1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội

79 570 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Luận văn : Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội

Mục lụcPhần mở đầu 4Phần I 6Lý luận chung về tiền lơng và sự cần thiếtphải hoàn thiện các hình thức trả lơng .6I. Lý luận chung về tiền lơng .61. Bản chất của tiền lơng .62. Các yêu cầu và chức năng của tiền lơng .92.1 Yêu cầu .92.2 Chức năng của tiền lơng 103. Những nguyên tắc cơ bản của tiền lơng 113.1 Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân 113.2. Tiền lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau 113.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm nghề khác nhau trong những doanh nghiệp khác nhau 124. Các hình thức trả lơng .124.1 Hình thức trả lơng theo thời gian .124.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm .145. Tác dụng của hình thức trả lơng .215.1 Hình thức trả lơng theo thời gian .215.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm .21II. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng 23Phần II .26Các đặc điểm có ảnh hởng đến công táctrả lơng của công ty .26I. Quá trình hình thành và phát triển 26II. Các đặc điểm có ảnh hởng đến công tác trả lơng công ty 281. Về mặt cơ cấu tổ chức 282. Quy mô và chất lợng lao động 313. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị và nguyên vật liệu 33Trang 1 4- Đặc điểm về định mức lao động 37Phần III 38 Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lơng công ty dệt 8-3 38I. Phân tích thực trạng quỹ tiền lơng công ty dệt 8-3 40II- Các hình thức trả lơng hiện nay công ty dệt 8-3 .411. Trả lơng theo hình thức lơng thời gian .412. Lơng trả theo hình thức lơng khoán sản phẩm có thởng 453. Lơng trả theo hình thức lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế 494- Tiền thởng và các khoản phụ cấp .524.1- Tiền thởng .524.2- Các khoản phụ cấp .53III. Đánh giá công tác trả lơng tại công ty dệt 8 - 3 .54Phần VI .57Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức và chế độ trả lơng tại công ty dệt 8-3 57i. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm 571. Hoàn thiện công tác định mức .571.1. Nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác định mức .581.2. Phơng pháp xây dựng định mức 592. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc .613. Hoàn thiện việc bố trí và sử dụng lao động .624. Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm 63ii. Hoàn thiện công tác trả lơng theo thời gian. 65iii. Hoàn thiện hình thức trả lơng khoán sản phẩm có th-ởng .68iV. Hoàn thiện một số điều kiện khác .721. Phân công hợp tác lao động 722. Sử dụng lao động .732.1. Nâng cao chất lợng lao động và tính giảm lao động quản lý 742.2. Tổ chức chỉ đạo sản xuất là một nội dung quan trong trong hoạt động 74Trang 2 3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng 754- Tiến hành đào tạo, bồi dờng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên .76Kết Luận .78Tài liệu tham khảo 81Trang 3 Phần mở đầuTrong nền kinh tế thị trờng hiện nay tiền lơng có một ý nghĩa hết sức to lớn cả về mặt kinh tế cũng nh về mặt xã hội.Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lơng là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối của cải vật chất do ngời lao động làm ra.Do đó việc xây dựng một hệ thông thay lơng và một bảng lơng và lựa chọn đợc các hình thức trả lơng hợp lý để làm sao cho tiền lơng đảm bảo đợc cả về nhu cầu về mặt vật chất cũng nh về mặt tinh thần của ngời lao động đồng thời trở thành động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc với hiều quả cao hơn là việc hết sức cần thiết và quan trọng.Đối với ngời lao động tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu và hết sức quan trọng cho họ có thể đảm bảo đợc cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Còn đối với doanh nghiệp thì tiền lơng trả cho ngời lao động phải thu đợc hiệu quả cao nhất. Thông qua chính sách tiền lơng của mình mà một doanh nghiệp có thể tạo nên đợc động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc cũng nh có thẻ làm triệt tiêu động lực đó. Nếu chính sách tiền lơng của doanh nghiệp mà hợp lý thì nó sẽ thúc đẩy ngời lao động làm việc với hiệu quả và năng xuất lao động cao hơn và ngợc lại nếu chính sách của doanh nghiệp mà không hợp lý thì nó sẽ làm triệt tiêu mất động lực lao động dẫn đến hậu quả là năng xuất lao động sẽ thấp kém.Trang 4 Công ty dệt 8-3 là một doanh nghiệp sản xuất do đó hiện nay công ty đang áp dụng các hình thức trả lơng chủ yếu là hình thức trả l-ơng theo sản phẩm và hình thức theo thời gian.Trong thời gian thực tập công ty tôi thấy có những vấn đề cần đợc hoàn thiện để phát huy tốt hơn nữa vai trò của tiền lơng do đó tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lơng công ty dệt 8-3 Nội.Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận ra gồm có:Phần I :Những lý luận chung về tiền lơng và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng.Phần II :Những đặc điểm có ảnh hởng đến công tác trả lơng công ty.Phần III :Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lơng công ty dệt 8 - 3Phần IV :Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lơng công ty dệt 8-3. Trang 5 Phần ILý luận chung về tiền lơng và sự cần thiếtphải hoàn thiện các hình thức trả lơngI. Lý luận chung về tiền lơng1. Bản chất của tiền lơngTiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hoá, nó là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một công việc nào đó.Theo quan điểm cũ thì tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc phân phối cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất l-ợng lao động của mỗi ngời. Theo quan điểm này chế độ tiền lơng mang nặng tính phân phối, cấp phát. Tiền lơng vừa đợc trả bằng tiền, vừa đợc trả bằng hiện vật hoặc dịch vụ nh y tế, giáo dục .Chế độ tiền lơng này mang nặng tính bao cấp và bình quân nên nó không gắn liền với lợi ích của ngời lao động và không đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Theo quan điểm mới thì sức lao động đợc nhìn nhận là hàng hoá do vậy tiền lơng không phải là cái gì khác mà chính là giá cả của sức lao động. Sức lao động tồn tại trong mỗi ngời lao động và đợc ngời lao động sử dụng để làm ra hàng hoá. Ngời lao động khi đi làm thuê có nghĩa là họ đem sức lao động của mình đi bán và nhận đợc một khoản thu nhập. Về phía ngời sử dụng lao động họ phải trả cho ngời sở hữu sức lao động một khoản tiền nhất định để đổi lấy quyền sử dụng sức lao động của ngời lao động.Trang 6 Giữa ngời lao động và ngời sử dụng sức lao động nẩy sinh quan hệ mua bán. Các mà dùng để trao đổi mua bán đây chính là sức lao động và giá cả của sức lao động đây chính là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động, hay nó một cách khác thì tiền lơng chính là giá cả của sức lao động.Với quan điểm này về tiền lơng nhằm trả đúng với giá trị sức lao động, tiền tệ hóa tiền lơng triệt để hơn, xoá bỏ tính phân phát và trả lơng bằng hiện vật đồng thời khắc phục lợi ích cá nhân trớc kia, tiền lơng đợc sử dụng đúng vai trò đòn bẩy kinh tế của nó kích thích ngời lao động gắn bó hăng say với công việc.Đối với nhà quản lý tiền lơng còn đợc coi là công cụ quản lý. Để sản xuất ra một loại hàng hoá thì phải có các yếu tố đầu vào, sức lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nhng nó có đặc tính khác biệt với các yếu tố khác chỗ sức lao động có thể tạo ra đ-ợc giá trị thặng d. Tiền lơng là một công cụ để ngời quản lý thực hiện quản lý con ngời, sử dụng lao động có hiệu quả. Tiền lơng là yếu tố kích thích, xúc tiến sự phát triển kinh tế, tiền lơng là động cơ lao động của ng-ời lao động đợc nhà quản lý sử dụng để quản lý ngời lao động hoạt động đúng hớng nhằm mục đích kết hợp hài hoà ba mục đích: Nhà Nớc, Doanh nghiệp và cá nhân ngời lao độngĐối ngời lao động thì tiền lơng là một khoản thu nhập và phơng tiện để duy trì và khôi phục năng lực lao động (tái sản xuất sức lao động). Tiền lơng nhận đợc là khoản tiền phân phối theo lao đông mà họ đã bỏ ra.Trang 7 Tóm lại tiền lơng là một khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một công việc nào đó. Tiền lơng biểu hiện giá cả của sức lao động. Ngời sử dụng lao động phải căn cứ vào số lợng, chất lợng của lao động, mức độ phức tạp, tính chất độc hại của công việc để tính và trả lơng cho ngời lao động. Tiền lơng là một khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động nên nó là một khoản chi phí tạo nên giá thành sản phẩm. Do vậy, nó là một khoản khấu trừ vào doanh thu khi tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên tiền lơng còn đợc chủ doanh nghiệp dùng nh một công cụ để tác động lên ngời lao động. Tiền lơng gắn liền với nâng cao nâng suất lao động và tiết kiệm thời gian. Bởi tăng năng suất lao động là cơ sở để tăng tiền lơng phần tiết kiệm do năng suất lao động đợc dùng để tăng lơng, lại là đông lực để thúc đẩy tăng số lợng và chất lợng sản phẩm. Tiền lơng là lợi ích vật chất trực tiếp mà ngời lao động đợc hởng từ sự cống hiến sức lao động của họ. Trả lơng xứng đáng với sức lao động mà họ đã bỏ ra sẽ có tác dụng khuyến khích ngời lao động tích cực lao động từ đó tạo điều kiện tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triểnQuan điểm về tổ chức tiền lơngTổ chức tiền lơng là quá trình thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động. Công tác tổ chức tiền lơng bao gồm toàn bộ các công việc từ việc lập quỹ lơng, quỹ tiền thởng cho đến việc tính toán, vận dụng các hình thức trả lơng, trả thởng và các khoản phụ cấp khác cho ngời lao động. Nguồn hình thành của quỹ tiền lơng chủ yếu từ hai nguồn sau: Hình thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các Trang 8 hoạt động khác. Ngoài ra còn có những trờng hợp quỹ lơng đợc hình thành từ sự trợ giúp của ngân sách nhà nớcViệc xác định quỹ tiền lơng theo thời gian và quỹ tiền lơng sản phẩm có sự khác nhauQuỹ tiền lơng thời gian đợc hình thành dựa vào số lợng ngời h-ởng lơng thời gian và bậc lơng của họ. Bậc lơng đợc xác định căn cứ vào trình độ và thâm niên công tác của ngời lao độngQuỹ lơng sản phẩm đợc hình thành dựa vào doanh thu hoặc đơn giá tiền lơng và số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra. Quy mô của quỹ tiền l-ơng phụ thuộc vào quy mô của lao động và giá trị tổng sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy cơ sở để tính quỹ tiền lơng là những yếu tố thuộc về kế hoạch của doanh nghiệp đợc gọi là quỹ lơng kế hoạch. Quỹ lơng kế hoạch thờng đợc xác định vào đầu tháng, cuối tháng dựa vào những số liệu thực tế để tính ra quỹ tiền lơng thực tế. Sự chênh lệch giữa quỹ tiền l-ơng thực tế và quỹ tiền lơng kế hoạch đợc thanh quyết toán vào cuối tháng2. Các yêu cầu và chức năng của tiền lơng.2.1 Yêu cầu.Khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao động cầu phải đạt đợc các yêu cầu sau:Thứ nhất, phải đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động.Trang 9 Thứ hai, làm cho năng suất lao động không ngừng đợc nâng cao.Thứ ba là phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu và đảm bảo sự công bằng cho ngời lao động.Mỗi một doanh nghiệp phải lo đợc cho ngời lao động có mức tiền lơng cao hơn mức tiền lơng tối thiểu144.000 (1 tháng). Tiền lơng phải đáp ứng đợc nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần của ngời lao động. Tiền lơng phải đợc trả dựa vào sự cống hiến sức lao động của ngời công nhân. Những lao động nh nhau phải đợc trả lơng nh nhau .2.2 Chức năng của tiền lơng.Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó phản ánh mỗi quan hệ kinh tế trong việc tổ chức trả lơng, trả công cho ngời lao động, do đó tiền lơng bao gồm các chức năng sau:Tiền lơng là một công cụ để thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốc dân, chức năng thanh toán giữa ngời sử dụng lao đông và ngời lao động.Tiền lơng có nhiệm vụ tái sản xuất sức lao động thông qua việc sử dụng tiền lơng để trao đổi lấy các t liệu tiêu dùng của ngời lao động.Tiền lơng còn có chức năng kích thích con ngời tham gia lao động, bởi lẽ tiền lơng là một quan trọng vế thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của ngời lao động. Do đó ngời ta sử dụng nó để quản lý nhằm thúc đẩy ngời lao động trong công việc hăng hái lao động và sáng tạo.Nh vậy tiền lơng có vai trò hết sức quan trọng. Trong việc giải quyết các vấn đề phải đặt nó trong mối quan hệ và sự tác động qua lại với Trang 10 [...]... dụng các hình thức trả lơng một cách tơng đối có hiệu quả nhng vẫn còn tồn tại một số mặt yếu kém Do đó tôi đã chọn đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lơng cho ngời lao động tại Công ty Dệt 8 - 3 nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác trả lơng tại đơn vị Trang 25 Phần II Các đặc điểm có ảnh hởng đến công tác trả lơng của công ty I Quá trình hình thành và phát triển Công ty dệt 8 - 3 nằm phía đông nam Nội. .. thể hiện tốt các hình thức trả lơng hợp lý và hoàn thiện các điều kiện để thực hiện tốt các hình thức trả lơng Hoàn thiện chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ trả lơng theo thời gian là hai chế độ trả lơng chính đợc áp dụng phổ biến theo cơ sở hoàn thiện việc tính đơn giá sản phẩm, kết hợp tiền lơng với kết quả kinh doanh thực tế của doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt 8 - 3, tôi... cấp nhà máy dệt 8 - 3 thành nhà máy liên hợp dệt 8 - 3 với các xí nghiệp thành viên gồm có xí nghiệp sợi, xí nghiệp dệt, xí nghiệp nhuộm, xí nghiệp phụ tùng, xí nghiệp động lực, xí nghiệp dịch vụ và xí nghiệp may Trong đó xí nghiệp Trang 26 sản xuất chính là sợi - dệt - nhuộm Sau này nhà máy đổi tên thành công ty dệt 8 - 3 Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao... một nhà máy dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu dệt - nhuộm in hoa vải Công suất thiết kế ban đầu là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm Đầu năm 1959 Chính phủ ra quyết định cho xây dựng nhà máy Liên hiệp Sợi - Dệt - Nhuộm Nội do Chính phủ nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa giúp đỡ Đầu năm 1963 dây truyền sản xuất sợi bắt đầu đi vào sản xuất Đến năm 1965 nhân ngày quốc tế phụ nữ 8-3 nhà máy... cần hoàn Trang 18 thành hoặc có thể tính theo khối lợng công việc cần hoàn chỉnh Ưu điểm của chế độ này là ngời công nhân biết trớc đợc tiền lơng nhận đợc khi hoàn thành công việc do đó khuyến khích họ hoàn thành đợc nhiệm vụ trớc thời hạn Nhợc điểm là đơn giá phải hết sức tỷ mỉ nếu không sẽ không chính xác Chế độ trả lơng theo sản phẩm có th ởng Thực chất là các chế độ trả lơng nh trên và áp dụng các. .. tiền thởng Khi áp dụng chế độ này, phần tiền lơng đợc tính theo đơn giá cố định còn tiền thởng thì căn cứ vào mức độ hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu và mặt số lợng Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ tiền lơng này là phải quy định đúng các chỉ tiêu, điều kiện thởng và tỉ lệ thởng bình quân Tỉ lệ thởng bình quân không phải là bình quân hoá cho mọi ngời trong doanh nghiệp mà nó xác điịnh tiền thởng nói... đòi hỏi ngời thợ khắc phục một cách nhanh chóng mà còn đòi hỏi tập thể lao động cũng tìm hớng giải quyết Từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm của ngời thợ trong sản xuất Trang 22 II Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng Công tác trả lơng của các doanh nghiệp đợc thể hiện có ý nghĩa rất quan trọng Lựa chọn đợc các hình thức, chế độ trả lơng hợp lý không những trả đúng, đủ cho ngời lao động... khánh thành nên đợc mang tên là nhà máy liên hiệp dệt 8-3 Năm 1985 cùng với sự chuyển đổi sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng nhà máy đã lắp đặt thêm hai dây truyền may và thành lập phân xởng may khép kín Năm 1990 sau gần 4 năm sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trờng nhà máy đã đứng vững và từng bớc phát triển phù hợp với điều kiện mới Bộ công nghiệp nhẹ đã quyết định nâng cấp nhà máy dệt 8... lơng Ưu điểm: Khuyến khích ngời lao động hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc giao Nhợc điểm: Việc xác định tỉ lệ thởng tơng đối phức tạp Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến Chế độ này thờng đợc áp dụng cho những khâu trọng yếu trong sản xuất bởi giải quyết đợc khâu này sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất những khâu khác có liên quan góp phần hoàn thành vợt mức kế hoạch doanh nghiệp Trang 19 Với chế độ này... để xuất khẩu Ngoài các xí nghiệp sợi - dệt - nhuộm - may là các xí nghiệp sản xuất chính thì công ty cũng có một xí nghiệp phụ cung cấp hơi nớc, nớc, điện phục vụ cho sản xuất của các xí nghiệp chính Nhìn vào sơ đồ trả lơng thấy cơ cấu tổ chức của công ty thuộc loại cơ cấu trực tuyến chức năng Loại cơ cấu này có nhợc điểm chỗ là quá cồng kềnh và làm việc kém hiệu quả ngoài ra các bộ phận chức năng . nghị nhằm hoàn thiện các hình thức và chế độ trả lơng tại công ty dệt 8-3..................................................57i. Hoàn thiện hình thức trả lơng. hoàn thiện các hình thức trả lơng.Phần II :Những đặc điểm có ảnh hởng đến công tác trả lơng ở công ty.Phần III :Phân tích việc áp dụng các hình thức trả

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động của công ty qua các năm. STT - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 1 Bảng cơ cấu lao động của công ty qua các năm. STT (Trang 31)
Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động của công ty qua các năm. - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 1 Bảng cơ cấu lao động của công ty qua các năm (Trang 31)
Về mặt chất lợng lao động ta có thể theo dõi qua bảng dới đây - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
m ặt chất lợng lao động ta có thể theo dõi qua bảng dới đây (Trang 32)
Sơ đồ 2: Sơ đồ dây chuyền may Sơ đồ 3: Sơ đồ dây chuyền nhuộm - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Sơ đồ 2 Sơ đồ dây chuyền may Sơ đồ 3: Sơ đồ dây chuyền nhuộm (Trang 33)
Sơ đồ 2: Sơ đồ dây chuyền kéo sợi - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Sơ đồ 2 Sơ đồ dây chuyền kéo sợi (Trang 34)
Bảng 3: Cơ cấu trả lơng tại công ty - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 3 Cơ cấu trả lơng tại công ty (Trang 39)
Bảng 3: Cơ cấu trả lơng tại công ty - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 3 Cơ cấu trả lơng tại công ty (Trang 39)
Bảng 4: Bảng hệ số lơng bổ xung: - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 4 Bảng hệ số lơng bổ xung: (Trang 45)
Bảng 4: Bảng hệ số lơng bổ xung: - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 4 Bảng hệ số lơng bổ xung: (Trang 45)
Bảng 5 : Đơn giá lơng sản phẩm các công đoạn. - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 5 Đơn giá lơng sản phẩm các công đoạn (Trang 51)
Điểm qua thực trạng việc áp dụng các hình thức và chế độ trả l- l-ơng tại công ty dệt 8 - 3, chúng ta có thể nhận thấy rằng công ty đã có  các phơng pháp trả lơng hợp lý đặc biệt là hình thức trả lơng theo sản  phẩm - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
i ểm qua thực trạng việc áp dụng các hình thức và chế độ trả l- l-ơng tại công ty dệt 8 - 3, chúng ta có thể nhận thấy rằng công ty đã có các phơng pháp trả lơng hợp lý đặc biệt là hình thức trả lơng theo sản phẩm (Trang 54)
Bảng 6: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế của tiền lơng - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 6 Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế của tiền lơng (Trang 54)
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy rằng doanh thu của công ty không ngừng tăng lên qua các năm (năm 1997 tăng 7% so với năm  1996, năm 1998 tăng 5% so với năm 1997 con số này năm 1998 so với  năm 1996 tăng lên là 12,5%) - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
ua bảng trên ta có thể nhận thấy rằng doanh thu của công ty không ngừng tăng lên qua các năm (năm 1997 tăng 7% so với năm 1996, năm 1998 tăng 5% so với năm 1997 con số này năm 1998 so với năm 1996 tăng lên là 12,5%) (Trang 55)
Tiền lơng của mỗi công nhânđợc tín hở bảng sau: - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
i ền lơng của mỗi công nhânđợc tín hở bảng sau: (Trang 70)
Bảng 7: Bảng so sánh - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 7 Bảng so sánh (Trang 72)
Bảng 7: Bảng so sánh - Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội
Bảng 7 Bảng so sánh (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w