Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) I Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a Câu sai vì chỉ có trạng ngữ, không có chủ ngữ và vị ngữ Cách chữa Cần thêm chủ ngữ và vị ngữ Ví dụ Mỗi khi đi qua[.]
Soạn bài: Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ (tiếp theo) I Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ a Câu sai có trạng ngữ, khơng có chủ ngữ vị ngữ - Cách chữa: Cần thêm chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Mỗi qua cầu Long Biên, lại nhớ năm tháng anh dũng chống đế quốc Mĩ b Sai, có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ vị ngữ - Cách chữa: Cần thêm chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng, nhóm kĩ sư, cơng nhân cầu đường hồn thành cầu bê tông cốt thép tỉnh em II Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Câu 1: Mỗi phận in đậm câu cho nói hành động dượng Hương Thư Câu 2: Câu sai chỗ cách xếp câu làm cho người đọc hiểu nhầm phần in đậm trước dấu phẩy (Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động chủ ngữ câu (ta) Đây câu sai mặt nghĩa Chữa câu: Ta thấy dượng Hương Thư ghì sào, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ III Luyện tập Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ a Chủ ngữ: Cầu Vị ngữ: Được đổi tên thành cầu Long Biên b Chủ ngữ: Lịng tơi Vị ngữ: lại nhớ năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt vào hào hùng c Chủ ngữ: Tôi Vị ngữ: Cảm thấy cầu võng đung đưa, dẻo dai, vững Câu 2: Thêm chủ ngữ vị ngữ a Mỗi tan trường, chúng em tung tăng nhà b Ngồi cánh đồng, bạn thả diều lộng gió c Giữa cánh đồng lúa chín, người khẩn trương gặt lúa d Khi ô tô đến đầu làng, người đón tụ tập đủ Câu 3: Chữa câu – cách chữa Các câu a, b, c thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ Có thể sửa lại sau: a Giữa hồ, nơi có tịa tháp cổ kính, du thuyền nhỏ bơi b Trải qua nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta, dân tộc anh hùng, hình thành phát triển truyền thống yêu nước chống xâm lược c Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu năm tháng chiến tranh ác liệt, ta nên viết cơng trình nghiên cứu lịch sử cầu Long Biên Câu 4: Chỗ sai – cách chữa a Chủ ngữ: Cây cầu Vị ngữ gồm hai: + Đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng + Bóp cịi rộn ràng dịng sơng n tĩnh - Câu sai chủ ngữ phù hợp với vị ngữ thứ nhất, không phù hợp với vị ngữ thứ hai (cây cầu bóp cịi) Chữa lại: Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng, cịi xe rộng vang dịng sơng n tĩnh b Câu sai trạng ngữ "vừa học về" khơng phù hợp với chủ ngữ "mẹ" Chữa lại: Thúy vừa học về, mẹ bảo Thúy sang đón em Thúy cất vội cặp sách c Lỗi sai giống câu a Chữa lại: Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em cho em bút ... (cây cầu khơng thể bóp cịi) Chữa lại: Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng, cịi xe rộng vang dịng sơng n tĩnh b Câu sai trạng ngữ "vừa học về" không phù hợp với chủ ngữ "mẹ" Chữa lại:... Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu năm tháng chiến tranh ác liệt, ta nên vi? ??t cơng trình nghiên cứu lịch sử cầu Long Biên Câu 4: Chỗ sai – cách chữa a Chủ ngữ: Cây cầu Vị