài Tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc hệ thống Đơng Timor theo khía cạnh nghiên cứu khoa học lịch sử, đặc biệt tình hình kinh tế, trị, xã hội sách đối ngoại Đơng Timor từ 2002 - 2012 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề Đơng Timor có tính chất thực tiễn cấp bách, song vấn đề mẻ, nguồn tư liệu, tài liệu nhiều hạn chế, đặc biệt tài liệu tiếng việt Do đó, đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu Đơng Timor (trong 10 năm) từ tuyên bố độc lập (20/5/2002) đến (2012), sâu xem xét nhân tố tác động đến tình hình phát triển Đơng Timor, tình hình trị, kinh tế, an ninh - xã hội hoạt động đối ngoại Từ đó, đưa số đánh giá, nhận xét phát triển quốc gia trình xây dựng đất nước sau độc lập vài nhận định triển vọng phát triển Đông Timor tương lai Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu này, tham khảo văn kiện, hiệp định Liên Hợp Quốc vấn đề Đông Timor Indônêxia (trên websites), nguồn tài liệu Tham khảo đặc biệt TTXVN, báo Sự kiện nhân vật nước ngồi, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tạp chí Nghiên cứu ĐNA…, kỷ yếu hội thảo khoa học trang websites nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu công trình nghiên cứu khoa học lịch sử, từ nội dung, ý nghĩa, tính thời đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp môn để nghiên cứu đề tài Trước hết thực phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, so sánh để phân loại, chọn lọc, xác minh nguồn tư liệu Khi nghiên cứu, dựa quan điểm phương pháp luận Macxit nghiên cứu lịch sử đồng thời kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic Đóng góp luận văn Qua q trình nghiên cứu Đơng Timor, tơi mong muốn đóng góp phần hiểu biết đất nước Đông Timor số phương diện kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu quốc gia trẻ tuổi đầy đủ hơn, có nhìn tồn diện lịch sử, trình phát triển thành tựu mà Đông Timor đạt 10 năm qua khó khăn mà Đơng Timor phải đối mặt, từ thấy triển vọng phát triển tương lai tới Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến phát triển Đông Timor giai đoạn 2002 - 2012 Chương 2: Những nét tình hình trị, kinh tế, xã hội sách đối ngoại Đơng Timor 10 năm (2002 - 2012) Chương 3: Một số nhận xét phát triển Đông Timor 10 năm (2002 - 2012) 116 [72] Phượng Lam, “CHCD Đông Timor, Quốc gia trẻ giới”, Sài gòn GP, 30-7-2002 [73] Phương Vân, “Bầu cử Quốc hội Đông Timor: Đảng Quốc hội tái thiết nhất”, Báo Tổ quốc, 9.7.2012 [74] Quang Minh, “Đối đầu” Trung - Mỹ Đông Timor”, baomoi.com, 15.08.2011 [75] Quang Thuận, “Đông Timor: Tuần trăng mật chấm dứt bạo động”, Nghiên cứu Quốc tế, ngày 19-12-2002 [76] Quỳnh An, “Đông Timor - Đêm yên tĩnh trước bão”, Lao động, ngày 22-9-1999 [77] Salim Purwanto (Quỳnh An dịch), “Đông Timor đường đến tương lai bất định”, Lao động, số 137, ngày 27-8-1999 [78] “Tại Đông Timo lại trở thành điểm nóng?”, Thư viện quân đội Sao lục năm 1999 [79] Thành Hoan, “Tâm nhà báo Inđônêxia vấn đề Đông Timor”, Tin tức, 5-10-1999 [80] Thanh Mai, “Đơng Timor: Thủ tướng Gusmao nhậm chức khơng khí bạo lực”, Tin tức, ngày 8-8-2007 [81] Thanh Minh, “Inđônêxia chấp nhận việc triển khai lực lượng quốc tế Đơng Timor”, Đại đồn kết, ngày 14-9-1999 [82] Thế Hưng, “Hiểm họa người gìn giữ hịa bình Đông Timor”, Lao động, 20-9-1999 [83] Thu Hằng, “Đông Timor chờ ngày bỏ phiếu”, Hà nội mới, Ngày 218-1999 [84] Thu Hằng, “Đông Timor, quốc gia trẻ giới”, Hà nội mới, ngày 18-5-2002 [85] Thu Hằng, “Một kỷ nguyên cho Inđônêxia”, Hà nội mới, Ngày 30-10-1999 117 [86] Thu Phương, “Đông Timor hứa “Không gánh nặng” xin gia nhập ASEAN”, Baomoi.com, 04.03.2012 [87] Thục Minh: “Đông Timor học “Quyền lực mềm”, Kỳ 1: Quốc gia bảo trợ” Thanh niên, 7.7.2009 [88] Thục Minh: “Đông Timor học “Quyền lực mềm”, Kỳ 2: Quyền lực mềm”, Thanh niên, 8.7.2009 [89] Thúy Hằng, “Quan hệ Việt Nam - Đông Timor”, TTTL, TTXVN, ngày 6-8-2005 Thụy Miên, “Đơng Timor: Đã tìm thấy lối thoát”, Thanh niên, số 178, ngày 27-6-2006 [90] “Timor Leste bắt đầu tiến hành bầu cử Quốc hội”, TTXVN, 7.7.2012 [91] Tin giới, “Đơng Timor thức đề nghị gia nhập ASEAN”, Báo Hà nội mới, 5.03.2011 [92] Tin giới, “Ngoại trưởng Mỹ tìm cách thúc đẩy kinh tế Đơng Timor”, Điểm tin nóng Việt Nam Thế giới, 06.09.2012 [93] Tô Minh, “Đông Timor: Con đường xây dựng độc lập gập ghềnh”, Nhân dân, 15-4-2002 [94] Tổng cục V Bộ Công an, Inđônêxia với vấn đề Đông Timo, TLTK nội bộ, Hà nội, 9-1999 [95] Tổng kết tình hình kinh tế - trị - xã hội quan hệ đối ngoại năm 1995 nước Brunây, Philippin, Inđônêxia, Thư viện quân đội, năm 1996, số 137, ngày 27-8-1999 [96] Trần Đức Thành, “Đông Timor: Hơn 50.000 người chạy tị nạn”, Tuổi trẻ, Ngày 29-5-2006 [97] Trần Huy Cận, “Đông Timor - Điểm nóng quốc tế mới”, Tồn cảnh kiện dư luận, 10-1999 [98] Trần Khánh, “Liên Hợp Quốc gìn giữ hịa bình dtm.2a “bật đèn xanh” cho lực lượng đa quốc gia vào Đông Timor”, Lao động, ngày 15-9-1999 118 [99] Trần Quý Dương, “Đông Timor - đường nhiều trắc trở”, Sức khỏe ĐS, 22-9-2001 [100] Trần Thu Hà, “Đơng Timor Inđơnêxia cịn số vấn đề cần giải quyết”, Tin tức, 27-5-2002 [101] Trần Thu Hà, “Vị Tổng thống quốc gia trẻ giới”, Tin tức, số 951, 21-5-2002 [102] Trùng Quang, “Bầu cử Tổng thống Đông Timor”, Báo Thanh Niên, 17.03.2012 [103] TTXVN, “ASEAN với vấn đề Đông Timor”, TLTKĐB, ngày 1510-1999 [104] TTXVN, “Báo chí Australia với tình hình Inđơnêxia”, TLTKĐB, ngày 5-11-1999 [105] TTXVN, “Bầu cử Tổng thống Đông Timor: Cuộc chạy đua hai gương mặt trái ngược”, TLTKĐB, ngày 7-5-2007 [106] TTXVN, “Các mốc diễn biến tình hình trị Đơng Timor”, TTTL, ngày 11-9-1999 [107] TTXVN, “Các mộc lịch sử vấn đề Đông Timor” TTTL, ngày 49-1999 [108] TTXVN, “Các phái đối địch Đơng Timor trí thành lập phủ đồn kết”, 17-7-2007 [109] TTXVN, “Chính trường Đơng Timor ngày rối ren”, TTKTG, ngày 22-6-2007 [110] TTXVN, “Công bố kết bỏ phiếu trực tiếp Đông Timor”, TTKĐB, ngày 4-9-1999 [111] TTXVN, “Cộng hịa dân chủ Đơng Timor”, TTTL, ngày 6-8-2005 [112] TTXVN, “Dầu lửa: Con dao hai lưỡi Đông Timor”, TLTKĐB, ngày 4-10-2007 119 [113] TTXVN, “Đông Nam Á lo ngại trước phân rã Inđônêxia”, TLTKĐB, 23-11-1999 [114] TTXVN, “Đông Timor cần 3-5 năm để gia nhập ASEAN”, TTKTG, ngày 20-7-2006 [115] TTXVN, “Đơng Timor cần đặt lợi ích dân tộc lên hết”, TTG, ngày 30-5-2006 [116] TTXVN, “Đông Timor cần đầu tư vào dự án phát triển nông thôn”, ECO, ngày 11-3-2006 [117] TTXVN, “Đông Timor cần lực lượng gìn giữ hịa bình quốc tế”, TTK, ngày 26-5-2007 [118] TTXVN, “Đông Timor chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao”, TTG, ngày 8-5-2002 [119] TTXVN, “Đơng Timor có hội ổn định tình hình”, Giacata 12.02.2008 [120] TTXVN, “Đơng Timor coi Việt Nam hình mẫu xây dựng phát triển”, 15.09.2009 [121] TTXVN, “Đông Timor đề nghị Australia bảo vệ an ninh vùng biên”, TTKTG, ngày 2-8-2005 [122] TTXVN, “Đơng Timor địi Australia đền bù lợi nhuận khai thác dầu lửa”, TKT, 21-4-2004 [123] TTXVN, “Đông Timor gặp khó khăn kinh tế sau độc lập”, TKT, ngày 17-5-2002 [124] TTXVN, “Đơng Timor khuyến khích khai thác dầu lửa”, TKT, ngày 21-5-2004 [125] TTXVN, “Đông Timor muốn Liên Hợp Quốc lại sau rút lực lượng gìn giữ hịa bình”, TTKTG, ngày 12-2-1005 [126] TTXVN, “Đơng Timor phải tổ chức lại bầu cử Tổng thống vòng hai”, TTKTG, 12-4-2007 [127] TTXVN, “Đông Timor sau bầu cử Tổng thống”, TLTKĐB, ngày 12-4-2002 120 [128] TTXVN, “Đông Timor trước bầu cử”, TTTL, ngày 15-5-2007 [129] TTXVN, “Đơng Timor tự đứng đơi chân mình”, 13.7.2012 [130] TTXVN, “Đông Timor Australia ký Hiệp ước dầu lửa”, TTG, ngày 25-7-2002 [131] TTXVN, “Đông Timor với trường Inđơnêxia”, TLTKĐB, ngày 18-9-1999 [132] TTXVN, “Đơng Timor, sách đối ngoại thời gian tới”, TLTKBD, ngày 18-6-2007 [133] TTXVN, “Đông Timor: Biểu tượng giới đơn - đa cực sau chiến tranh lạnh”, 3-10-1999 [134] TTXVN, “Đông Timor: Đảng FRETILIN cầm quyền trước nguy trở thành phe đối lập”, TTKTG, ngày 6-9-2007 [135] TTXVN, “Đông Timor: Đánh giá Thủ tướng Jose Ramos Horta bầu cử Tổng thống”, TTKTG, ngày 17-4-2007 [136] TTXVN, “Đông Timor: FRETILIN có kế hoạch thành lập phủ thiểu số”, 11-7-2007 [137] TTXVN, “Đông Timr: Những dầu mốc đường độc lập”, TTTL, ngày 1-9-2001 [137] TTXVN, “Đông Timor: Những điệu nhảy vui mừng cảnh hoang tàn”, 24-11-1999 [139] TTXVN, “Đơng Timor: Ơng Xanana Gusmao bổ nhiệm Thủ tướng”, TTTL, -8-2007 [140] TTXVN, “Đông Timor\IMF”, Reuters, ngày 17-11-1999 [141] TTXVN, “HĐ Bảo An Liên Hợp Quốc thông qua nghị Đông Timor”, 26-2-2008 [142] TTXVN, “Inđônêxia - Hội chứng Đông Timor”, TLTKĐB, ngày 2412-1999 121 [143] TTXVN, “Inđônêxia- Đông Timor”, TTKTG, ngày 6-7-2002 [144] TTXVN, “Inđônêxia Timor Leste Tăng cường hợp tác đầu tư”, VietNam + , 13.9.2012 [145] TTXVN, “Inđônêxia: nhân dân Đông Timor thực quyền tự quyết”, TTG, 30-8-1999 [146] TTXVN, “Lào Đông Timor”, TTTL, ngày 31-7-2002 [147] TTXVN, “Liên Hợp Quốc thành lập gìn giữ hịa bình Đơng Timor”, 26-8-2007 [148] TTXVN, “Liệu Aceh có gây hiệu ứng Đông Timor?” TLTKĐB, ngày 24-11-1999 [149] TTXVN, “Lực lượng gìn giữ hịa bình Đơng Timor”, TLTKĐB, ngày 21-9-1999 [150] TTXVN, “Mục đích xây dựng quân đội Đông Timor” TTKTG, ngày 9-6-2007 [151] TTXVN, “Ngoại trưởng Đơng Timor: Có thể nhiều tuần có giải pháp cho khủng hoảng”, TTKTG, ngày 13-6-2006 [152] TTXVN, “Ngun nhân dẫn đến tình hình bạo lực Đơng Timor”, TTKTG, ngày 7-5-2007 [153] TTXVN, “Những dấu hiệu cảnh báo Đông Timor đường sụp đổ”, 4-7-2007 [154] TTXVN, “Những diễn biến Đông Timor”, TLTKĐB Ngày 17-9-1999 [155] TTXVN, “Những mốc lịch sử vấn đề Đông Timor”, TTTL, ngày 9-9-1999 [156] TTXVN, “Những kiện Đông Timor tác động”, TLTKĐB, ngày 1-11-1999 [157] TTXVN, “Ông Taur Matan Ruak tuyên thệ nhậm chức Tổng thống”, tin tức, 20.05.2012 122 [158] TTXVN, “Australia cảnh báo tương lai Đông Timor”, TTK, ngày 6-6-2005 [159] TTXVN, “Australia lo ngại ảnh hưởng gia tăng Trung Quốc Đông Timor”, 21-3-2007 [160] TTXVN, “Australia khủng hoảng Đông Timor”, TLTKĐB, ngày 17-6-2006 [161] TTXVN, “Australia với vấn đề Đông Timo”, TLTKĐB, ngày 10-9-1999 [162] TTXVN, “Australia với vấn đề Đông Timor”, TLTKĐB, ngày 189-1999 [163] TTXVN, “Quần đảo khói lửa”, TLTKĐB, ngày 29-2-2000 [164] TTXVN, “Quan hệ Inđônêxia - Đông Timor, khứ tương lai”, TTTL, ngày 21-2-2007 [165] TTXVN, “Quan hệ Inđônêxia - Đông Timor”, TLTKĐB, ngày 7-2-2006 [166] TTXVN, “Quan hệ Việt Nam - Đông Timor”, TTTL, ngày 6-8-2005 [167] TTXVN, “Tác động từ can thiệp Australia Đông Timor”, TLTKĐB, 13-6-2006 [168] TTXVN, “Tân Tổng thống Đông Timor Tuyên thệ nhậm chức”, TTKTG, ngày 23-8-2007 [169] TTXVN, “Thách thức phủ Đơng Timor”, ngày 11-2-2000 [170] TTXVN, “Thái Lan vấn đề Đông Timor”, TLTKĐB, ngày 309-1999, 11-2-2000 [171] TTXVN, “Thủ tướng Đông Timor trích Australia Hiệp định dầu lửa”, TTG, 22-3-2004 [172] TTXVN, “Thủ tướng Đông Timor nhậm chức nhiệm kỳ hai”, 09.08.2012 123 [173] TTXVN, “Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Đông Timor” [174] TTXVN, “Đơng Timor bác bỏ kế hoạch hóa lỏng khí đốt biển với Inđônêxia”, 30.5.2010 [175] TTXVN, “Tổng thống đắc cử Xanana Gusmao”, TTTL, ngày 20-4-2002 [176] TTXVN, “Đông Timor có phủ liên minh sau bầu cử Quốc hội”, 15-6-2007 [177] Văn Vương, “Đông Timor sẵn sàng tự đảm bảo an ninh”, Báo Tổ quốc, 15.8.2012 [178] Viết Trọng, “Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An hội kiến với Tổng thống Đông Timor”, TTN, TTXVN, ngày 9-8-2005 [179] Việt Trung, “Đơng Timor buổi bình minh độc lập: Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu”, Sài gịn giải phóng, ngày 20-9-1999 [180] Vĩnh Ngun, “Khai sinh quốc gia độc lập Đông Timor”, Lao động, ngày 20-5-2002 [181] VOA tiếng Việt, (Đài tiếng nói Hoa kỳ), “Kinh tế Đông Timo tăng trưởng chậm sau 10 năm tự trị”, 04.10.2012 [182] VOV (Đài tiếng nói Việt Nam), “Đông Timor kỷ niệm năm độc lập”, tin giới, 21.05.2010 [183] Vụ ASEAN (Bộ Ngoại Giao), Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1995 [184] Vũ Châu, “Đông Timor: Nhiều vấn đề trước mắt”, Khoa học đời sống, ngày 3-6-2002 [185] www.mofa.gov.vn: Thông tin CHDC Đông Timo Quan hệ với Việt Nam 124 Tài Liệu Tiếng Anh: East Timor - Recent Developments and Macroeconomic [186] Assessment, Prepared by the Asia and Pacific Department of the International Monetary Fund, Nocember 30, 2001 Economic Growth Sociak Trends and Implications for Asia’s [187] Forests, International Conference on Future of Forest in Asia and the Pacific, Chiang Mai, 17-18 October 2007, P.220 [188] [189] European Union, “Trade with the world and Easy Timor”, US, 24 August 2007, P 6,7 Katherine S.Hunter, “Law and Justice in East Timor”, The Asia Foundation, Dili, February 2004 125 E PHỤ LỤC Bản đồ quốc huy Đơng Timor Biểu tình địi tách khỏi Indonesia năm 1999 126 Cử tri Đông Timor bầu cử Hai ứng cử viên Tổng thống Đông Timor Franciso Guterres (trái) Taur Matan Ruak (phải) Tổng thống Đông Timor – Taur Matan Ruak Tân Tổng thống Ruak (trái) người tiền nhiệm Horta 127 Nhân dân hân hoan mừng đất nước 10 năm độc lập (2002 - 2012) Tịa nhà Chính phủ Dili Đông Timor Bà Hillary Clinton thăm HTX chế biến cà phê thủ đô Dili (Đông Timor) 128 Bãi biển Dili Tàn tích nội chiến Trang phục nơi người dân địa Đông Timor Sinh hoạt thường ngày người dân 129 Thổ cẩm Đông Timor Các loại trang phục người dân Tem Đông Timor 130 Tổng thống Đông Timor Xanana Gusmao (trái) Chủ tịch nước Trần Đức Lương Tổng thống Đông Timor (trái) Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Người Việt Dili Tập đồn viễn thơng qn đội Vietel Đông Timor ... triển kinh tế, xã hội đất nước 33 Chƣơng NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐƠNG TIMOR TRONG 10 NĂM (2002 - 2012) 2.1 Tình hình trị, an ninh Ngay... động đến phát triển Đông Timor giai đoạn 2002 - 2012 Chương 2: Những nét tình hình trị, kinh tế, xã hội sách đối ngoại Đông Timor 10 năm (2002 - 2012) Chương 3: Một số nhận xét phát triển Đông Timor. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ NGUYỆT HẰNG TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG TIMOR TỪ 2002 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

Hình ảnh liên quan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Tình hình kinh tế, chính trị   xã hội và chính sách đối ngoại của đông timor từ 2002 đến 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Xem tại trang 1 của tài liệu.
TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG TIMOR  - Tình hình kinh tế, chính trị   xã hội và chính sách đối ngoại của đông timor từ 2002 đến 2012
TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG TIMOR Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan