1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyển đổi số để xây dựng thành phố thông minh hơn

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 337,66 KB

Nội dung

Untitled 02 2021 ISSN 2734 988818 T heo số liệu của UNPD, đến năm 2007 đã có hơn 50% dân số sống trong thành phố Có khả năng là vào cuối thế kỷ này, hơn 80% dân số sẽ sống ở các thành phố Xu hướng đô[.]

C Ơ S Ở D Ữ L IỆ U C HU Y Ể N Đ ỔI S Ố NG À NH X ÂY D Ự NG Chuyển đổi số để xây dựng thành phố thông minh > THS.KTS NGUYỄN HUY KHANH* Mục đích chuyển đối số ngành Xây dựng khơng khác để phục vụ nhanh chóng hiệu yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần làm cho thành phố trở nên ngày thông minh T heo số liệu UNPD, đến năm 2007 có 50% dân số sống thành phố Có khả vào cuối kỷ này, 80% dân số sống thành phố Xu hướng thị hóa khơng thể thay đổi với tác động khơng tốt tới đời sống dân cư đô thị đặt nhiều địi hỏi với nhà quản lý quyền thành phố có biện pháp khắc phục khuyết tật thị cách nhanh chóng, đồng thời thúc đẩy nhu cầu biến thành phố thực chở thành “nơi đáng sống” cho tất người Một số giải pháp giới đưa lý thuyết nhằm tạo thành phố Thông minh, thành phố Phát triển bền vững, thành phố Sáng tạo, kết hợp ba lý thuyết Song hành thực việc có hỗ trợ Cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hướng tất yếu mạnh mẽ mang tính chất tồn cầu chuyển đổi số sâu rộng lĩnh vực sống Ở Việt Nam, việc tham gia chủ động Cách mạng 4.0 quán triệt từ Bộ Chính trị cụ thể hóa chương trình quốc gia Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phương nước Ngành Xây dựng nhanh chóng triển khai kế hoạch chuyển đổi số với mục tiêu nâng cao suất, chất lượng, đáp ứng đòi hỏi phát triển chung cho việc xây dựng khu thị, đại hóa thành phố TẠI SAO CÁC THÀNH PHỐ CỦA CHÚNG TA PHẢI TIẾN TỚI THƠNG MINH? a Tốc độ thị hóa cao: Cho đến năm 2020 dân số toàn cầu đạt 7,835 tỷ người tiếp tục tăng nhanh với tốc độ cao Dự đoán đến 2050, giới đạt mức 10 tỷ người thời điểm có khoảng gần 70% dân số giới sống đô thị Ở Việt Nam, dân số đô thị 33 triệu người chiếm 34,4% tổng dân số (hơn 96 triệu người) Trong 40 năm qua năm tăng khoảng 0,53% Dự kiến 2039, dân số đô thị khoảng 55 triệu chiếm khoảng 50-51% dân số Vậy trung bình năm tăng triệu người 20 năm tới * Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam 18 02.2021 ISSN 2734-9888 Chính tốc độ thị hóa cao thị lớn Việt dần trở thành siêu đô thị (mega-city) với tính chất thị nén [Compact city - Wikipedia], khả bùng phát vấn đề đô thị cao Cụ thể là: Quá tải hạ tầng kỹ thuật đô thị, tải hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị… làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống cư dân đô thị Những thách thức quyền thị phải đối mặt giải kể sau: Thách thức môi trường hạ tầng: Tác động biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai: chi phí sử dụng nhiên liệu hóa thạch gia tăng, ô nhiễm vệ sinh môi trường xuống cấp đô thị, giao thông tắc nghẽn… thiếu hụt nhà ở, hạ tầng dịch vụ xã hội Thách thức kinh tế: Tác động toàn cầu hóa đến thị trường lao động/bất bình đẳng thu nhập kinh tế phi thức thành phố gia tăng nhanh chóng, thiếu tiếp cận với nhà ở/dịch vụ giá phải Thách thức xã hội-không gian: bị phân tán, chia cắt - mở rộng đô thị thiếu kiểm sốt; gia tăng khoảng cách nhóm người giàu nghèo nhất; Mở rộng vùng ven đô khơng theo quy hoạch Nghèo đói an ninh: nghèo đô thị với di cư từ nông thôn đô thị; lan rộng khu ổ chuột, nhà tạm; tội phạm vi phạm pháp luật đô thị Thách thức thể chế: chuyển từ “quản lý cứng” sang “quản trị mềm - tạo điều kiện” với tham gia đối tượng nhà nước; phân cấp định từ cấp thành phố đến cấp vùng-thành phố; việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý cịn nhiều trở ngại Q trình chuyển đổi nhanh chóng sang dân số thị hóa cao tạo nhiều thách thức cho quy hoạch, phát triển vận hành thành phố kích thích tư nghề nghiệp có trách nhiệm liên quan như: kiến trúc sư, nhà quy hoạch đô thị nhà thiết kế, giao thông vận tải kỹ sư, tiện ích, khoa học xã hội, khoa học môi trường, sách tài cơng, quyền thành phố gần công nghệ thông tin Hệ thống thơng tin đặc biệt có nhiều vai trị, đặc biệt việc trở thành sợi dây dẫn đến gần gũi hòa nhập cộng đồng b Cách mạng Công nghiệp 4.0 Chuyển đổi số nước ta Thế giới chuyển sang giai đoạn cách mạng cơng nghiệp 4.0, cách mạng thơng minh hóa, máy móc tự làm việc trí óc thay cho người Thơng qua cơng nghệ Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), thực ảo (AR), mạng xã hội,điện toán đám mây, di động, phân tích liệu lớn (SMAC)… để chuyển hóa tồn giới thực thành giới số Chuyển đổi số q trình tái cấu trúc tồn diện sở tích hợp cơng nghệ số phù hợp nhằm mục tiêu trở nên thông minh, nghĩa hiệu có khả thích ứng cao với bối cảnh thay đổi nhanh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trình tự thay đổi để thích ứng với tương lai số Có thể kể số lĩnh vực chuyển đổi sau: Chuyển đổi số doanh nghiệp - Doanh nghiệp thông minh/Kinh tế số; Chuyển đổi số đô thị - Đô thị thơng minh/Đơ thị số; Chuyển đổi số quyền - Chính quyền thơng minh/Chính phủ số; Chuyển đổi số quốc gia - Quốc gia thông minh/Xã hội số; Chuyển đổi số nhân loại - Thế giới thông minh/Công dân số; “Cái phải thơng minh thích ứng với tương lai” [N.N.Quang,2018] Từ quan điểm công nghệ thơng tin, hữu ích coi Mơ hình Thông tin đô thị số lớn lớp đại diện cho không gian hai chiều chung, phạm vi/địa phận môi trường đô thị, cho dù thành phố hay thị Mơ hình Thơng tin thị minh họa dạng đơn giản hóa cao Mơ thường mô tả Hệ thống thông tin địa lý (GIS) Nhóm lớp là: Mơi trường tự nhiên: bao gồm địa hình, động thực vật, tự nhiên tài nguyên, địa chất…; Hạ tầng kỹ thuật: bao gồm Môi trường xây dựng (đường, cầu, hầm, tòa nhà, đường ống, đường dây điện thông tin liên lạc ) đối tượng di chuyển (xe lửa, thuyền, xe buýt…) xây dựng trên; Nguồn tài nguyên: đại diện cho tài liệu bắt nguồn từ cuối trở lại môi trường tự nhiên sau trải qua trình khác tinh chế tiêu thụ nhóm Dịch vụ lực tiêu dùng tạm thời, ví dụ xe qua Bảng 1: Hệ thống Nhóm lớp thơng tin thị (Nguồn [10]- “A theory of Smart City” Colin Harrison and Ian Abbott Donnelly - IBM Corporation (2011) SỐ HÓA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐÔ THỊ Để quản lý tốt thị địi hỏi phải nắm bắt thơng tin thị Các thành phần thị vừa nguồn “sản xuất” thông tin vừa nơi “tiêu thụ” hay nơi nhận thông tin quản trị điều khiển từ quyền thị thông qua hệ thống quản lý cấp Việc số hóa tồn thơng tin liệu có thu thập thơng tin phát sinh hàng ngày hoạt động hàng ngày thị q trình chuyển đổi số cơng tác quản lý xây dựng thị Việc giới thiệu Mơ hình Thông tin đô thị phương tiện để cấu trúc phân loại nhiều loại thông tin khác sau số hóa, lưu trữ lưu chuyển mạng ISSN 2734-9888 02.2021 19 C Ơ S Ở D Ữ L IỆ U C HU Y Ể N Đ ỔI S Ố NG À NH X ÂY D Ự NG Kiến trúc chung Đô thị thông minh Việt Nam (Nguồn: Đề án “Xây dựng thủ đô Hà Nội thành Thành phố thông minh, giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030”) cầu, sau tạo lại Hạ tầng dịch vụ: đại diện cho nhiều loại dịch vụ, bao gồm vận tải, lượng, thương mại, chăm sóc sức khỏe… Nhiều dịch vụ số tiêu thụ chuyển đổi tài nguyên từ nhóm Nguồn lực Hạ tầng xã hội: bao gồm vị trí hành vi người, chẳng hạn thương mại văn hóa, luật, quy định, quản trị…khai thác nhóm Dịch vụ Tài nguyên từ nhóm tương ứng Nhóm chứa lớp thú vị mà tìm thấy Hệ thống Con người Vì vậy, việc biểu diễn mơ hình Hệ thống thị diễn nhóm lớp Thứ tự lớp không quan trọng màu sắc lớp khơng có ý nghĩa Việc nhóm lớp là tùy biến, ví dụ, số tất lớp nhóm Tài nguyên đưa vào nhóm Mơi trường tự nhiên Mục tiêu cua việc phân nhóm nhằm để làm sáng tỏ hệ thống cấu trúc đô thị đồng thời phương thức phân loại liệu (data) đô thị phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá đưa định CHUYỂN ĐỔI SỐ LÀM NỀN TẢNG CHO XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH Trên sở yêu cầu cấu thành đô thị thông minh, kết hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, Viện Khoa học công nghệ - VINASA đề xuất mô hình kiến trúc chung thị thơng minh Việt Nam, ứng dụng vào Đề án xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành Thành phố thông minh giai đoạn 2020-2025 hướng đến 2030 Nội dung đề án sau: Các nguyên lý để xây dựng thành phố thông minh : 20 02.2021 ISSN 2734-9888 Lấy người dân làm trung tâm: vừa đối tượng phục vụ vừa chủ thể xây dựng thơng minh, đồng thời để có thành phố thơng minh cư dân sống cần phải cơng dân số để sử dụng tiện ích chuyển đổi số đem lại; Cần dựa trụ cột thông minh để đảm bảo vừa hội nhập quốc tế, vừa đảm bảo cho cộng đồng dân cư sáng tạo, bền vững đáng sống Có phân tác rõ cấu phần để quy định trách nhiệm tổ chức tham gia đóng góp: Hạ tầng kinh tế xã hội thơng minh - vai trị quyền thành phố; Hạ tầng kỹ thuật thị thơng minh - vai trị Sở Xây dựng/Bộ Xây dựng; Hạ tầng thông tin đô thị thông minh - vai trị Sở/Bộ TT&TT; Xây dựng thơng minh - vai trò Sở Xây dựng/Bộ Xây dựng; Cộng đồng cư dân thơng minh - vai trị Tổ dân phố thông qua thiết chế dân chủ sở Việc áp dụng xây dựng thông minh cho đô thị tiến hành từ tất hạng mục đô thị từ cơng trình giao thơng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị, đến tịa nhà Yếu tố để có việc xây dựng thơng minh tất cơng trình phải xây dựng với kết nối với kết nối với trung tâm xử lý liệu thành phố Hệ thống hạ tầng thơng tin “hệ thần kinh” đô thị, làm tảng việc kết nối Hạ tầng có hai vai trị là: thu thập liệu phân tích liệu Việc chuyển đổi số cần hỗ trợ lớn từ việc kết nối VAI TRÒ CỦA NGÀNH XÂY DỰNG TRONG XÂY DỰNG THÔNG MINH Ngành Xây dựng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân xây dựng sở vật chất cho xã hội Các đô thị tương lai chiếm tỷ trọng lớn toàn ngành, thành phố địi hỏi xây dựng ngày thơng minh Ngược trở lại, thành phố muốn trở thành thông minh trước hết thành phố phải xây dựng cách thông minh Thành phố hay đô thị được tạo tảng vật lý mà theo ngơn ngữ tin học cịn gọi phần cứng, hệ thống cơng trình xây dựng như: đường phố, tịa nhà, cơng trình kỹ thuật hệ thống ngầm thị… Các cơng trình xây dựng đa phần có tham gia chuyên gia ngành Xây dựng bao gồm nhà quy hoạch, kiến trúc sư kỹ sư, người tham gia sớm từ khâu ban đầu dự án từ việc lập ý tưởng, lên phương án quy hoạch - kiến trúc, thiết kế hoàn thiện hạng mục xây dựng, đặc biệt cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ngành Xây dựng với vai trò kiến tạo thành phố đô thị từ tổng thể đến chi tiết, từ lúc khởi đầu lúc kết thúc xây dựng, phải đầu việc thơng minh hóa thị cụ thể lĩnh vực quản lý công tác xây dựng phải thực cách thông minh từ phía ngành sau: Lập quy hoạch thơng minh: quy hoạch thông minh việc phân khu chức năng, tổ chức giao thông, định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị…; Thiết kế cơng trình thơng minh từ ý tưởng tổng thể đến chi tiết; Thực quản lý xây dựng cách thơng minh với vai trị nhà đầu tư, nhà quản lý, nhà thầu xây dựng; Tạo thị trường khuyến khích phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, đặc biệt cơng nghệ số Để Xây dựng thơng minh địi hỏi u cầu mang tính nguyên tắc sau: Tối ưu hóa cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị: tìm giải pháp tối ưu việc hợp lý phân khu chức năng, phân tán hạ tầng xã hội, điểm dịch vụ ; sử dụng nguồn nguyên vật liệu, vật tư thiết bị,nhân công địa bàn … từ làm giảm lưu lượng giao thông, giảm ùn tắc dẫn đến giảm lượng phát thải C02 ô nhiễm bụi tiếng ồn; Nâng cao chất lượng môi trường sống: thông qua việc xây dựng cơng trình xanh, tịa nhà thơng minh, khu đô thị thông minh, khu công nghiệp, nhà máy thông minh, trang trại thông minh… Nâng cao chất lượng người: thông qua việc xây dựng môi trường văn hóa, giáo dục, sáng tạo cảm thụ nghệ thuật… nhằm hỗ trợ giáo dục, nâng cao chất lượng tinh thần cho cộng đồng Chuyển đổi số mạnh mẽ công tác quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch; đưa vào quy hoạch đô thị yếu tố hạ tầng thông minh; Nghiên cứu khai thác không gian đô thị cần chiều (3D), GIS cho Thành phố thông minh phải GIS 3D/ BIM 4D/ CIM; Đề làm nội dung trên, Ngành xây dựng cần chủ động tích cực tham gia đạo Chính phủ chuyển đổi số, bao gồm nội dung trước mắt: Nghiên cứu học hỏi hệ thống lý thuyết, quy chuẩn giới chuyển đổi số, áp dụng cho tồn Ngành Bộ Xây dựng thực “Chính phủ điện tử” toàn hoạt động quản lý ngành mình, bước đầu xây dựng sở liệu cho 14 lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành mình; Hồn thiện hệ thống Cơ sở liệu số Ngành Điều chỉnh Luật Xây dựng ban hành Quy định quản lý đầu tư xây dựng theo hướng áp dụng cơng nghệ số hóa vào khâu đầu tư Tiếp tục nâng cao việc áp dụng đề án công nghệ BIM, nâng lên tầm cao tạo tảng số cho toàn ngành Xây dựng quy trình nhận hồ sơ, thẩm định dự án thiết kế tảng Mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) Xây dựng hệ thống Lý thuyết, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn kỹ thuật, Tiêu chí Quy hoạch Xây dựng quy trình lập quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng tảng GIS Xây dựng hệ thống Lý thuyết, Quy chuẩn ban hành Tiêu chuẩn, tiêu chí thị thơng minh, xây dựng cập nhật danh mục đô thị thông minh Truyền bá hướng dẫn nhà đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu xây dựng cộng đồng tham gia q trình áp dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng, lấy dự án đầu tư xây dựng khu thị thơng minh làm thí điểm để nhân rộng KẾT LUẬN Vào cuối kỷ 21, có khả dân số tồn cầu đạt đỉnh, phần lớn dân số sống thành phố, giới phải ngừng hoạt động xây dựng tìm cách phát triển lực hữu đô thị Một hội thập kỷ tới để định hình tương lai xã hội tồn cầu thơng qua đổi hệ thống đô thị thông minh Thành phố thông minh phương thức sống nhân loại, khơng đơn việc ứng dụng công nghệ thông tin Việc sử dụng tài nguyên ngày hạn chế đảm bảo chất lượng sống tốt cần có giải pháp thơng minh Thời kỳ đầu Thành phố Thông minh thể quan tâm đặc biệt đến vai trò thông tin công nghệ thành phố kết ban đầu đáng khích lệ từ việc triển khai nhanh tốc độ xây dựng, đặc biệt kinh tế Việt Nam, đến lúc phát triển tảng lý thuyết cho Thành phố thông minh phát triển hiểu biết cách phương pháp kỹ thuật giúp đạt mục tiêu cấp bách thành phố xây dựng Chuyển đổi số không đơn giản vấn đề ngành công nghệ thơng tin, mà cịn u cầu hợp tác tham gia tích cực chủ động ngành Xây dựng công tác xây dựng, vận hành quản trị thành phố việc cấy gen thông minh cho thành phố hệ thống quản lý đầu tư, quy chuẩn tiêu chuẩn ngành Mục đích chuyển đối số Ngành khơng khác để phục vụ nhanh chóng hiệu yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần làm cho thành phố trở nên ngày thông minh v TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] “Về số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” Nghị 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ trị [2] “Đề án phát triển thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030” Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 Thủ tướng Chính phủ [3] “Thủ tướng Chính phủ giao TP Hà Nội, TP.HCM TP Đà Nẵng tham gia Mạng lưới thành phố thông minh ASEAN” Cơng văn số 4211/VPCP-QHQT ngày 08/5/2018 Văn phịng Chính phủ [4] “Về số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025” Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ [5] “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt [6] “Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Xây dựng giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” Quyết định 1004/QĐ-BXD Ngày 31/7/2020, Bộ Xây dựng [7] Đề án “Xây dựng thủ đô Hà Nội thành Thành phố thơng minh, giai đoạn 20202025 tầm nhìn 2030” Chủ trì đề án TS Nguyễn Nhật Quang - Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA (2019) [8] “Thành phố Xanh-Sáng tạo-Thông minh” TS Nguyễn Quang – Giám đốc UNHABITAT Vietnam (2020) [9] “Cách mạng công nghiệp 4.0 Chuyển đổi số” TS Nguyễn Nhật Quang - Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA (2018) [10] “A theory of Smart City” Colin Harrison and Ian Abbott Donnelly - IBM Corporation (2011) ISSN 2734-9888 02.2021 21 ... minh/ Kinh tế số; Chuyển đổi số đô thị - Đô thị thông minh/ Đô thị số; Chuyển đổi số quyền - Chính quyền thơng minh/ Chính phủ số; Chuyển đổi số quốc gia - Quốc gia thông minh/ Xã hội số; Chuyển đổi số nhân... trọng lớn tồn ngành, thành phố địi hỏi xây dựng ngày thông minh Ngược trở lại, thành phố muốn trở thành thơng minh trước hết thành phố phải xây dựng cách thông minh Thành phố hay đô thị được tạo... thị thông minh Việt Nam, ứng dụng vào Đề án xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành Thành phố thông minh giai đoạn 2020-2025 hướng đến 2030 Nội dung đề án sau: Các nguyên lý để xây dựng thành phố thông

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w