PHIẾU TĨM TẮT THƠNG TIN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỤC THỂ THỦY TINH TRẺ EM BỆNH ĐỤC THỂ THỦY TINH TRẺ EM Định nghĩa Đặc điểm đục thể thủy tinh trẻ em Thể thủy tinh cấu trúc suốt, nằm sau diện đồng tử Thể thủy tinh giúp cho mắt điều tiết, nhìn rõ vật từ xa đến gần Đục thủy tinh thể (ĐTTT) trẻ em thể thủy tinh trẻ (dưới 16 tuổi) không cịn suốt - Có thể bị sau sinh tuổi Có nhiều mức độ hình thái khác Tiến triển: khơng đục thêm, đục tăng dần Ảnh hưởng: bị sớm khó điều trị, kết lâu dài Điều trị không kịp thời, không cách: trẻ bị thị lực kém, lé, rung giật nhãn cầu - Bẩm sinh: di truyền, rối loạn chuyển hóa (galactosemie, suy tuyến cận giáp ), số hội chứng (Down, Lowe, Alport, Marfan, trisomy 13-15, ), nhiễm trùng bào thai (rubella, cytomegalovirus, varicella, siphillus, Nguyên nhân toxoplasma), tồn lưu dịch kính nguyên thủy tăng sản - Mắc phải: chấn thương mắt, dùng corticoid kéo dài (tại mắt tòan thân), viêm màng bồ đào Triệu chứng Chẩn đốn - Chói mắt, giảm thị lực - Ánh đồng tử: trắng, tối (mất ánh hồng) - Thể thủy tinh đục với nhiều mức độ hình thái PHẪU THUẬT Phẫu thuật Nguyên tắc chung: Phẫu thuật cách điều trị nhất, bước đầu Sự kiên trì gia đình điều trị nhược thị sau mổ cho trẻ đóng vai trị quan trọng để trẻ đạt kết tốt lâu dài Thời điểm phẫu thuật: tùy vào mức độ đục, bị mắt, tuổi trẻ, tình trạng sức khỏe tồn thân Thơng thường thể thủy tinh đục đáng kể (đục trung tâm > mm, khó soi đáy mắt) nên mổ sớm, đặc biệt bị mắt trẻ nhỏ tuổi, để tránh bị nhược thị nặng Phương pháp mổ: Hút thể thủy tinh bị đục (Phaco A), cắt phần bao sau dịch kính trước trẻ tuổi (Vitrec), đặt kính nhân tạo nội nhãn (IOL) (thường cho trẻ khoảng 06 tháng tuổi trở lên, tùy thuộc vào đục thể thủy tinh hai mắt, tình trạng nhãn cầu … Quy trình đưa trẻ mổ: Nhập viện trước mổ ngày: xét nghiệm máu, siêu âm mắt, khám tiền mê CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT Khám đánh giá bệnh & điều trị Ngày hôm sau: Sau phẫu thuật trẻ nằm lại phòng hậu phẫu vài lại bệnh phòng Nằm viện vài ngày theo dõi dấu hiệu bất thường xảy dấu hiệu nhiễm trùng, viêm màng bồ đào, tăng nhãn áp … Thuốc sau mổ: kháng sinh , kháng viêm , toàn thân , chỗ thuốc hạ nhãn áp, thuốc dãn đồng tử, Theo dõi lâu dài sau mổ: - Tái khám định kỳ nhiều năm: để khám mắt theo dõi biến chứng : Viêm màng bồ đào , tăng nhãn áp thứ phát ,… đo khúc xạ chỉnh quang - Kiên trì tập cho trẻ đeo kính che mắt theo hướng dẫn để điều trị nhược thị Cần phát sớm đục thể thủy tinh trẻ em - Khi trẻ có dấu hiệu bất thường: trẻ nhỏ có đồng tử trắng, mắt khơng nhìn theo ba mẹ bị lé Trẻ em cần khám mắt định kỳ thời điểm tuổi, tuổi, Truyền thông Giáo dục sức tuổi, trước học khoẻ - Khi thị lực giảm sút bệnh nhân cần đến khám sở chuyên khoa mắt - Bệnh nhân có bệnh tồn thân tiểu đường, bệnh sử dụng corticoid kéo dài cần khám mắt kiểm tra hàng năm