Giao an hoa hoc 10 bai 30 luu huynh moi nhat ozf6k

9 0 0
Giao an hoa hoc 10 bai 30 luu huynh moi nhat ozf6k

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 30 LƯU HUỲNH I Mục tiêu 1 Kiến thức Biết được Vị trí của lưu huỳnh trong bảng hệ thống tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên tử Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Tính chất hóa học cơ bản của lưu[.]

BÀI 30: LƯU HUỲNH I Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Vị trí lưu huỳnh bảng hệ thống tuần hồn cấu hình electron ngun tử - Hai dạng thù hình lưu huỳnh - Tính chất hóa học lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - Trạng thái tự nhiên, ứng dụng sản xuất lưu huỳnh Hiểu được: - Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Vận dụng: - Giải thích số vấn đề mang tính thực tiễn đời sống giải tập liên quan Kĩ - Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học lưu huỳnh - Quan sát, mơ tả hình ảnh - Giải tập liên quan Trọng tâm - Tính chất hóa học lưu huỳnh Thái độ - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng lưu huỳnh sống - Củng cố niềm tin vào khoa học thơng qua việc học sinh làm thí nghiệm khám phá, tạo hứng thú cho học sinh, yêu thích mơn hóa học khuyến khích tìm tòi, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Các lực cần đạt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực quan sát - Năng lực tư hóa học - Năng lực tính tốn hóa học II Chuẩn bị Phương pháp dạy học - Dạy học khám phá - Sử dụng phương tiện trực quan (bài giảng powerpoint) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Hình ảnh: bảng tuần hồn; hai dạng thù hình lưu huỳnh; trạng thái tự nhiên lưu huỳnh + Video: thí nghiệm H2 tác dụng S; S tác dụng O2 + Phiếu học tập: tập trắc nghiệm củng cố + Bài giảng powerpoint - Học sinh: + Ôn cũ “Oxi – Ozon”, chuẩn bị “Lưu huỳnh” III Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Ôn lại cũ (4 phút) Câu 1: Các nhắc lại vị trí cấu tạo Oxi ( số hiệu ngun tử, nhóm, chu kì) bảng tuần hồn nguyên tố hóa học Câu 2: Các nhắc lại tính chất hóa học đặc trưng oxi Vào Ở tiết trước, học ngun tố nhóm VIA oxi Hơm nay, tìm hiểu nguyên tố khác nhóm lưu huỳnh để xem tính chất lưu huỳnh có giống khác so với oxi Hoạt động GV Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình electron ngun tử (3 phút) - Trình chiếu BTH Dựa vào BTH các ngun tớ hoá học, trả lời thông tin sau : + Vị trí của lưu huỳnh: + Kí hiệu hóa học: + Nguyên tử khối: + Cấu hình electron: - GV lật mở đáp án, nhận xét bổ sung (nếu thiếu) Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I Vị trí, cấu hình electron ngun tử +Vị trí: Ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm +Vị trí: Ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA VIA +Kí hiệu hóa học: S +Kí hiệu hóa học: S +Ngun tử khối: 32 +Nguyên tử khối: 32 +Cấu hình electron: +Cấu hình electron: 2 1s 2s 2p 3s 3p 1s22s22p63s23p4 Hoạt động 2: Tính chất vật lí II Tính chất vật lí (3 phút) - Yêu cầu HS kết hợp nghiên -Quan sát hình ảnh, nghiên cứu cứu SGK lên bảng trình bày SGK để điền thơng tin vào bảng so sánh tính chất vật lí hai phụ dạng thù hình lưu huỳnh vào bảng phụ Cấu Lưu Lưu So Cấu Lưu Lưu So Cấu Lưu Lưu So tạo huỳnh huỳnh sánh tinh tà đơn thể phương tà tính (Sα) (Sβ) chất vật lí Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy tạo tinh thể tính chất vật lí Cấu tạo tinh thể Khối lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy huỳnh tà phươn g (Sα) huỳnh đơn tà (Sβ) sánh Khác 2,07 g/cm3 1,96 g/cm3 Sα > Sβ 113 C 119 C Sα < Sβ 0 Hoạt động 3: Tính chất hóa học (20 phút) -u cầu HS nghiên cứu SGK bảng phụ 1, trả lời câu hỏi sau (2 phút): +S có electron lớp +S có 6e lớp ngồi cùng? +Độ âm điện S bao +Độ âm điện: 2,58 tạo huỳnh huỳnh tinh tà đơn tà thể phương (Sβ) (Sα) tính chất vật lí Cấu tạo tinh thể Khối 2,07 1,96 lượng g/cm g/cm3 riêng Nhiệt độ 1130C 1190C nóng chảy Nhiệt Sβ Sα < Sβ Sα bền Sβ III Tính chất hóa học S-2 S0 S+4 S+6 → S vừa có tính oxi hóa, vừa có nhiêu? + S-2, S0, S+4, S+6 tính khử +Xác định số oxi hóa S chất sau: H2S, S, SO2, +S vừa có tính oxi hóa, vừa có SO3 tính khử +Vậy S thể tính chất gì? Tính oxi hóa (13 phút) a, Tác dụng với kim loại (10 phút) - Cho xem video thí nghiệm S Fe Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: • Nêu tượng xảy • Giải thích,viết phương trình hóa học • Trong phản ứng này, S thể tính chất gì? b, Tác dụng với hiđro (3 phút) -Chiếu video thí nghiệm: H2 tác dụng S Yêu cầu HS quan sát, mô tả cách tiến hành thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, gọi HS lên bảng viết phương trình hóa học Tính oxi hóa a, Tác dụng với kim loại t0 Fe + S → FeS [K] [O] Sắt (II) sunfua [K] [O] Thủy ngân (II) sunfua Chú ý: S tác dụng với Hg nhiệt độ thường b Tác dụng với hiđro [K] [O] Hiđro sunfua Kết luận: S0 + 2e → S có tính oxi hóa S2- -Kết luận tính oxi hóa S Tính khử (5 phút) -Ở điều kiện thích hợp lưu huỳnh Tính khử +4 −2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim: tác dụng với số phi kim mạnh 0 ⃗ S +O t S O2 như: flo,oxi,clo… [K] [O] Lưu huỳnh đioxit -Các theo dõi sgk cho biết nhiệt độ thích hợp , lưu huỳnh tác dụng với số phi kim nào? [K] [O] Lưu huỳnh hexaflorua - Viết phương trình phản ứng? KL: Số oxi hóa S giảm xuống -2 tăng lên +4,+6 nên tham gia phản ứng, tùy vào tác nhân mà S thể tính khử tính oxi hóa Hoạt động 4: Ứng dụng lưu huỳnh (5 phút) - Các kết hợp theo dõi SGK hiểu biết thân nêu số ứng dụng lưu huỳnh? IV Ứng dụng lưu huỳnh - Sản xuất H2SO4: - Lưu hóa cao su, tẩy trắng bột S → SO2→ SO3→ H2SO4 giấy, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, chất - Lưu hóa cao su, tẩy trắng bột diệt nấm giấy, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, chất -Nhấn mạnh: S có nhiều ứng diệt nấm dụng quan trọng nhiều ngành công nghiệp Tuy nhiên, việc lạm dụng S gây nhiều hậu khôn lường Hoạt động 5: Trạng thái tự V Trạng thái tự nhiên sản nhiên sản xuất lưu huỳnh xuất lưu huỳnh (3 phút) -Chiếu hình ảnh trạng thái tự -Nhận xét: Trong tự nhiên, lưu nhiên lưu huỳnh Yêu cầu huỳnh có nhiều dạng đơn chất, HS nhận xét tạo thành mỏ lớn vỏ Trái Đất.Ngoài tồn dạng hợp chất muối -Nhận xét bổ sung (nếu sunfat, muối sunfua,… thiếu) -Trạng thái: +Có nhiều trạng thái đơn chất +Ngoài ra, tồn hợp chất như: muối sunfat, muối sunfua,… IV Củng cố (5 phút) - Phát phiếu học tập, chia lớp thành nhóm, hồn thành phiếu học tập Trường: …………………………………………………………… Lớp: ………………………… Tên thành viên:…………………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Dãy đơn chất sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? A Cl2, O3 , S B S, Cl2, Br2 C Na, F2, S D Br2, O2, Ca Câu 2: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A : B : C : D : Câu 3: Đun nóng hỗn hợp gồm có 0,81 g bột nhơm 0,96 g bột lưu huỳnh ống nghiệm đậy kín khơng có khơng khí Sau phản ứng, người ta thu chất ống nghiệm khối lượng bao nhiêu? A Al2S3: 1,5 (g) C Al: 0,54 (g); Al2S3: 1,5 (g) B Al: 0,27 (g); Al2S3: 1,5 (g) D S: 0,32 (g) ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: B 0,81 0,96 nZn = 27 = 0,03 (mol); nS = 32 = 0,03 (mol) 2Al + 3S t→ Al2S3 Ban đầu: 0,03 Phản ứng: 0,02 Sau: 0,01 0,03 0,03 (mol) (mol) (mol) 0,01 0,01 { Al 0,01 mol Vậy sau phản ứng, ống nghiệm có: Al S 0,01 mol Khối lượng Al là: mAl = 0,01× 27 = 0,27 (g) Khối lượng Al2S3 là: m Al S = 0,01 × 150 = 1,5 (g) V Dặn dò (1 phút) - Học cũ - Chuẩn bị mới: đọc trước hợp chất lưu huỳnh: Tính chất oxi, lưu huỳnh VI Đánh giá GVHD GVHD (ký tên) SVTT (ký tên) ... ngơn ngữ hóa học - Năng lực quan sát - Năng lực tư hóa học - Năng lực tính tốn hóa học II Chuẩn bị Phương pháp dạy học - Dạy học khám phá - Sử dụng phương tiện trực quan (bài giảng powerpoint) Đồ... động 1: Vị trí, cấu hình electron ngun tử (3 phút) - Trình chiếu BTH Dựa vào BTH các ngun tớ hoa? ? học, trả lời thông tin sau : + Vị trí của lưu huỳnh: + Kí hiệu hóa học: + Nguyên tử khối:... 1s22s22p63s23p4 Hoạt động 2: Tính chất vật lí II Tính chất vật lí (3 phút) - Yêu cầu HS kết hợp nghiên -Quan sát hình ảnh, nghiên cứu cứu SGK lên bảng trình bày SGK để điền thơng tin vào bảng so sánh tính

Ngày đăng: 17/02/2023, 08:19