Untitled SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No X3 2016 Trang 14 Tri thức địa phương của người Cơ Tu trong sử dụng tài nguyên động vật rừng Ngô Văn Lệ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vă[.]
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X3-2016 Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng tài nguyên động vật rừng Ngô Văn Lệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Nguyễn Công Trường Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP HCM TÓM TẮT: Tộc người Cơ Tu vốn sinh sống chủ yếu khu vực miền núi, nơi mà yếu tố rừng đóng vai trị quan trọng việc chi phối đời sống vật chất đời sống tinh thần họ Cùng với hái lượm, săn bắt xem hoạt động thường nhật nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho người dân Tuy nhiên, để khai thác nguồn lợi thiên nhiên ban tặng cách có hiệu quả, từ lâu người Cơ Tu tích lũy hệ thống tri thức phù hợp Những tri thức sản phẩm đặc thù người Cơ Tu, thể cách ứng xử họ với môi trường sống, cho phép khu biệt với tri thức địa phương tộc người khác Từ khóa: Tri thức địa phương, tộc người, cơng cụ, hoạt động săn bắt Đặt vấn đề Trước đây, tri thức khoa học phương Tây xem chuẩn mực mơ hình mẫu để quốc gia phát triển học theo Chính vậy, quốc gia chưa dành quan tâm mức tri thức địa phương Thậm chí cịn cho tri thức địa phương lạc hậu, cổ xưa thích hợp với xã hội ngun thủy Do đó, dự án phát triển, chuyên gia thường bỏ qua tri thức địa phương mà tập trung vào khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, ngày với tri thức khoa học phương Tây, tri thức địa phương ngày học giả giới quan tâm nghiên cứu Bởi vì, kinh nghiệm phát triển số quốc gia cho thấy, tri thức khoa học phương Tây giải vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cách tồn diện, Trong đó, tri thức địa phương lại cho thấy hiệu hoạt động phát triển bền vững, tộc người thiểu số Mỗi tộc người sở hữu cho hệ thống tri thức đặc thù Hệ thống tri thức Trang 14 sáng tạo trình tương tác với tự nhiên - xã hội, nhằm giúp cho họ thích ứng với mơi trường sống Như thành tố văn hóa tộc người, tri thức địa phương góp phần làm cho văn hóa tộc người thêm đa dạng phong phú Do đó, việc nghiên cứu tri thức địa phương giúp hiểu biết văn hóa tộc người tiến trình lịch sử Mặc khác, tri thức địa phương khơng phải lúc hồn tồn đắn, mà bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt hạn chế, lạc hậu Tuy nhiên, làm để phát huy mặt tích cực tri thức địa phương bối cảnh vấn đề cần đặt để giải Một số quan điểm tri thức địa phương Cho đến định nghĩa tri thức địa phương vấn đề gây nhiều tranh luận Khó khăn việc đưa định nghĩa chung, trước hết nhà nghiên cứu tiếp cận đối tượng từ khía cạnh khác mục đích khác nhau, nên từ hình thành quan điểm khác TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SOÁ X3-2016 tri thức địa phương Hơn nữa, tri thức địa phương thường gắn liền với chủ thể sở hữu nó, mà theo đánh giá Liên hợp quốc có 300 triệu nhóm địa phương toàn giới (Sillitoe et al 2002: tr.26) nhóm sở hữu hệ thống tri thức riêng (Lâm Bá Nam 2010) Ngay khái niệm chủ thể sở hữu tri thức “cư dân địa”, “cư dân địa phương” đến chưa định nghĩa có tính thuyết phục Bàn khái niệm này, GS Ngô Văn Lệ cho rằng: “tộc người địa, cư dân địa thường hiểu so sánh lớp dân cư sinh sống địa bàn thời gian lâu so với cộng đồng cư dân đến sinh sống sau địa bàn Lớp cư dân đến trước thường hiểu cư dân địa so sánh thời gian với lớp cư dân đến sau” (Ngô Văn Lệ 2012: tr.3) Tác giả nhận định rằng: chưa có khái niệm mang tính qn, hiểu khái niệm “cư dân địa mang tính chất tương đối” Chính khó khăn trên, mà nhiều nhà nghiên cứu đồng tri thức địa phương với tri thức địa tri thức truyền thống Tuy nhiên, chúng có đơi chút khác biệt Trên giới thuật ngữ liên quan đến tri thức địa phương nhà khoa học sử dụng phổ biến vào năm 90 kỷ XX Chamber (1978) người đề cập đến tri thức địa nghiên cứu mình, sau thuật ngữ Brokensa D.M.Warren sử dụng vào năm 1980 ngày (Dẫn lại Vũ Trường Giang 2007: tr.19) Mặc dù có nhiều định nghĩa liên quan đến tri thức địa phương, song giới khoa học quan tâm nhiều định nghĩa Ngân hàng giới đề cập chương trình “Tri thức địa phát triển” Châu Phi vào năm 1998 Theo “Tri thức địa tri thức địa phương, tảng cho việc thiết lập định liên quan đến địa phương lĩnh vực sống đương đại bao gồm quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, giáo dục hoạt động xã hội cộng đồng Tri thức địa cung cấp chiến lược nhằm giải vấn đề đặt cho cộng đồng dân cư địa phương” Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tri thức địa phương tộc người bắt đầu ý Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành cách rời rạc chủ yếu in cơng trình nghiên cứu ngành nhân học dân tộc học Đến đầu kỷ XX, đứng trước nguy suy thối mơi trường, với dự án xóa đói giảm nghèo, đặc biệt tộc người miền núi, nên việc nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm tộc người thật quan tâm mức Cũng nhà khoa học giới, khái niệm tri thức địa phương Việt Nam nhà nghiên cứu gọi theo nhiều cách khác Chẳng hạn: “Lê Trọng Cúc đồng tri thức địa phương với tri thức truyền thống; Ngô Đức Thịnh gọi tri thức dân gian, tri thức địa phương, tri thức địa; Hoàng Xuân Tý cho ba khái niệm kiến thức địa, kiến thức truyền thống, kiến thức địa phương gần đồng nghĩa với nhau; Diệp Đình Hoa gọi sắc văn hóa tộc người hay tri thức tộc người; Phạm Quang Hoan gọi tri thức địa phương, tri thức địa, tri thức dân gian, tri thức tộc người…”(Vũ Trường Giang 2007: tr.20) Nhìn chung, thuật ngữ tri thức địa phương, nhà nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu có cách gọi khác nhau, nhìn chung nội hàm tên gọi Nội hàm hướng đến tri thức cộng đồng địa, địa phương đúc kết từ truyền thống để thực hành hoạt động sản xuất Trong viết dựa vào quan điểm Roy Ellen Holly Harris (2010) để nghiên cứu tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng tài nguyên động vật rừng Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng hệ động vật Người Cơ Tu nước ta có 61.588 người (2009), họ sống tập trung chủ yếu phía tây bắc Quảng Nam, Trang 15 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X3-2016 phận cư trú tây nam Thừa Thiên Huế số định cư tỉnh Sê Công nước CHDCND Lào Việc phân chia địa bàn cư trú theo tính chất ranh giới hành chính, song thực chất người Cơ Tu cư trú cách liên tục thống địa bàn rộng lớn Địa bàn sinh sống người Cơ Tu nằm dãy Trường Sơn hùng vĩ, núi non hiểm trở với núi cao 1.500m, cao đỉnh A Tuất 2.500m Không hiểm trở, nơi lại rừng rậm hoang vu, lại đa dạng hệ sinh thái động thực vật rừng Trong đó, thực vật có nhiều chủng loại như: tre, nứa, lồ ô, kền kền, lim, dỗi, trắc… Động vật có nhiều loại, bao gồm: Nai, mang, lợn rừng, gấu, hổ… ngồi cịn có nhiều giống chim Tất nguồn sống cho sinh tồn đồng bào qua bao đời Cũng giống tộc người cư trú dãy Trường Sơn, kinh tế nương rẫy nguồn sống tộc người Cơ Tu Tuy nhiên, hoạt động săn bắt hái lượm đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Trong đó, hoạt động săn bắt xem nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày phục vụ lễ hội Người Cơ Tu giỏi săn bắt nhờ họ sở hữu hệ thống tri thức đặc thù tồn hình thức kỹ thuật thực hành tín ngưỡng có liên quan 3.1 Săn bắt muông thú Thiên nhiên ưu đãi cho đồng bào Cơ Tu hệ động vật đa dạng phong phú Tuy nhiên, để khai thác có hiệu nguồn lợi rừng mang lại, từ sớm người dân biết chọn thời điểm thích hợp để tiến hành hoạt động khai thác Theo đó, vào nơng lịch mình, đồng bào thường tổ chức săn bắt loại chim thú vào mùa đơng, theo họ mùa đơng thời điểm lúa rẫy chín, trái rừng chín rộ, nên chim thú thường xuất nhiều Mặc khác, mùa đơng khí hậu phía bắc bán cầu lạnh giá nên chim thú thường di chuyển nam ấm áp để tìm kiếm thức ăn Hơn nữa, người Cơ Tu săn bắt vào mùa hè thời điểm họ phải tập trung sản xuất theo kinh nghiệm Trang 16 đồng bào mùa hè khô nhiều, di chuyển gây tiếng động chim thú hoảng sợ nên khó săn bắt Bên cạnh đó, người dân cịn có kinh nghiệm chọn ngày để săn bắt Cụ thể, dựa vào chu kỳ mặt trăng người Cơ Tu chia làm mùa tháng gồm: mùa trăng lên (loóh) mùa trăng xuống (pắt) Trong mùa này, đồng bào quan niệm có ngày tốt, ngày xấu, sở họ tính tốn kỹ ngày nên tổ chức săn bắt, ngày không nên tổ chức săn bắt Theo đó, người dân thường tổ chức săn bắt vào ngày mồng 5, mồng (mùa trăng lên) ngày 29, 30 (mùa trăng khuyết), ngày tốt tháng, chim thú thường xuất nhiều nên săn bắt dễ dàng Tri thức người Cơ Tu hoạt động săn bắt trước hết thể qua chức loại dụng cụ săn bắt mà họ chế tạo Dụng cụ săn bắt người Cơ Tu đa dạng phong phú Trong loại vũ khí săn bắt người Cơ Tu trước hết phải kể đến nỏ (pa’nanh), loại vũ khí có cấu tạo phức tạp, đa sử dụng săn loại thú khác với tính sát thương cao Bên cạnh nỏ, vũ khí săn bắt thuở ban đầu đồng bào giáo, giáo người Cơ Tu thường dài khoảng 2.5 m, lưỡi mỏng bén thường sử dụng để đâm loài thú Cùng với nỏ, giáo mác, hệ thống bẫy Người Cơ Tu chế tạo nhiều bẫy như: Bẫy dây, bẫy sập, bẫy thỏ, bẫy hầm loại bẫy có nguyên lý hoạt động riêng Loại dụng cụ săn bắt phản ánh trình độ phát triển cao người Cơ Tu hoạt động săn bắt Chúng đồng bào sáng tạo dựa đặc tính sinh học lồi thú, đặc điểm địa hình mà khơng phải điều khiển trực tiếp từ người Do vậy, để săn bắt có hiệu người dân tiến hành phân loại bẫy cho tính phù hợp với loại thú loại địa hình Trong đó, bẫy sập thích hợp với lồi thú nhỏ di chuyển mặt đất, đặt biệt lồi bị sát Để loại bẫy phát huy tác dụng, người Cơ Tu dùng phiên tre dựng thành hàng rào (để ngăn thú bò từ bên sang bên kia), TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SOÁ X3-2016 khoảng m hàng rào họ chừa khoảng trống để đặt bẫy sập, khoảng trống để thú qua Cứ vậy, người dân dựng hàng rào chạy dọc từ đỉnh đồi xuống chân đồi Khi dựng xong hàng rào, người dân tiến hành đặt bẫy sập Loại bẫy thiết kế gồm khúc gỗ dài khoảng m, đầu cố định hai nhánh chôn xuống đất, đầu buộc vào sợi dây nối với cành khác uốn cong, cố định đoạn nhỏ Khi đoạn nhỏ bị va chạm rơi làm cho cành uốn cong bật lên, hất bung sợi dây, cành rơi đập xuống thú Đối với địa hình tương đối bằng, với việc tính tốn kỹ kích thước, trọng lượng, chiều cao loài thú lớn như: nai, hoẵng, lợn rừng, gấu, hổ, người dân thường bố trí bẫy hầm (prung/var) bẫy thị (tahoo) Trong đó, bẫy thò thường trọng vào chiều cao thú, loại bẫy có cấu tạo nỏ: giàn hoạt động theo nguyên tắc: thú vướng vào sợi dây giăng ngang, khiến cho lẫy bị nhả làm cho cần bị uốn cong bật mạnh đẩy mũi tên đâm vào thú Tùy loại thú mà người Cơ Tu bố trí bẫy thị lớn nhỏ cho phù hợp, tùy loại địa hình mà đặt mũi tên tầm cao, trung, thấp cho phóng mũi tên đâm trúng vùng hiểm làm thú bị thương chết (Nguyễn Văn Sơn 2010) Bẫy hầm lại trọng vào trọng lượng thú Loại bẫy có cấu tạo hầm lớn (8x10x3m), miệng gác cành nhỏ để ngụy trang, thú ngang tự rơi xuống bẫy Một loại bẫy hầm khác có kích thước tương tự không ngụy trang mà đáy cắm nhiều chông, săn người dân cần đuổi dồn thú chạy rơi xuống hầm Săn bắt tập thể mang lại nhiều hiệu việc săn bắt loài thú lớn, lợn rừng Hình thức săn bắt thực năm lần vào mùa săn bắt với thời gian ấn định từ trước Săn bắt tập thể khơng trọng sức mạnh mà cịn địi hỏi nhiều kinh nghiệm, kỹ thuật điều hành sáng suốt chủ làng Chẳng hạn, tổ chức săn lợn rừng, thợ săn lão luyện nhìn vào dấu rừng, dấu chân để lại mặt đất để đốn số lượng, kích cỡ hướng di chuyển thú Sau phát thú phải báo cho chủ làng để tổ chức vây bắt Theo đó, huy chủ làng niên trai tráng bắt đầu dựng hàng rào, đánh trống, khua chiêng inh ỏi làm cho lợn rừng hoảng sợ Người chó dồn thú vào vị trí có người đợi sẵn để đâm Nhờ hiểu rõ đặc điểm sinh học, tập tính loại thú mà người Cơ Tu dễ dàng săn bắt chúng Chẳng hạn, nắm đặc tính lợn rừng, lúc trời mưa to chúng thường làm ổ để núp đó, người săn đem theo giáo vào rừng khéo léo tiếp cận đâm nó, kiểu săn bắt đòi hỏi người săn phải dày dạn kinh nghiệm Hoặc loài dúi rừng (cúi lúi), kinh nghiệm đồng bào cho biết: săn bắt dúi thường vào mùa mưa, lúc đâm chồi nảy lộc, dúi rừng lại thích ăn chồi non rễ bụi giang, lồ ô, nên muốn phát hang dúi rừng cần nhìn khu vực xung quanh xem có bụi héo hay khơng tìm hang dúi Tìm hang khơng phải đào bắt được, dúi thường đào lỗ vun đất che miệng hang để đảm bảo an tồn, dúi khơn hang đào nhiều ngõ ngách để trốn, muốn bắt dúi rừng phải đào liên tục nhiều đoạn hoang bắt gặp Bên cạnh kỹ thuật, người Cơ Tu cịn có kinh nghiệm sử dụng chất độc để việc săn bắt hiệu Thường họ sử dụng thuốc độc chế tác từ nhựa ch’pơơr, loại khơng phải nơi có, mà thường mọc hoang ven sơng Lăng Nhựa ch’pơơr lấy bốn mùa, người dân thường lấy nhựa vào mùa xuân, thời điểm thời tiết khơ héo, nhựa nên chất độc tích tụ cao (Bh’riu Liếc 2006: tr.217) Để chế độc ch’pơơr, đồng bào phải lấy nhựa từ nó, việc lấy nhựa ch’pơơr giống lấy mủ cao su Người dân dùng rìu chặt vào Trang 17 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X3-2016 chỗ thân gần hết lớp vỏ, sau dùng vải quấn thật chặt sát bên dưới, đợi nhựa rỉ thấm vào vải đem vắt nước vào ống tre Muốn nấu chất độc ch’pơơr cần chất xúc tác từ số rừng khác như: dây t’ngon, dây tr’ngăng, môn zr’lớc Các loại rừng đem nấu thành nước sau pha với nhựa ch’pơơr đem đốt cho đặc lại cho vào ống tre tươi để dùng Sau nấu xong, để thử hiệu lực thuốc người dân chích thuốc nhái, cá, chuột, chim vật nhỏ chết liền lồi thú lớn chết trúng độc Khi săn bắn loại thú lớn như: nai, hoẵng, lợn lòi, gấu, hổ người dân thường tẩm độc ch’pơơr vào đầu mũi tên bắn vào chúng Con thú trúng tên, thuốc độc ngấm vào thời gian ngắn chết Ngoài sử dụng chất độc, người dân kết hợp với bùa ngải để săn thú Bùa ngải người Cơ Tu có nhiều loại chế tạo từ nhiều loại khác nhau, bùa mà họ thường sử dụng zi-nươu cơrliah làm từ cơrliah Khi tổ chức săn bắt, người thợ săn rắc bùa vào dấu chân loài thú, theo họ vài ngày sau gặp lại thú Kinh nghiệm, kỹ thuật trải dạng tri thức đem lại hiệu cao hoạt động săn bắt thú rừng người Cơ Tu Nhưng, để định thành công săn, người dân ln kết hợp với dạng tri thức khác tồn hình thức tín ngưỡng liên quan Tín ngưỡng yếu tố chi phối lớn hoạt động săn bắt người Cơ Tu, kiêng cữ cấm kỵ buộc người săn phải tuân thủ chặt chẽ Trước hết, bước vào mùa săn, gia đình làm bẫy họ kiêng không cho người lạ vào nhà, người dân treo cành trước nhà để làm dấu hiệu cho người bên ngồi biết Trường hợp có việc muốn vào phải vào khơng thập thị, ngập ngừng cửa phải lại nhà đợi đến bẫy làm xong Người Cơ Tu kiêng cữ họ muốn lúc chuẩn bị săn bắt thứ phải yên tĩnh, có mặt người Trang 18 gây hrlá tức bị “đạp” (hàm ý khấy đảo, quấy rầy) khiến cho săn bắt không thu kết (Lưu Hùng 2006: tr.152) Do vậy, người vi phạm kiêng cử phải nộp phạt gà để làm lễ cúng giải hạn Không kiêng cử người lạ, mà chuẩn bị săn đồng bào thực kiêng cử người gia đình, người có vợ mang thai vợ vừa sinh khơng phép tham gia vào săn Khi săn, làm bẫy hay đặt bẫy phải lại rừng không quay nhà, kiêng nói chuyện với tiếp xúc với người khác khơng săn bắt Theo chúng tơi, kiêng đặt bẫy mà di chuyển nhiều, tiếp xúc với nhiều người thú rừng dễ đánh phát bẫy Khi lại rừng, đốt lửa trại phải cho gốc vào trước, theo đồng bào đốt trước ma rừng kêu, không cho săn bắt thú (Nguyễn Hữu Thông 2005: tr.192) Cũng tộc người thiểu số sinh sống dãy Trường Sơn, người Cơ Tu quan niệm Yang đấng siêu nhiên theo dõi họ Do vậy, hoạt động săn bắt nỗ lực cá nhân người yếu tố nhỏ, định có săn hay khơng ý muốn Yang Xuất phát từ niềm tin tín ngưỡng nên người dân cúng trước săn làm lễ tạ ơn sau săn thú Ngoài ra, trước mùa săn bắt người Cơ Tu cúng rừng, có họ vào rừng thiêng để cúng, mục đích cầu Yang Krâng (thần rừng) phù hộ cho dân làng bình yên, màu săn thắng lợi Người Cơ Tu quan niệm có thần thú rừng (Cơmor) cai quản bảo hộ thú rừng, đồng thời chi phối hoạt động săn bắt họ Thần thú rừng tên thật Jêêng ađáh (ađáh = thú rừng), săn người dân gọi Cơ-mor khơng gọi thẳng tên thật nó, sợ ghét khơng cho săn bắt thú Vì tin có Cơ-mor nên săn người dân có tục nói tránh, khơng nói thẳng tên thú rừng, có người hỏi nói săn thú Để săn hay bẫy nhiều thú rừng, đồng bào làm lễ cầu xin Cơ-mor bar phù hợp nghiệm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ X3-2016 giấc mơ để biết kết săn Lễ vật thường có: tlêếc (gùi trai), dong (gùi gái), áo, váy thổ cẩm truyền thống, dây thắt lưng, gà, chén gạo, bả rượu cần, thuốc (Lâm Nhân 2012: tr.23) Người Cơ Tu không thực kiêng cử chuẩn bị săn trình săn bắt thú, mà họ thực kiêng cữ sau săn Chẳng hạn, sau săn loài thú lớn như: nai, mang, lợn rừng mang làng, người dân đánh trống báo hiệu Riêng mang họ kiêng khơng đánh trống tin vi phạm bị sấm đánh Các loài thú cịn lại lúc gõ trống phải nhịp, họ tin gõ trống sai nhịp, tiếng trống thất Cơ-mar bar (thần thú rừng) giận không cho thú sa bẫy trúng Cũng sợ Cơ-mar bar giận nên người Cơ Tu kiêng không dùng sống dao dập vào thú chặt vào xương nó, vi phạm phải làm lễ cúng tạ Cơ-mor bar Ngoài ra, sau săn thú gươl già làng làm lễ khấn cầu Cơ-mor bar phù hộ cho lần săn đạt kết tốt Già làng mổ thịt thú, phận lấy cho vào ống tre nướng chín dâng lên cho Cơ-mor bar khấn: thịt chín, mời Cơ-mor bar ăn, cho bắt nhiều thú rừng, tới dân làng bắt nhiều thú rừng tơi bổ ống thấy có nhiều xơ tre Khấn xong, ông bổ ống tre đếm xơ tre, xơ tre tượng trương cho gậy khiêng thú săn (Lưu Hùng 2006: tr.154) Trong lễ khấn, già làng thực việc xem bói gieo quẻ Ông ốp hai mảnh tre lại thả xuống sàn, có mảnh ngửa mảnh úp chờm lên dấu hiệu cho thấy chuyến săn gặp may mắn Còn nếu, ba lần gieo quẻ mà hai mảnh úp họ tin lần săn tới khơng gặp may nguy hiểm Một hình thức xem bói khác Cơ Tu tung túm tua xơ tre dính với túm tua xơ có cài sọ thú bắt mái gươl làm dấu hiệu may mắn Đồng bào có tập tục treo sọ thú rừng vừa săn mái gươl nhằm thể chứng tích mang lại điều may mắn Vì người dân tin ma thú lẫn quẫn sọ gươl, rủ rê thú khác đến họ bắt chúng Những sọ thú vẽ trang trí than củi có kèm theo tre có túm tua sơ dài hình dao, giáo, mũi thò đẽo gỗ hình vẽ than hồng Việc vẽ than lên sọ thú vì: thứ nhất, để Cơ-mor thấy dân làng tơn trọng mình, nên đáp ứng nguyện vọng họ; thứ hai, hình xương cá sọ xem hành động ma thuật, khiến thú dễ sa bẫy, mắc thị trúng tên Rõ ràng, tín ngưỡng người Cơ Tu liên quan đến hoạt động săn bắt mang lại cho họ niềm tin vững Bởi vì, thực hành niềm tin, tín ngưỡng họ cảm thấy làm theo dẫn làm hài lòng lực siêu nhiên Do đó, hình thức tín ngưỡng phát triển theo thời gian: Ban đầu hành động mang tính ma thuật như: điệu múa diễn tả cảnh săn bắt, hình ảnh săn bắt vẽ gươl đến điều kiêng kỵ khắc nghiệt buộc người phải tuân thủ, buổi lễ cầu xin thần linh phù hộ tất nhằm cầu mong săn bắt thu kết tốt 3.2 Săn bắt chim muông Bên cạnh việc săn bắt thú rừng, người Cơ Tu cịn có tập qn săn bắt chim mng, thịt chim xem thứ quan trọng quan hệ thông gia bên nhà trai vào dịp lễ cưới sau Phương thức săn bắt chim muông truyền thống người Cơ Tu bắn tên đặt bẫy Dụng cụ để săn bắn từ bao đời người dân nỏ (pa’nanh) Cùng với bắn tên, phổ biến hoạt động săn bắt chim người Cơ Tu phương thức đặt bẫy Dụng cụ đặt bẫy người dân đơn giản, que dính nhựa (bréh) Loại que vót trịn nhẵn từ loại giang già rừng với chiều dài 60 cm, nhựa bôi vào que chế tác từ vỏ vây ưloong Jil núi cao Việc chế loại nhựa sử dụng Trang 19 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X3-2016 cơng cụ bắt chim truyền từ đời sang đời khác, xem nguồn tri thức đặc thù người Cơ Tu Để chế tác nhựa bắt chim, người dân phải vào rừng chọn ưloong jil thật to, vỏ có đường kính 6-7mm để làm Vỏ đem giã cối, chày, sau đem suối giũ cho hết vỏ vụn, đem nhựa tách cho vào ống tre dùng dần Khi chế tạo nhựa xong, người dân tiến hành bôi nhựa vào que vót sẵn Tuy nhiên, trước bôi nhựa cần phải hơ que lửa để tránh màu trắng làm cho chim cảnh giác, thường người ta bôi nhựa jil khoảng phủ khắp 50 cm thân que (Lưu Hùng 2006: tr.149) Chế tạo bẫy bắt chim công việc đơn giản, cách đặt bẫy nghệ thuật, địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, khéo léo am hiểu đặc điểm sinh học loại chim Trước hết, để chọn vị trí đặt bẫy người Cơ Tu phải khổ công vào rừng quan sát thật kỹ tỉ mỉ đường bay loài chim vị trí mà lồi chim thường đậu, sau họ đánh dấu vào xem thuộc quyền sở hữu Thường gia đình Cơ Tu sở hữu từ 5-6 đến 15-20 cây, đặc biệt có giá trị đổi trâu, bò nên truyền từ đời sang đời khác Người khác sở hữu phải mua đem lễ vật đến trao đổi Người Cơ Tu thường đặt que dính nhựa vào ban đêm, ban ngày dễ bị chim phát mà cảnh giác Vào khoảng 4-5 sáng, lúc chim chưa tỉnh ngủ, người dân đốt lửa chọn có chín mọng để cắm hàng loại que nhựa (Cơ Tu gọi p’lêê) tạo thành trận địa Những khơng có chín, để thu hút lồi chim họ thường chặt cành cho hợp với sở thích đậu loài chim (Cơ Tu gọi ch’păr) hạ thấp cao khác xung quanh Đồng thời người dân sử dụng chim mồi để lôi làm cho chim tưởng đồng loại mà sà xuống Chim mồi làm gỗ, sơn màu sống động chim thật, nơi khơng có chim mồi phù hợp họ thay trái chín Sau bố trí trận địa xong, người săn nấp Trang 20 gốc đợi đến trời sáng, họ bắt đầu giả tiếng chim kêu gọi bầy đàn kéo đến Đây xem kỹ thuật độc đáo mà người dân tạo ra, sở họ tìm hiểu kỹ tiếng kêu loại chim Có lồi người ta úp hai bàn tay vào mà thổi, có lồi họ đưa ngón tay út lên ht gió bắt chước tiếng chúng Tuy nhiên, có lồi chim khơng thể bắt chước tiếng, người Cơ Tu chế tạo nhạc cụ giả tiếng loài chim Những tiếng chim kêu người dân tạo với chim mồi thu hút ý loại chim, chúng tưởng đồng loại gọi liền chục, chí trăm bay đến đậu vào cành cây, cánh chim dính vào que nhựa cuộn trịn, chim khơng bay rơi xuống đất người dân chạy bắt lấy Phương pháp bắt chim đạt hiệu cao so với việc sử dụng nỏ để bắn tên Mỗi ngày bắt dăm ba con, chục con, chí nhiều Nhiều chim nhồng, chúng thường bay thành bầy đàn khoảng tháng 10, 11 thời kỳ chúng tập bay nên dễ dính vào bẫy Bên cạnh việc đặt bẫy cây, vào khoảng tháng 2-3, lúc thời tiết khơ nóng, người Cơ Tu xác định vị trí khúc suối (những đoạn suối nhỏ) mà loài chim thường uống nước Họ bố trí trận địa que nhựa để bắt lồi chim như: bìm bịp, gà rừng loài chim nhỏ khác xuống uống nước (Lưu Hùng 2006: tr.150) Chim bẫy nhiều ăn không hết, người Tu bảo quản bắng cách tẩm muối cho vào ống nứa để làm thực phẩm (Trần Tấn Vịnh 2013: tr.30-31) Ngoài ra, săn bắt người Cơ Tu cịn có hoạt động bật khác ăn ong rừng So với tộc người khác, người Cơ Tu nuôi ong, họ giỏi dụ ong rừng để lấy mật Kỹ thuật lấy mật ong rừng đồng bào độc đáo, họ chọn lớn, sau dùng rìu đục vào thân gỗ thành hình chữ nhật đứng để tạo thành tổ cho ong đến, đục vào thân người dân ý không đục phạm vào lõi làm chết Kích thước đục vào thân thường chiều cao 30-50cm, rộng 10-15cm, sâu 30-40cm, cách mặt đất chừng 50-10cm đến 1m, miệng đậy kín TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ X3-2016 nắp gỗ, khoét lỗ cho ong chui chui vào Để hấp dẫn ong làm cho chúng tưởng tổ cũ mình, sau đục xong người dân doạn dẹp đốt sáp ong để quyện thành tổ (Lưu Hùng 2006: tr.151) Đợi đến ong bay đến làm tổ, người dân canh nhộng chín, mật đầy họ mở nắp để lấy mật C’roót cho mật mùa: c’roót t’réch thu hoạch trước tết âm lịch, loại mật tốt thời điểm chưa có mưa dơng, hoa bắt đầu nhụy cịn tinh khiết, phấn hoa hiếm; c’roót ha’tal thu hoạch vào tháng đến tháng dương lịch với số lượng ít; c’roót p’ruúh vụ thường thu hoạch vào tháng tháng dương lịch với số lượng nhiều; c’rt gr’ó vụ cuối mật thường hay đắng, ong lấy nhụy hoa từ dây khoai lang rừng, Cơ Tu gọi đha vai (Bh’riu Liếc 2006: tr 234) Bên cạnh dụ ong ruồi, người Cơ Tu khai thác mật từ ong déo (g’dớ), ong rú (ch’ngor), ong phễu (h’pét) Trong đó, ong déo ong rú thường làm tổ tự nhiên cành Đối với trường hợp ong làm tổ cao, người dân dùng mây rừng biện từ gốc để leo lên Khi leo leo khai thác mật ong họ chuẩn bị mang sẵn dụng cụ gồm: thùng gỗ đặt gốc vị trí tổ ong, đuốc, bó lồ đập giập Đến nơi, người thợ săn đốt bó lồ hơ qua hơ lại nơi miệng tổ, đợi đến ong bay hết đốt đuốc kéo thùng gỗ lên dùng dao bén cắt bộng cho vào thùng gỗ đầy thả xuống đất Người Cơ Tu lấy mật ong vào ban đêm để tránh loài ong Bên cạnh kỹ thuật lấy mật ong, người Cơ Tu cịn biết đến với bí săn lồi ong vị vẽ lấy nhộng mà họ quen gọi “câu ong” Dụng cụ câu ong người dân cần câu dài 1,5m, sợi khoảng gang tay Khi săn ong, đầu sợi buộc mảnh giấy nhỏ màu trắng, đầu bên móc lấy mồi ruồi châu chấu, sau vắt hờ vào cần câu Biết đặc điểm ong vò vẽ thường bay gần tổ nên người săn cần thả mồi nơi có ong vị vẽ xuất hiện, thấy mồi ong bay đến bắt mong tổ, người săn cần bám theo mảnh giấy trắng mà kiếm tổ ong đợi đến tối để đốt tổ lấy nhộng (Nguyễn Cường Thái Xuân 2013) Trong hoạt động săn bắt chim muông khai thác ong rừng, đồng bào cịn có kinh nghiệm sử dụng bùa ngải để hoạt động săn bắt trở nên dễ dàng Cũng giống săn bắt thú rừng, người Cơ Tu sử dụng zi-nươu cơrliah để bắt chim, loài yểng, đốt bùa lên mùi quyến rũ loài chim bay đến Một loại bùa khác zi-nươu gi-rớ (gi-rớ: ong khoái) sử dụng với hy vọng bắt ong khoái vào tháng 5-6 3.3 Khai thác loại thủy sản Thủy sản nguồn thực phẩm thiếu người Cơ Tu để cải thiện bữa ăn gia đình, phục vụ cưới hỏi lễ hội, khai thác thủy sản coi hoạt động thường nhật người dân Tuy nhiên, việc đánh bắt thủy sản việc không đơn giản nên từ lâu người dân tích lũy kho tàng kinh nghiệm áp dụng để hoạt động đạt hiệu Hình thức đánh bắt cá nhân người Cơ Tu có loại: đánh bắt cá nhân đánh bắt tập thể Hình thức đánh bắt cá nhân đa dạng như: chài, lưới, câu, đơm đó, xúc, đâm… với dụng cụ thủ cơng họ chế tạo sở tìm hiểu địa hình đánh bắt đặc điểm sinh học loài cá Dụng cụ đánh bắt đa dạng khơng phải thích sử dụng mà theo anh Ploong Trung Kiên cán phịng Văn hóa thơng tin huyện Tây Giang: “Tùy theo địa hình, dịng chảy dòng suối mà người săn sử dụng loại dụng cụ đánh bắt phù hợp Nếu vùng nước chảy xiết phải dùng chài, muốn dùng dụng cụ địi hỏi phải có sức khỏe, có kinh nghiêm đánh bắt Còn vùng nước sâu, dịng chảy chậm có bề mặt rộng khe đá dùng lưới thả vây hiệu Đối với khúc suối có nước chảy xiết, dốc thác phải dùng loại súng tiêu, người săn đằm thác dùng súng tiêu bắt một”(Hồng Thanh 2016) Đối với hình thức đánh bắt tập thể, Người Cơ Tu tiến hành vào mùa khô khoảng tháng đến Trang 21 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X3-2016 tháng 6, lúc sông suối cạn nước Đánh bắt cá tập thể xem nguồn tri thức tộc người phản ánh góc độ kinh nghiệm thích nghi Theo đó, vào dịp cưới hỏi, lễ hội làng rủ đánh cá Với số lượng đông, người dân khấy động khúc suối làm cho nước đục, cá trú hốc, hang thấy động chạy ra, người dân cần ngâm vợt để sẵn cá tự chui vào Một kỹ thuật bắt cá khác người Cơ Tu xuất phát từ kinh nghiệm mà có được, song coi khoa học gọi vêêr, hooi Để thực kỹ thuật bắt cá này, đồng bào chọn suối có hai nhánh, họ dùng đá thân lớn để ngăn dòng chảy nhánh, đến nước cạn họ bắt cá cách dễ dàng Sau bắt xong họ tháo nước cho chảy trở lại tiếp tục ngăn đoạn suối bên để bắt cá Người dân hiểu rõ đặc tính sinh học loại cá, nên họ lựa chọn thời điểm săn bắt cho phù hợp Đồng bào thường bắt cá vào mùa xuân, thời điểm lúc cá sinh sản, ban đêm cần rọi đèn bắt nhiều cá cách dễ dàng Tương tự vậy, người Cơ Tu săn bắt ếch, nhái cách soi đèn vào ban đêm thác suối sâu rừng, thời điểm săn bắt cuối mùa đông, đầu màu xuân lúc ếch sinh sản nên dễ bắt Ngồi ra, họ cịn đặt a’ruung ngược dòng thác để cá, ếch, nhái bơi xuống mắc vào (Bh’riu Liếc 2006: tr.233) Ngoài phương pháp đánh bắt cá truyền thống, người Cơ Tu sử dụng thuốc bùa ngải để đánh bắt cá Chất độc dùng để bắt cá đa dạng phong phú, nhũng cỏ hoang dại mọc rừng, loại thân gỗ có: achun, tơ-băn (hay xiar); loại dây có: điêng, vít, đhơ, tơ-ging agóc; loại củ có adếch; loại có thân sống bùn knina (Lưu Hùng 2006: tr.167) Khi đánh cá người dân giã loại thả xuống nước (một đoạn suối giới hạn) khiến cho cá nhiễm độc lên Phương pháp khai thác thủy sản chất độc đơn giản đạt hiệu cao Trang 22 Ngoài loại độc trên, ngày đánh bắt cá người Cơ Tu ưa dùng chất độc từ vỏ Pachac Theo đó, người dân vào rừng bóc lớp vỏ từ pachac mang đến đoạn suối bắt cá, họ tiến hành ngăn đoạn suối nhỏ, lên đầu nguồn suối đập nát vỏ pachac hòa vào nước, nước chảy đến đâu thời gian ngắn cá thấm thuốc lên dính vào lưới giăng sẵn, khơng có cá mà ếch, nhái, cua chịu không ngoi lên mặt nước để người dân bắt Tuy nhiên, sử dụng vỏ pachac cần canh liều lượng vừa đủ cá bị say lên, nhiều cá chết hết nên đoạn suối khoảng 1km đồng bào cần vỏ pachac đủ (Nguyễn Xuân 2015) Ngày nay, số lượng cá suy giảm trầm trọng loài cá lớn Nguyên nhân, dân cư ngày đông, hoạt động bắt cá ngày lớn, với việc khai thác vàng làm ảnh hưởng đến môi trường sống sinh vật nước Nhất việc khai thác tận diệt phương tiện săn bắt đại mà người dân tiếp nhận từ người Việt trình cộng cư với họ như: thuốc nổ, dụng cụ xung điện Điều đó, khơng làm cho nguồn lợi thủy sản trở nên nghèo nàn mà cịn khiến hình thức đánh bắt truyền thống như: đánh bắt tập thể, gây độc nước khơng cịn hiệu Kết luận Cũng giống tộc người lãnh thổ Việt Nam, để đảm bảo cho hoạt động sinh tồn mình, người Cơ Tu học hỏi, tích lũy cho cộng đồng kho tàng tri thức truyền thống vô đa dạng phong phú Mỗi tri thức người dân ứng xử với rừng điều có lý riêng Chúng ta khơng phủ nhận vai trị khoa học, không phủ nhận tri thức địa phương mà người Cơ Tu có Tri thức địa phương có vai trị vơ quan trọng việc giải mối quan hệ nhu cầu người Cơ Tu với rừng Những kinh nghiệm hoạt động săn bắt không giúp cho người dân sử dụng cách có hiệu nguồn lợi TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ X3-2016 rừng mang lại, mà cịn đảm bảo khơng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên động vật rừng Trải qua nhiều biến cố lịch sử bị chiến tranh tàn phá, xâm hại người, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, đồng nghĩa với số lượng động vật ngày Cùng với sách bảo vệ rừng, hạn chế săn bắt thú rừng Nhà nước dẫn đến biến đổi số tri thức địa phương người Cơ Tu Mặc dù, môi trường sống thay đổi, kéo theo thay đổi tri thức địa phương người dân hoạt động săn bắt Nhưng đến đây, khẳng định rằng, tri thức địa phương yếu tố thiếu sống người dân Do đó, cần có chung tay góp sức tất cộng đồng, đặc biệt người Cơ Tu việc lưu giữ truyền bá kinh nghiệm cho hệ mai sau, cần thiết xây dựng trở thành sắc văn hóa đồng bào Cơ Tu Local knowledge of the Co Tu in the use of wildlife resources Ngo Van Le University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Nguyen Cong Truong Ho Chi Minh City Institute of Applied Science & Technology Abstract: Co Tu ethnic group lives mainly in mountain regions, where forest elements play an important role in the domination of their material and spiritual life Along with gathering, hunting is considered daily activities and an important source of food supply to the inhabitants However, to effectively exploit these nature-endowed resources, for so long, the Co Tu people have accumulated a consistent system of knowledge This knowledge is the specific characteristics of the Co Tu, expressing their behavior with their living environment, and distinguishing from local knowledge of other ethnic groups Keywords: local knowledge, ethnic, tools, hunting Trang 23 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X3-2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cường - Thái Xuân 2013: Săn ong vò vẽ – http://nld.com.vn/dia-phuong/san-ongvo-ve-20130831091354451.htm, cập nhật ngày 1/9/2013 [2] Vũ Trường Giang 2007: Về tri thức địa phát triển – T/c Đông Nam Á, số 10, 2007 [3] Lưu Hùng 2006: Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu –H.: Nxb Khoa học xã hội [4] Xân Khánh 2015 : Lên Tr’hy, đánh cá pachác – http://baoquangnam.com.vn/phongsu-ky-su/201510/len-trhy-danh-ca-bangpachac-641844/, cập nhật ngày 17/10/2015 [5] Ngô Văn Lệ 2012: Nghiên cứu tri thức địa tộc người thiểu số Tây Nguyên Nam bộ: số vấn đề đặt – T/c Dân tộc học số 4, 2012 [6] Bh’riu Liếc 2006: Tiếng thơng dụng C’tu Kinh văn hóa làng C’tu – Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam [7] Lâm Bá Nam 2010: Khai thác tri thức địa phương dân tộc thiểu số phục vụ phát triển bền vững - tiếp cận nhân học - Trường Trang 24 ĐHKHXH&NV Hà Nội.: Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy sắc văn hoá phục vụ phát triển bền vững địa phương, 12/2010 [8] Lâm Nhân 2011: Văn hóa ứng xử người Cơ Tu với tài nguyên thiên nhiên – T/c Văn hóa nghệ thuật số 339, tháng năm 2012 [9] Hồng Thanh 2016: Tết vùng cao http://m.cadn.com.vn/news/tet-vung-cao143951-64, cập nhật ngày 30/1/2016 [10] Nguyễn Hữu Thông 2005: Katu - kẻ sống đầu nước – Huế.: Nxb Thuận Hoá [11] Nguyễn Văn Sơn 2010: Nghề săn bắt truyền thống người Cơ Tu – http://www.baoquangnam.com.vn/van-hoavan-nghe/201009/nghe-san-bat-truyen-thongcua-nguoi-co-tu-63520/, cập nhật ngày 8/9/2010 [12] Trần Tấn Vịnh 2013: Bức tranh văn hóa tộc người Cơ Tu – Nxb Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ... hoạt động sản xuất Trong viết dựa vào quan điểm Roy Ellen Holly Harris (2010) để nghiên cứu tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng tài nguyên động vật rừng Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng. .. thức địa phương với tri thức truyền thống; Ngô Đức Thịnh gọi tri thức dân gian, tri thức địa phương, tri thức địa; Hoàng Xuân Tý cho ba khái niệm kiến thức địa, kiến thức truyền thống, kiến thức. .. tri thức địa phương mà người Cơ Tu có Tri thức địa phương có vai trị vơ quan trọng việc giải mối quan hệ nhu cầu người Cơ Tu với rừng Những kinh nghiệm hoạt động săn bắt không giúp cho người