• Từ khi ra đời, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng phụ nữ theo đường lối của Đảng..
Trang 1LÔ kû niÖm
82 n¨m ngµy phô n÷ viÖt nam
20/10/1930 – 20/10/2012
Trang 2NhiÖt liÖt chµo mõng ngµy phô n÷ viÖt nam
20 - 10
Trang 3phô n÷ viÖt nam Anh hïng – BÊt khuÊt Trung hËu - §¶m ®ang
20 - 10
Trang 4NhiÖt liÖt chµo mõng ngµy phô n÷ ViÖt nam
20 - 10
Trang 5lÞch sö ngµy phô n÷ ViÖt nam
20 - 10
Trang 6Cách đây 82 năm (20/10/1930), Hội Phụ Nữ phản đế Việt Nam đã được thành lập Đó là tổ chức tiền thân của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Trang 7• Từ khi ra đời, Hội liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam đã tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, đấu tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng phụ nữ theo
đường lối của Đảng.
Trang 8Đảng chỉ rõ: "Nếu giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp mà chưa giải phóng phụ nữ thì Cách mạng mới
chỉ là một nửa"
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
"Giang sơn gấm vóc Việt Nam là do phụ nữ Việt Nam, trẻ cũng như già dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ"
Trang 9Phụ nữ đã là một phần không thể
thiếu góp vào thành công của cách
mạng Việt Nam, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Trong công cuộc xây dựng đất nước, phụ nữ
đã có những đóng góp quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Trang 10Hiện nay, phong trào phụ nữ ở Việt Nam đã
đ ợc Liên Hiệp Quốc đánh giá là Phụ nữ ‘‘
Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới và ngày ’ và ngày Phụ nữ Việt Nam 20 -
10 đ ợc tổ chức long trọng ở các cơ quan,
đoàn thể ở nơi có phụ nữ làm việc và tham
gia, ng ời phụ nữ thì đ ợc tặng hoa (Hoa Hồng
đ ợc dùng để tặng phụ nữ trong ngày này
nhiều nhất) và tặng quà Các hoạt động tr ớc ngày phụ nữ Việt nam 20-10 rất rầm
rộ và đều h ớng về phụ nữ.
Trang 11Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
• là tổ chức chính trị - xã hội, tập hợp rộng rãi các tầng
lớp phụ nữ Việt Nam
Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của Liên đoàn phụ nữ dân chủ quốc tế và Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN (Hiệp Hội các nước Đông Nam Á) Hội tham gia tích cực trong các hoạt động vì
hoà bình, đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc và tiến bộ
xã hội trên toàn thế giới
Trang 12Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
• MỤC ĐÍCH: là hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của
phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và
chính đáng của phụ nữ
• CHỨC NĂNG:
• 1 Đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích
hợp pháp và chính đáng của phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước;
• 2 Đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động,
tổ chức hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trang 13Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
• NHIỆM VỤ:
• 1 Tuyên truyền, vận động, giáo dục phụ nữ giữ gìn, phát huy phẩm chất đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phụ nữ Việt Nam;
tổ chức, tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao nhận thức, trình độ,
năng lực về mọi mặt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, xây dựng gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
• 2 Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ; tham mưu, đề xuất chính sách với Đảng, Nhà nước về công tác phụ nữ nhằm tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện bình đẳng và phát triển
• 3 Tập hợp các tầng lớp phụ nữ, phát triển hội viên, xây dựng tổ
chức Hội vững mạnh; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
• 4 Đa dạng các nguồn thu hợp pháp để xây dựng và phát triển quỹ Hội, hỗ trợ chohoạt động của Hội.
• 5 Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân
tiến bộ trong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hoà
bình
Trang 14Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
• 3 Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và
tương đương (gọi là cấp huyện)
• 4 Xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi là cấp xã).
Trang 15Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
• CƠ QUAN LÃNH ĐẠO CAO NHẤT Ở MỖI CẤP HỘI là
Đại hội đại biểu phụ nữ hoặc Đại hội toàn thể hội viên của cấp đó
Đại hội đại biểu phụ nữ các cấp tổ chức 5 năm một lần Trường hợp đặc biệt do Hội liên hiệp phụ nữ cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định
Đại hội chỉ hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số đại biểu được
triệu tập tham dự
Thành phần, số lượng đại biểu Đại hội cấp nào do Ban Chấp hành cấp đó quyết định và triệu tập
Trang 16Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
• Thành phần đại biểu chính thức của Đại hội mỗi cấp gồm: Uỷ viên Ban Chấp hành đương nhiệm; Đại biểu bầu từ dưới lên; Đại biểu chỉ định (không quá 10%).
Trang 17THƯ CHÚC MỪNG
CỦA CHỦ TỊCH UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HUỲNH ĐẢM
NHÂN DỊP KỶ NIỆM 79 NĂM NGÀY THÀNH LẬP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
(20/10/1930 – 20/10/2009)
Kính gửi: Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
(20/10/1930 – 20/10/2009), thay mặt Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tôi xin gửi đến Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt
Nam, các mẹ Việt Nam anh hùng, nữ anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động cùng toàn thể cán bộ, hội viên, phụ nữ cả nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 79 năm qua Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết các tầng lớp phụ
nữ Việt Nam đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Tôi tin tưởng rằng, với truyền thống anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, lòng
tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, tự tin tham gia xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất
nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chúc Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam không ngừng lớn mạnh, phát huy tốt vai trò là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ mới
Chào thân ái
HUỲNH ĐẢM
(đã ký)
Trang 18Nh÷ng tÊm g ¬ng phô n÷ tiªu biÓu qua c¸c thêi kú dùng n íc, gi÷ n íc
Trang 19Hai Bµ Tr ng
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên
Chị em nặng một lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân Ngàn tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi ngay Tô Định , dẹp yên biên thành Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta
Ba thu gánh vác sơn hà Một là báo phục hai là Bá Vương
Uy danh động tới Bắc Phương
Hán sai Mã Viện lên đường tấn công
Hồ Tây đua sức vẫy vùng
Nữ nhi địch với anh hùng được sao! Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo Hai Bà thất thế cùng liều với sông! Trước là nghĩa, sau là trung
Kể trong lịch sử anh hùng ai hơn
Trang 20Những tấm g ơng phụ nữ tiêu biểu trong các thời kỳ cách mạng của thế kỷ xx
và trong công cuộc đổi mới đất n ớc
Nhà cách mạng – Chiến
sĩ cộng sản:
Nguyễn Thị Minh Khai
• Bà sinh tại xó Vĩnh Yờn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Thuở
nhỏ sống cựng mẹ ở xó Đức Tựng, Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
• Năm 1 930, bà gia nhập Đảng Cộng sản Đụng Dương, phụ
trỏch tuyờn truyền, huấn luyện đảng viờn tại Trường Thi, Bến Thủy Sau đú, bà sang Hương Cảng làm thư ký cho Nguyễn Ái Quốc ở văn phũng chi nhỏnh Đụng phương bộ của Quốc tế Cộng sản.
• Năm 1931, bà bị bắt tại Hương Cảng, bị kết ỏn và giam ở đõy
• Năm 1934, bà ra tự và được Đụng phương bộ Quốc tế Cộng sản cử làm đại biểu chớnh thức đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản tại Moskva cựng với Lờ Hồng Phong Sau đú bà thành hụn với Lờ Hồng Phong và học tại trường Đại học Phương Đụng.
• Năm 1936, bà được cử về nước truyền đạt chỉ thị của Quốc tế
Cộng sản và được cử vào Xứ ủy Nam kỳ, giữ chức Bớ thư Thành ủy Sài Gũn - Chợ Lớn, một trong những người lónh đạo cao trào Cỏch mạng 1936-1939 ở Sài Gũn Thời gian này,
bà lấy bớ danh là Năm Bắc.
• Năm 1940, bà bị bắt ngay sau phiờn họp của xứ ủy Nam kỳ về phổ biến chủ trương khởi nghĩa và bị giam tại Khỏm lớn (Sài Gũn) Tuy nhiờn, bà vẫn liờn lạc với bờn ngoài và vẫn tiếp tục lónh đạo phong trào đấu tranh.
• Sau khi Khởi nghĩa Nam kỳ thất bại, bà bị thực dõn Phỏp kết
ỏn tử hỡnh và bị xử bắn tại Ngó ba Giồng, Húc Mụn ngày 26 thỏng 8 năm 1941
Trang 21Nữ Anh hùng liệt sĩ Hoàng Ngân:
Chị Phạm Thị Vân, bí danh Hoàng Ngân đã hy sinh vào một ngày đầu Thu năm 1949 tại căn cứ địa Thái Nguyên Năm 1956 mộ Hoàng Ngân đã được Bác Hồ giao cho Hội LHPN VN, Văn phòng Quốc hội cùng gia đình và địa phương làm lễ đưa hài cốt người nữ anh hùng về nằm cạnh mộ anh Hoàng Văn Thụ ở nghĩa trang Mai Dịch,
Hà Nội
Ngày 22/4/2009, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho liệt sĩ Hoàng Ngân - Nguyên Bí thư Ban chấp hành TW Đoàn Phụ nữ cứu quốc Việt Nam, Bí thư Đảng đoàn phụ nữ TW - một trong những lãnh tụ xuất sắc của phong trào phụ nữ Việt Nam và của Hội LHPN Việt Nam
Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao Huân chương Hồ Chí Minh cho đại diện gia đình liệt sĩ Hoàng Ngân
Trang 22Nguyễn Thị Định - nữ tướng đầu tiên của
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Định (còn gọi là Ba Định) sinh tại
xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Năm 16 tuổi bà đã tham gia phong trào cách mạng địa phương, năm 1938 bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Năm
1945, bà tham gia giành chính quyền tại Bến Tre Khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, năm
1946, bà tham gia tổ chức vượt biển, mở tuyến chi viện vũ khí cho Nam Bộ.
Sau khi Hiệp định Genève ký kết, bà bí mật ở lại hoạt động tại Bến Tre Năm 1959, bà là người khởi xướng và lãnh đạo phong trào Đồng Khởi
ở Mỏ Cày, Bến Tre và lan rộng ra khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam
Bộ, hình thành "Đội quân tóc dài" nổi tiếng Năm 1960, bà tham gia xây dựng Quân Giải phóng miền Nam Năm 1965, bà nhập ngũ, giữ chức Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam
Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng.
Trang 23Năm 1980, bà được bầu là
Chủ tịch Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam Bà là
đại biểu Quốc hội khoá
VI, VII, VIII và giữ
cương vị Phó Chủ tịch
Hội đồng Nhà nước từ
năm 1987 đến năm
1992
• Sau năm 1976, Nguyễn Thị Định
từ một nữ tướng chỉ huy kiên cường và mưu lược đã trở thành nhà quản lí và nhà lãnh đạo
trung thực và liêm khiết, đặc biệt chăm lo đến những người dân nghèo khổ, những người bị oan
ức Bà đã được Nhà nước Việt Nam và nước ngoài tặng thưởng nhiều huân chương, danh hiệu cao quý
• Ngày 2/9/1995, bµ Nguyễn Thị Định được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân
Trang 24Cơ cấu nữ đại biểu Quốc hội
khoá XII
Tổng số ĐBQH: 127 đạt tỷ lệ 25.76%
• ĐB nữ ứng cử lần đầu:77.17%
• ĐB nữ tái cử: 21.26%
• ĐB nữ là đảng viên: 82.68%
• ĐB nữ là quần chúng: 17.32%
Trang 25Nữ đại biểu Quốc hội khoá XII
Trang 26Những kỷ lục phụ nữ Việt Nam
• Nữ vương đầu tiên trong lịch sử
• Danh hiệu này dành cho 2 chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị Mùa xuân năm 40, Hai
Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi Thái Thú Tô Định, lật nhào ách
đô hộ của nhà Đông Hán và xưng vương, nắm quyền được 3 năm.
Trang 27Nữ hoàng duy nhất và trẻ nhất
trong lịch sử
• Lý Chiêu Hoàng (còn gọi là Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở thành nữ hoàng duy
nhất và trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam
Tháng 11 năm 1224, bà được vua cha Lý Huệ Tông truyền ngôi, lúc này bà mới lên
6 tuổi Bà lên cầm quyền với niên hiệu
Thiên Chương hữu đạo, đến tháng 1 năm
1226 thì nhường lại ngôi cho chồng là
Trần Cảnh, lập ra nhà Trần.
Trang 28Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam
đầu tiên
• Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ tiền bối của phong trào cộng sản Việt Nam Chị sinh năm
1910 tại Vinh (Nghệ An), năm 1927 gia nhập
Tân Việt cách mạng Đảng Năm 1929 thoát ly
gia đình đi hoạt động cách mạng ở Trung Quố Năm 1935 vào học trường Đại học Phương
Đông tại Liên Xô cũ, cùng với Lê Hồng Phong là đại biểu chính thức của Đảng Cộng sản Đông
Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản Năm 1937 về nước hoạt động, bị giặc Pháp bắt năm 1940 và bị kết án tử hình tháng 5/1941.
Trang 29Nữ anh hùng đầu tiên của quân
đội nhân dân Việt Nam
• Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930 Trong kháng chiến chống Pháp, bà đã xây dựng
và chỉ huy đội nữ du kích Tán Thuật (Thái Bình) Hoạt động hiệu quả, táo baọ dũng cảm, nổi tiếng với chiến tích “tay không
bắt giặc”, bà được tặng thưởng nhiều
Huân chương, Huy chương chiến công và năm 1952 được phong là nữ Anh hùng
đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam
Trang 30Nữ sĩ quan tình báo giỏi nhất
• Danh hiệu trên được dành cho đại tá, Anh hùng lực
lượng vũ trang Đinh Thị Vân, người tổ chức và điều
hành mạng lưới tình báo tại Sài Gòn trong kháng chiến chống Mỹ Năm 1954 bà được Bộ quốc phòng đặc phái vào miền Nam hoạt động Thông minh, nhanh nhẹn, kiên trung, xây dựng được mạng lưới tình báo vững chắc, bà
đã cung cấp kịp thời cho TW Đảng nhiều tin tức về các cuộc càn quét của Mỹ - nguỵ vào đầu não kháng chiến của ta ở miền Đông Nam bộ Hệ thống tình báo của bà phục vụ đắc lực cho các kế hoạch tấn công của quân đội
ta từ Tết Mậu Thân 1968 đến khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975
Trang 31Nữ tướng duy nhất của Việt Nam
bà là nữ Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay là Phó chủ tịch nước) đầu tiên của
Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Trang 32Người phụ nữ làm Chủ tịch Hội Liên
hiệp phụ nữ Việt Nam lâu nhất:
• Bà Nguyễn Thị Thập, sinh năm 1908 tại
Long Hưng, Châu Thành, Bến Tre Có 18 năm là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1956-1974) Bà cũng là nữ đại biểu Quốc hội nhiều khóa nhất (khóa 1-khóa 6)
36 năm làm đại biểu Quốc hội, nữ Phó
chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam
Trang 33Người phụ nữ có nụ cười nổi
tiếng nhất:
• Chị Võ Thị Thắng, sinh năm 1945 tại Tiền
Bửu, Bến Lức, Long An Năm 1968 bị giặc bắt, tuyên án 20 năm tù khổ sai Trước bản án, chị cười và nói "Tôi sợ chính quyền các ông
không đủ thời gian tồn tại để thi hành bản án của tôi" Thực tế đã chứng minh lời nói của
chị Năm 1973 hiệp định hòa bình về Việt Nam được ký kết tại Pa-ri, chị được trao trả Trước đây, từng là Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Trang 34Người nữ Bộ trưởng Ngoại giao
đầu tiên của Việt Nam:
• Bà Nguyễn Thị Bình (Nguyễn Châu Sa), sinh
năm 1927 tại xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, người đại diện cho Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền
Nam Việt Nam ký hiệp định hòa bình về Việt
Nam tại Pa-ri năm 1973.
Trang 35Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang
trẻ nhất
• Chị Võ Thị Sáu (1933-1952) xứng đáng với
danh hiệu này Ngay từ năm 15 tuổi, chị đã hăng hái tham gia cách mạng, lập nhiều chiến công
vang dội Tháng 5.1950, bị giặc Pháp bắt, tra tấn
dã man nhưng chị vẫn giữ vững khí tiết của
người chiến sĩ cách mạng Năm 1952, giặc đày chị ra Côn Đảo và hành quyết Năm 1993, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang
Trang 36Người mẹ
có nhiều con hy sinh nhất:
• Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, sinh năm 1904 tại xã Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam Mẹ có 10 con (9 con trai, 1 con rể) và 2 cháu nội hy sinh trong chiến tranh
Trang 37Tượng đài
Mẹ Việt Nam anh hùng
Kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ động thổ xây
dựng tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng tại khu vực Núi Cấm, Thành phố Tam Kỳ