Ngày soạn 10/05/2014 Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3) A Mục tiêu Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc hai, phương trình bậc hai một ẩn, hệ thức vi ét và các ứng dụng Học sinh được rèn luyện th[.]
Ngày soạn: 10/05/2014 Tiết 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3) A-Mục tiêu: - Học sinh ôn tập kiến thức hàm số bậc hai, phương trình bậc hai ẩn, hệ thức vi ét ứng dụng - Học sinh rèn luyện thêm kỹ giải phương trình , áp dụng hệ thức Vi - ét vào giải tập, giải toán cách lập phương trình, hệ phương trình B-Chuẩn bị : GV : Soạn chu đáo , đọc kỹ giáo án Bảng phụ tóm tắt kiến thức hàm số bậc , bậc hai , hệ phương trình , phương trình bậc hai , Hệ thức Vi - ét HS : Ôn tập lại kiến thức hàm số bậc , bậc hai , hệ phương trình , phương trình bậc hai , Hệ thức Vi - ét C-Tiến trình giảng: Hoạt động giáo viên Hoạt động1 : Hoạt động học sinh Ôn tập lý thuyết ? Hàm số bậc hai có dạng ? Nêu Hàm số bậc hai : cơng thức tổng qt ? Tính chất biến a) Công thức hàm số : y = ax2 ( a ) thiên hàm số đồ thị hàm số b) TXĐ : x R - Đồng biến : Với a > x > ; với a < x < - Nghịch biến : Với a > x < ; với a < x > - Đồ thị hàm số đường ? nhận trục trục đối xứng - Đồ thị hàm số Parabol đỉnh O( ; ) nhận - Nêu dạng tổng quát phương Oy trục đối xứng trình bậc hai ẩn cách giải theo Phương trình bậc hai ẩn công thức nghiệm a) Dạng tổng quát : ax2 + bx + c = ( a ) b) Cách giải : Nêu trường hợp nhẩm - Nhẩm nghiệm ( có a+b+c=0 phương trình nghiệm phương trình bậc có nghiệm x1 = 1; x2 =c/a a-b+c=0 hai phương trình có nghiệm x1 = -1; x2 = - c/a Viết công thức nghiệm phương trình bậc hai, cơng thức nghiệm thu gọn - Dùng công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn ( sgk - 44 ; 48 ) c) Hệ thức Vi - ét : phương trình ax2 + bx + c = có nghiệm hai nghiệm x1 x2 thoả mãn : - Viết hệ thức vi - ét phương trình ax2 + bx + c = ( a ) x1 x2 b c x1.x2 ( Hệ thức Vi - ét ) a a d) Tìm hai số biết tổng tích chúng a+b =S ; a.b = P a b hai nghiệm phương trình bậc hai x2 - Sx + P = Hoạt động 2: Luyện tập HS thảo luận nhóm nêu cách làm BT 15: Hai phương trình x2 + ax +1 = x2 - x - a = có nghiệm Phương trình có nghiệm khi: thực chung a : = a2 – a a -2 A ; B ; C ; D Phương trình có có nghiệm khi: = + 4a a 1/4 Với a =0 ; a = phương trình vô nghiệm Với a = giải hai phương trình ta có nghiệm chung x = -1 BT 16 : Giải phương trình a) 2x3 – x2 + 3x +6 = Hai học sinh lên bảng ; HS lớp làm b x(x +1)(x +4)(x + 5) =12 b) x(x +1)(x +4)(x + 5) =12 x(x + 5)(x +1)(x +4) =12 Nêu cách làm (x2 +5x) (x2 +5x +4) =12 Câu a: Phân tích vế trái thành Đặt x2 +5x + = a : x2 +5x = a + nhân tử đưa phương trình tích x +5x +4 = a -2 ta có phương trình : Câu b đưa phương trình bậc hai (a + 2)(a – 2) = 12 a2 – = 12 cách kết hợp thừa số thứ nhât với thừa số thứ thừa số thứ a2 = 16 a = a = -4 hai thừa số thứ ba với 5 33 Với a = ta có : x2 +5x + = x = đặt ẩn phụ x= 5 33 Với a = -4 ta có : x2 +5x + = -4 x2 +5x + = x = -2 ; x = -3 Gọi số ghế ban đầu x( ĐK : x nguyên dương) 40 BT 17: HS đọc đề baì, tóm tắt Số học sinh ngồi ghế : x tốn Có 40 HS ngồi Bớt ghế số ghế cịn lại : x – , ghế ghế Nếu bớt ghế ghế thêm học sinh nên số học sinh ngồi 40 40 40 phải thêm học sinh ghế +1 Ta có phưong trình: +1 = x x x2 Tính số ghế ban đầu x – 2x – 80 = x1 = 10 (TMĐK) x2 = -8 (KTMĐK) Vậy số ghế ban đầu 10 ghế 4: Củng cố kiến thức - - Ôn tập kỹ lại khái niệm học , xem lại tập chữa 5: Hướng dẫn nhà: - Nắm khái niệm học phần hàm số bậc , giải hệ phương trình , hàm số bậc hai giải phương trình bậc hai - Giải tiếp tập lại sgk - 132 , 133 ... hai thừa số thứ ba với 5 33 Với a = ta có : x2 +5x + = x = đặt ẩn phụ x= 5 33 Với a = -4 ta có : x2 +5x + = -4 x2 +5x + = x = -2 ; x = -3 Gọi số ghế ban đầu x( ĐK : x nguyên dương)... 40 40 40 phải thêm học sinh ghế +1 Ta có phưong trình: +1 = x x x2 Tính số ghế ban đầu x – 2x – 80 = x1 = 10 (TMĐK) x2 = -8 (KTMĐK) Vậy số ghế ban đầu 10 ghế 4: Củng cố kiến thức - - Ôn tập... giải hệ phương trình , hàm số bậc hai giải phương trình bậc hai - Giải tiếp tập lại sgk - 132 , 133