Tuần 16 Ngày soạn 28/11/2018 Ngày dạy 06/12/2018 TIẾT 31 § 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A MỤC TIÊU * Kiến thức HS nắm được khái niệm hệ và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn * Kỹ[.]
Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/2018 Ngày dạy: 06/12/2018 TIẾT 31 § HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A MỤC TIÊU * Kiến thức: HS nắm khái niệm hệ nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn * Kỹ năng:- HS nhận diện tập nghiệm HPT bậc hai ẩn - Biết minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn - Vận dụng kiến thức vào làm số tập * Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, giúp đỡ học tập * Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: + Năng lực kiến thức kĩ toán học;- Năng lực phát giải vấn đề; - Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói viết);- Năng lực mơ hình hóa tốn;- Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn + Khắc sâu thêm phẩm chất như: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Nhân ái, khoan dung;- Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên;- Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật B CHUẨN BỊ GV : - MCĐN, giáo án PowrPoint, máy tính bỏ túi, thước HS : - Thước thẳng, êke C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KHỞI ĐỘNG THÔNG QUA VIỆC KIỂM TRA BÀI CŨ MT Gây hứng thú cho HS cần thiết phải học tiếp để biết nghiệm hệ pt bậc hai ẩn gi? HS1: - Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn Cho ví dụ? - Thế nghiệm phương trình bậc hai ẩn ? số nghiệm nó? HS2 : Chữa tập 3/tr7,sgk Cho hai phương trình: x + 2y = x – y = Vẽ xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng đồng thời cho biết toạ độ HS1 : - Định nghĩa Cho ví dụ : - Nghiệm phương trình bậc hai ẩn HS2 vẽ đồ thị bảng phụ GV Sau xác định toạ độ giao điểm thử lại để biết toạ độ giao điểm nghiệm hai phương trình có phải nghiệm phương trình cho khơng GV u cầu HS khác nhận xét y – – – M 1– I –I O I I I I I x – – – Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1/ KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN GV: Qua tập kiểm tra ta thấy cặp số (2;1) HS nghe GV giới thiệu nghiệm chung hai ptrình x + 2y = x –y = Ta nói cặp số (2;1) Là x y x y nghiệm hệ pt: GV tương tự yêu cầu HS thực ?1 GV: Sau yêu cầu HS đọc phần tổng quát HS thực HS đọc phần tổng quát sgk/tr HƯỚNG HS ĐOC THÊM MỤC 2/ MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PT BẬC NHẤT HAI ẨN GV:Ycầu HS điền vào chỗ trống ?2 HS thực GV yêu cầu HS tiếp tục đọc nội dung viết SGK : Từ suy : điểm chung HS đọc (d) (d/) Ví dụ : Xét hệ phương trình x y 3(1) x y 0(2) GV: Từ phương trình hệ biễu diễn y theo x xét xem hai đường thẳng có vị trí tương đối với ? GV yêu cầu vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình mặt phẳng toạ độ? ? Xác định toạ độ giao điểm hai đg thẳng? ? Hãy thử lại xem cặp số (2;1) có phải nghiệm hệ phương trình cho khơng ? HS đứng chỗ đáp: y = –x + ; y = x Hai đường thẳng cắt (vì có hệ số góc khác nhau) HS vẽ biểu diễn tập nghiệm phương trình HS xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng HS thử lại cặp số (2;1) hệ phương trình Ví dụ 2: Xét hệ phương trình : HS kết luận nghiệm 3x y 6(3) 3x y 3(4) GV gợi ý dùng phương pháp giảng tương HS trả lời câu hỏi GV tự giải tương tự ví dụ1 Ví dụ : Xét hệ phương trình : 2 x y 3(5) x y 3(6) ? Hãy biễu diễn y theo x từ hai ptrình hệ? ? Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai phương trình nào? ? Vậy hệ pt có nghiệm ? Vì sao? GV: Vậy qua ba ví dụ cho biết hệ phương trình bậc hai ẩn có nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối hai đường thẳng? GV: Qua học hôm khơng cần giải hệ ta đốn nhận số nghiệm hệ không ? dựa vào đâu để có dự đốn ? GV nói nội dung ý SGK HS: Thực HS: Hai đường thẳng trùng HS: Hệ phương trình có vơ số nghiệm HS trả lời: Một hệ phương trình bậc hai ẩn có: + Một nghiệm hai đường thẳng cắt + Vô nghiệm hai đg thẳng song song + Vô số nghiệm hai đg thg trùng HS trả lời HS nghe giới thiệu Hoạt động 3,4 : LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG MT - HS nhận diện tập nghiệm HPT bậc hai ẩn - Biết minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn - Vận dụng kiến thức vào làm số tập GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tập Bài tr11,sgk SGK trang 11 a) Hai đường thẳng cắt có hệ số (Đưa đề lên bảng phụ) góc khác (–2 hay a a/) Hệ phương trình có nghiệm b) Hai đường thẳng song song có hệ số góc ( a = a/ = – 0,5) Hệ ptrình c) Hai đường thẳng cắt gốc toạ độ (vì có dạng y = ax) Hệ phương trình có nghiệm d) Hai đường thẳng trùng Hệ ptrình có vsn Hoạt động 5: TÌM TỊI-MỞ RỘNG - Nắm vững số nghiệm hệ phương trình ứng với vị trí tương đối hai đường thẳng - Bài tập nhà số 5, 6, 7, tr 11,12,sgk - Bài tập số 8, tr 4,5 SBT