Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số,[.]
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, tính nghịch biến hàm số bậc Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vng góc với Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định hệ số góc đường thẳng y = ax + b trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn đề Thái độ: Tính cẩn thận xác định điểm vẽ đồ thị Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác NL sử dụng ngơn ngữ toán học, khả suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (M1) (M2) (M3) cao (M4) Củng cố khái niệm hàm Củng cố hai đường Xác định Chứng minh ÔN TẬP số đồng biến, nghịch thẳng cắt nhau, song hệ số a, b hai đường CHƯƠNG biến, khái niệm hệ số song dựa vào hệ số T.H cụ thẳng vng II góc góc thể góc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (trong hoạt động) A KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức chương - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT - Sản phẩm: Học sinh nhớ lại kiến thức học chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập.GV.Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : A Ôn tập lý thuyết : * Tóm tắt kiến thức 1/ Nêu định nghĩa hàm số? Hàm số cho cách nào? Cho ví dụ cần nhớ : (SGK) 2/ Đồ thị hàm số y = f (x) ? 3/ Thế HSBN ? cho ví dụ Nêu tính chất hàm số y = ax + b 4/ Góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox xác định ntn ? 5/ Vì người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b ? 6/ Khi hai đường thẳng (d) y = ax +b ( a ) (d’) y = a’x +b’ ( a ' ) : cắt nhau, song song, trùng ? * GV bổ sung : (d ) (d ') a.a ' 1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số , đồ thị hàm số, khái niệm h/ s bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhấtể - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT - Sản phẩm: Hs vẽ đồ thị khắc sâu điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song , trùng nhau, HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập B Bài tập : GV.Cho HS hoạt động nhóm làm tập Bài 32 : (sgk) a) Hàm số y = (m -1)x +3 đồng biến m 1 m 32; 33; 34; 35 tr61 SGK Nửa lớp làm 32; 33 b) Hàm số y = (5 – k )x +1 nghịch biến k k Nửa lớp làm 34; 35 Bài 33 : (sgk) Hai h/s y = 2x + (3 + m) y = 3x + ( - m ) Sau nhóm hoạt động khoảng 7’ hàm số bậc nhất, dừng lại Đã có a a’ ( ) Do đồ thị chúng cắt GV Kiểm tra làm nhóm điểm trục tung m m 2m m GV Gọi HS trả lời miệng 36 SGK Bài 34 : (sgk) Hai đường thẳng y = (a – 1)x +2 (a 1) y = (3 –a )x +1 (a 3) có tung độ gốc b b’ (2 1) Do hai đường thẳng song song với a 1 a 2a a Bài 35 : (sgk ) Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) (k 0) y = (5 – k)x + (4 - m ) (k 5) trùng k k k 2,5 (TMDK ) m m m GV Gọi hai HS xác định toạ độ giao Bài 37 : ( sgk ) điểm đường thẳng với hai trục toạ độ * Đồ thị hàm số y = 0,5x + đường thẳng cắt trục tung điểm A (0 ; 2) cắt trục hoành điểm B (-4 ; 0) GV Vẽ nhanh hai đường thẳng * Đồ thị hàm số y = – 2x GV Gọi HS xác định toạ độ điểm A, B, C đường thẳng cắt trục tung điểm C (0 ; 5) cắt trục H Để xác định toạ độ điểm C ta làm tn ? GV Hướng dẫn HS viết phương trình hồnh hoành điểm D (2,5 ; 0) y E y = - 2x C D y = 0,5x + -4 độ giao điểm hai đường thẳng GV Gọi HS đứng chỗ giải pt H Có x =1,2, làm để tính y? GV Gọi HS đứng chỗ tính AB GV Làm để tính AB AC ? Gv Gọi HS đứng chỗ trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS B A O F x 2,5 b) A ( -4 ; ) B ( 2,5 ; ) Vì hai đường thẳng cắt nên ta có phương trình hoành độ giao điểm hai đường thẳng : 0,5x +2 = -2x +5 2,5 x = x = 1,2 Thay x = 1,2 vào hàm số y =0,5 x + Ta có y = 0,5 1,2 +2 = 2,6 Vậy toạ độ điểm C C ( 1,2 ; 2,6 ) GV chốt lại kiến thức c) Ta có AB = AO + OB = + 2,5 = 6,5 ( cm ) Gọi F hình chiếu điểm C Ox Áp dụng định lí Py–ta-go AC= AF CF 5, 22 2, 62 33,8 5,18 BC= CF FB2 2, 62 1,32 8, 45 2,91 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lí thuyết tập Chuẩn bị tập phần ôn tập chương tiết sau kiểm tra tiết CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Kiểm tra thông qua kết làm kiểm tra tiết ... Sản phẩm: Hs vẽ đồ thị khắc sâu điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song , trùng nhau, HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập B Bài tập : GV.Cho HS hoạt động nhóm làm tập... (a – 1)x +2 (a 1) y = (3 –a )x +1 (a 3) có tung độ gốc b b’ (2 1) Do hai đường thẳng song song với a 1 a 2a a Bài 35 : (sgk ) Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) (k 0) y... định toạ độ giao Bài 37 : ( sgk ) điểm đường thẳng với hai trục toạ độ * Đồ thị hàm số y = 0,5x + đường thẳng cắt trục tung điểm A (0 ; 2) cắt trục hoành điểm B (-4 ; 0) GV Vẽ nhanh hai đường