1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều chế vật liệu nano zno ứng dụng làm hoạt chất trừ nấm bệnh cho cây trồng

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  LẠI THỊ HIỀN ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU NANO ZnO ỨNG DỤNG LÀM HOẠT CHẤT TRỪ NẤM BỆNH CHO CÂY TRỒNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã số ngành: LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 01/2016 Đề cương thực trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Lê Minh Viễn Cán chấm nhận xét : TS Trần Thị Thanh Ngọc Cán chấm nhận xét : TS Hoàng Anh Hoàng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 06 tháng 01 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Lê Thị Kim Phụng TS Trần Thị Thanh Ngọc TS Hoàng Anh Hoàng TS Hoàng Thị Kim Dung TS Nguyễn Tuấn Anh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA………… LỜI CẢM ƠN Tơi kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tôi trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Kỹ Thuật Hóa Học, Thầy Lê Minh Viễn tận tình dành thời gian hướng dẫn, đóng góp ý kiến nhận xét để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh, chị quản lý Phịng Thí Nghiệm Vơ Cơ, Phịng Thí Nghiệm Sinh Học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thí nghiệm sử dụng dụng cụ, máy móc thiết bị thí nghiệm Tơi trân trọng cảm ơn thầy Hoàng Anh Hoàng, bạn Phan Ngọc Uyên Phương tất người bạn giúp đỡ cho ý kiến quý báu trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy Lê Xn Đính, Trung tâm kiểm dịch Thực vật sau nhập giúp đỡ cung cấp giống nấm cho thí nghiệm Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thành luận văn tất nỗ lực khả mình, nhiên nội dung luận văn hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Q Thầy, Cơ bạn đóng góp ý kiến để đề tài luận văn tơi hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Lại Thị Hiền i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong nghiên cứu này, nano ZnO điều chế phương pháp dung nhiệt Nano ZnO tổng hợp với tiền chất dihydrat kẽm acetat (Zn(CH3COO)2.2H2O), chất điều chỉnh pH NaOH Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước hạt nano ZnO pH, thời gian phản ứng, nồng độ tiền chất, nhiệt độ phản ứng Hạt nano ZnO phân tích với phương pháp nhiễu xạ (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM) Kết cho kích thước hạt tốt 90 ± 20 nm Nano ZnO sau điều chế khảo sát hoạt tính kháng nấm với nấm Phytophthora capsici Phytophthora capsici bị ức chế khoảng 70% nồng độ nano ZnO 2000 ppm ABSTRACT In this study, ZnO nanoparticles were synthesized by hydrothermal method ZnO synthesis was carried out with precursors such as zinc acetate dehydrate (Zn(CH3COO)2.2H2O), pH adjusting agent NaOH Several factors affecting ZnO nanoparticles size were pH, reaction time, substances concentration and reaction temperature ZnO nanoparticles characteristics were analyzed by X-ray diffraction (XRD), scanning electron microscope (SEM) The results showed that the optimum particle size was 90 ± 20 nm The antifungal activities of the synthesized ZnO were investigated with Phytophthora capsici Phytophthora capsici was inhibited approximately 70% at the concentration of 2000 ppm ZnO ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên thực Lại Thị Hiền iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN .2 1.1 Cấu trúc vật liệu nano ZnO 1.2 Các tính chất vật lý vật liệu nano ZnO 1.2.1 Hiệu ứng áp điện bề mặt cực 1.2.2.Tính chất điện .3 1.2.3 Tính chất quang 1.3 Các ứng dụng nano ZnO 1.4 Hoạt tính sinh học vật liệu nano ZnO 1.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn 1.4.2 Hoạt tính kháng nấm 1.5 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano ZnO .10 1.5.1 Phương pháp kết tủa 11 1.5.2 Phương pháp sol-gel 12 1.5.3 Phương pháp sonochemistry 13 1.5.4 Phương pháp điện hóa .14 1.5.5 Phương pháp thủy nhiệt 16 1.4.6 Phương pháp dung nhiệt 17 1.6 Tác hại nấm phytophthora capsici trồng 19 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 21 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .22 2.1 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano ZnO .22 2.1.1 Hóa chất& thiết bị 22 2.1.2 Các phương pháp phân tích vật liệu 22 iv 2.1.3 Quy trình tổng hợp vật liệu nano ZnO 23 2.1.4 Các chế độ khảo sát 25 2.2 Phương pháp nuôi cấy lưu trữ nấm Phytophtora capsici 27 2.2.1 Vật liệu- hóa chất 27 2.2.2 Chuẩn bị môi trường PDA nuôi cấy .27 2.2.3 Nuôi cấy lưu trữ nấm Phytophtora capsici 27 2.3 Phương pháp thử hoạt tính kháng nấm huyền phù nano ZnO 28 2.3.1 Nguyên vật liệu .28 2.2.2 Thực nghiệm 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Cấu trúc vật liệu nano ZnO tổng hợp 32 3.1.1 Kết phân tích XRD 32 3.1.2 Ảnh hưởng pH 33 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng thủy nhiệt 35 3.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy nhiệt 37 3.1.5 Hiệu suất phản ứng tổng hợp 39 3.1.6 Phân bố kích thước hạt 40 3.2 Kết kháng nấm Phytophthora capsici vật liệu nano ZnO 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 2.1 Tổng hợp vật liệu nano ZnO phương pháp dung nhiệt 24 Bảng 2.1: Điều kiện khảo sát ảnh hưởng pH 25 Bảng 2.2: Điều kiện khảo sát thời gian phản ứng 26 Bảng 2.3: Điều kiện khảo sát nhiệt độ đun nóng 26 Sơ đồ 2.2 Quy trình thử hoạt tính kháng nấm 29 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc dạng Wurtzite ZnO [8] Hình 1.2 Tính chất điện dây nano [24] .4 Hình 1.3 Hình ảnh SEM Botrytis cinerea khơng có ZnO NP(A B) có ZnO NP (C D) [40] .8 Hình 1.4 Hình ảnh SEM Penicillium expansum khơng có ZnO NP (A B) có ZnO NP (C D) [40] Hình 1.5 Phổ Raman Botrytis cinerea có ZnO NP (A) khơng có ZnO NP(B) [40] Hình 1.6 phổ Raman Penicillium expansumcó ZnO NP (A) khơng có ZnO NP(B)[40] Hình1.7 Ảnh SEM bột nano ZnO tổng hợp Changchun Chen[47] .12 Hình 1.8 Ảnh SEM nano mảng kim ZnO Au/Si[62] 15 Hình 1.9 Ảnh SEM nano ZnO hình hoa [64] 16 Hình 1.10 Hình ảnh nấm Phytophthora capsici gây bệnh số trái[77] 20 Hình 2.1 Cách đo đường kính trung bình tơ nấm đĩa petri 30 Hình 3.1 Kết XRD ZnO pH 8, 9, 10 32 Hình 3.2 ZnO pH=8, Tpu 1000C, tpu 6h 33 Hình 3.3 ZnO pH=9, Tpu 1000C, tpu 6h 33 Hình 3.4 ZnO pH=10, Tpu 1000C, tpu 6h 34 Hình 3.5 ZnO pH=9, Tpu 1000C, tpu 6h 35 Hình 3.6 ZnO pH=9, Tpu 1000C, tpu 8h 35 Hình 3.7 ZnO pH=9, Tpu 1000C, tpu 12h 36 Hình 3.8 ZnO pH=9, Tpu 1700C, tpu 6h 37 Hình 3.9 ZnO pH=9, Tpu 1400C, tpu 6h 37 Hình 3.10 ZnO pH=9, Tpu 1200C, tpu 6h 38 Hình 3.11 ZnO pH=9, Tpu 1000C, tpu 6h 38 Hình 3.12 Biểu đồ phân bố kích thước hạt vật liệu ZnO tổng hợp điều kiện pH=9, 1200C, 6h .40 vii Hình 3.13 Biểu đồ phân bố kích thước hạt vật liệu ZnO tổng hợp điều kiện pH=9, 1000C, 6h .41 Hình 3.14 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ 42 Hình 3.15 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ hai 43 Hình 3.16 Các đĩa nấm với nồng độ ngày 1của lần lặp lại thứ ba 43 Hình 3.17 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ 44 Hình 3.18 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ hai 45 Hình 3.19 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ ba .45 Hình 3.20 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ 46 Hình 3.21 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ hai 47 Hình 3.22 Các đĩa nấm với nồng độ ngày lần lặp lại thứ ba .47 Hình 3.23 Đường kính trung bình tơ nấm với nồng độ trung bình ba lần thí nghiệm .49 Hình 3.24 Phần trăm ức chế nấm trung bình với nồng độ 50 Hình 3.25 Các đĩa nấm với nồng độ ngày 51 Hình 3.26 Các đĩa nấm với nồng độ ngày 52 Hình 3.27 Các đĩa nấm với nồng độ ngày 52 Hình 3.28 Các đĩa nấm với nồng độ ngày 53 Hình 3.29 khác tơ nấm đĩa đối chứng đĩa có nồng độ 2000ppm 54 viii điều chế khác nhau, môi trường PDA thay đổi nguyên liệu khoai tây…Vì mức chênh lệch chấp nhận Như % ức chế vật liệu nano ZnO với kích thước hạt khoảng 90nm nồng độ cao 2000ppm khoảng 70% Hoạt tính kháng nấm Phytophthora capsici vật liệu nano ZnO không cao so với nghiên cứu Lê Quang Luân cộng (hiệu lực ức chế nấm chế phẩm nano bạc-chitosan có kích thước hạt nano nm đạt 100% nồng độ 40 ppm; chế phẩm có kích thước hạt nano 10 nm đạt 92,9% nồng độ 100 ppm) [78] Nguyên nhân phần kích thước hạt nano ZnO lớn nên hoạt tính kháng nấm thấp Ngồi ra, tính chất vật liệu khác nên hoạt tính kháng nấm khác Đến ngày thứ 3, số đĩa đối chứng đầy nên đánh giá hoạt tính kháng nấm ba ngày đầu Quan sát tiếp ngày thứ đến thứ nhận thấy với đĩa chưa đầy đường kính tơ nấm tiếp tục tăng lên tất nồng độ Dưới hình ảnh nấm cho ngày đến Hình 3.25 Các đĩa nấm với nồng độ ngày 51 Hình 3.26 Các đĩa nấm với nồng độ ngày Hình 3.27 Các đĩa nấm với nồng độ ngày 52 Hình 3.28 Các đĩa nấm với nồng độ ngày Từ hình ảnh nấm ngày đến ngày nhận thấy đến ngày thứ đĩa có nồng độ 250ppm đầy Các đĩa với nồng độ 500ppm, 1000ppm, 2000ppm có tăng lên đường kính tăng chậm Ngồi ra, với đĩa đầy ngày thứ 3, đến ngày nhận thấy sợi tơ nấm ngày lớn lên Dưới hình ảnh so sánh khác tơ nấm đĩa đối chứng đĩa có nồng độ 2000ppm sau ngày cấy 53 Hình 3.29 khác tơ nấm đĩa đối chứng đĩa có nồng độ 2000ppm Ở đĩa đối chứng sợi tơ phát triển mạnh, với đĩa 2000ppm nấm phát triển đường kính cịn sợi tơ phát triển chậm 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nano ZnO tổng hợp phương pháp dung nhiệt với tiền chất dihydrat kẽm acetat, chất điều chỉnh pH Natri hydroxit, với dung môi nước Ở điều kiện tốt ([Zn2+]=0,1M, pH = 9, nhiệt độ phản ứng 1200C, thời gian phản ứng 6h) hạt nano ZnO hình thành có kích thước trung bình 90 ± 20 nm Qua khảo sát với chủng nấm Phytophthora capsici cho thấy hoạt tính ức chế vật liệu nano ZnO khoảng 70% với nồng độ 2000ppm Vật liệu chưa ức chế hoàn toàn nấm Phytophthora capsici với kết này, vật liệu có triển vọng tốt để làm hoạt chất thuốc trị nấm tương lai 4.2 Kiến nghị Để thuốc trị nấm tốt, kiến nghị đặt cần phải tìm phương pháp để điều chỉnh hạt nano có kích thước nhỏ sử dụng thêm chất hoạt động bề mặt quy trình tổng hợp, thay đổi dung mơi…; mở rộng khảo sát thêm môi trường để phân tán vật liệu; khảo sát hoạt tính kháng nấm vật liệu với nhiều lồi nấm Từ đưa vật liệu phun trực tiếp trồng bị nhiễm nấm nhằm kiểm tra khả ứng dụng thực tế 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Zhong Lin Wang, Zinc oxide nanostructures: growth, properties and Applications, Condens Matter 16, 829–858 (2004) [2] N.L Stock, J Séller, K Vinodgal, P.V Kamat, Combinative sonolysis and photocatalysis for textile dye degradation, Environ Sci Technol 34,1747–1750 (2000) [3] C.A Murray, E.H Goslan, S.A Parsons, TiO2/UV: single stage drinking water treatment for NOM removal, J Environ Eng Sci 6, 311–317 (2007) [4] Z Huang, X Zheng, D Yan, G Yin, X Liao, Y Kang, et al., Toxicological effect of ZnO nanoparticles based on bacteria, Langmuir 24, 4140–4144 (2008) [5] X Bingshe, N Meia, W Liqiao, H Wensheng, L Xuguang, The structural analysis of biomacromolecule wool fiber with Ag-loading SiO2 nano antibacterial agent by UV radiation, J Photochem Photobiol A Chem 188, 98–105 (2007) [6] R Xu, X Wang, D.S Wang, K.B Zhou, Y.D Li, Surface structure effects in nanocrystal MnO2 and Ag/MnO2 catalytic oxidation of CO, J Catal 237, 426–430 (2006) [7] L M Kukreja, S Barik, P Misra, Variable band gap ZnO nanostructures grown by pulsed laser deposition, J Cryst Growth 268, 531-535 (2004) [8] J W Chiou, K P Krishna Kumar, J C Jan, H M Tsai, C W Bao, W F Pong, F Z Chien, M.-H Tsai, I.-H Hong, R Klauser, J F Lee, J J Wu, and S C Liu, Diameter dependence of the electronic structure of ZnO nanorods determined by x-ray absorption spectroscopy and scanning photoelectron microscopy, Appl Phys Lett 85, 3220-3222 (2004) 56 [9] M Catti, Y Noel, and R Dovesi, Zinc Oxide: From Fundamental Properties Towards Novel Applications, J Phys Chem Solids 64, 2183-2190 (2003) [10] A D Corso, M Posternak, R Resta, and A Balderschi, Zinc Oxide Nanostructures Synthesis and Properties, Phys Rev B50, 10715-10720 (1994) [11] J G E Gardeniers, Z M Rittersma, and G J Burger, Preferred orientation and piezoelectricity in sputtered ZnO films, J Appl Phys 83, 7844-7847 (1998) [12] J Molarius, J Kaitila, T Pensala, and M Ylilammi, Piezoelectric ZnO films by r.f sputtering, J Mater Sci.-Mater El 14, 431-435 (2003) [13] C R Wuethrich, C A P Muller, G R Fox, and H G Limberger, Optical Properties of ZnO Nanostructures, Sensor Actuat A66, 114-117 (1998) [14] T Itoh, and T Suga, Force sensing microcantilever using sputtered zinc oxide thin film , Appl Phys Lett 64, 37-39 (1994) [15] R Paneva, G Temmel, E Burte, and H Ryssel, Micromechanical ultrasonic liquid nebulizer, Sensor Actuat A 62, 765-767 (1997) [16] A R Hutson, Piezoelectricity and Conductivity in ZnO and CdS, Phys Rev Lett 4, 505-507 (1960) [17] P Chang, Z Fan, W Tseng, D Wang, W Chiou, J Hong, J G Lu, ZnO nanowires synthesized by vapor trapping CVD method, Chem Mater 16, 5133-5137 (2004) [18] H Chik, J Liang, S G Cloutier, N Kouklin, J M Xu, Periodic array of uniform ZnO nanorods by second-order self-assembly, Appl Phys Lett 84, 3376-3387 (2004) [19] C H Liu, W C Yiu, F C K Au, J X Ding, C S Lee, Electrical properties of zinc oxide nanowires and intramolecular pn junctions, Appl Phys Lett 83, 3168-3170 (2003) 57 [20] Q H Li, Q Wan, Y X Liang, T H Wang, Electronic transport through individual ZnO nanowires, Appl Phys Lett 84, 4556-4558 (2004) [21] Y W Heo, L C Tien, D P Norton, B S Kang, F Ren, B P Gila, S J Pearton, Electrical transport properties of single ZnO nanorods, Appl Phys Lett 85, 2002-2004 (2004) [22] M S Arnold, P Avouris, Z W Pan, Z L Wang, Field-Effect Transistors Based on Single Semiconducting Oxide Nanobelts, J Phys Chem B107, 659 663(2003) [23] W I Park, J S Kim, G.-C Yi, M H Bae, H.-J, Lee, Fabrication and electrical characteristics of high-performance ZnO nanorod field-effect transistors, Appl Phys Lett 85, 5052-5054 (2004) [24] Zhiyong Fan and Jia G Lu, Zinc oxide nanostructures: synthesis and properties, Journal of nanoscience and nanotechnology (10), 1561-1573 (2005) [25] W.I Park, Y.H Jun, S.W Jung, and G Yi, Excitonic emissions observed in ZnO single crystal nanorods, Appl Phys Lett 82, 964-966 (2003) [26] Y M Cho, W K Choo, H Kim, D Kim, Y Ihm, Effects of rapid thermal annealing on the ferromagnetic properties of sputtered Zn1-x (Co0 5Fe0 5) xO thin films, Appl Phys Lett 80, 3358-3360 (2002) [27] Z Fan, P Chang, E C Walter, C Lin, H P Lee, R M Penner, J G Lu, Photoluminescence and polarized photodetection of single ZnO nanowires, Appl Phys Lett 85, 6128-6130 (2004) [28] Majid Montazer, and Morteza Maali Amiri, ZnO Nano Reactor on Textiles and Polymers: Ex-Situ and In-Situ Synthesis, The Journal of Physical Chemistry B, Vol.118, 1453-1470 (2013) [29] Deepali Sharma, Jaspreet Rajputa, B.S Kaith , Mohinder Kaur, Sapna Sharma, Synthesis of ZnO nanoparticles and study of their antibacterial and antifungal properties, Thin Solid Films 519, 1224–1229 (2010) 58 [30] J Sawai, S Shoji, H Igarashi, A Hashimoto, T Kokugan, M Shimizu, H Kojima, Hydrogen peroxide as an antibacterial factor in zinc oxide powder slurry, J.Ferment Bioeng 86, 521–522 (1998) [31] R Brayner, R Ferrari-Illiou, N Briviois, S Djediat, M.F Benedetti, F Fievet, Toxicological impact studies based on Escherichia coli bacteria in ultrafine ZnO nanoparticles colloidal medium, Nano Lett 6, 866–870 (2006) [32] S Atmaca, K Gul, R Clcek, The effect of zinc on microbial growth, Turk J Med.Sci 28, 595–597 (1998) [33] H.C Poynton, J.M Lazorchak, C.A Impellitteri, M.E Smith, K Rogers, M Patra,K.A Hammer, H.J Allen, C.D Vulpe, Differential gene expression in Daphnia magna suggests distinct modes of action and bioavailability for ZnO nanoparticles and Zn ions, Environ Sci Technol 45, 762–768 (2011) [34] N Jones, B Ray, K.T Ranjit, A.C Manna, FEMS Antimicrobial activities of commercial nanoparticles against an environmental soil microbe, Pseudomonas putida KT2440, Microbiol Lett 279, 71–76 (2008) [35] Sawai J., H Igarashi, A Hashimoto, T Kokugan &M Shimizu, 1996a Effect of particle size and heating temperature of ceramic powders on antibacterial activity of their slurries J Chem Eng Japan 29, 288–293 (1996) [36] Yamamoto O., M Hotta, J Sawai, T Sasamoto & H Kojima, Influence of powder characteristic of ZnO on antibac-terial activity effect of specific surface area, J Ceram Soc.Japan 106, 1007–1011(1998) [37] Deepali Sharma , Jaspreet Rajput, B.S Kaith , Mohinder Kaur, Sapna Sharma, Synthesis of ZnO nanoparticles and study of their antibacterial and antifungal properties, Thin Solid Films 519, 1224–1229 (2010) [38] Yiguang Qiana, Jun Yao, Mohammad Russel, Ke Chena, Xiaoyu Wang Characterization of green synthesized nano-formulation (ZnO–A vera) and their antibacterial activity against pathogens, Environmental toxicology and pharmacology 39, 736-746 (2015) 59 [39] Prabhu, K Venkateswara, Kumari, B Siva, Pavani, Tambur, Surfactant Based Synthesis of ZnO Nano Particles: Antibacterial Activity, Journal of Advanced Physics, Int J Curr Eng Technol 4, 1038-1041(2014) [40] Lili He, Yang Liu, Azlin Mustapha, Mengshi Lin, Antifungal activity of zinc oxide nanoparticles against Botrytis cinerea and Penicillium expansum, Microbiological Research 166, 207—215 (2011) [41] Eman M EL- diasty, M.A Ahmed, Nagwa Okasha,Antifungal activity of Zinc oxide nano particles against dermatophytic lesions of cattle, Romanian j biophys 23, 191–202 (2013) [42] Christian O Dimkpa Joan E McLean David W Britt Anne J Anderson, Antifungal activity of ZnO nanoparticles and their interactive effect with a biocontrol bacterium on growth antagonism of the plant pathogen Fusarium graminearum, BioMetals 26, 913–924 (2013) [43] Mohammed A Gondal , Alhusain J Alzahrani, Mohammad A Randhawa & Mohammad N Siddiqui, Morphology and antifungal effect of nano-ZnO and nano-Pd-doped nano-ZnO against Aspergillus and Candida, Journal of Environmental Science and Health, Part A 47, 1413-14189 (2012) [44] Prashanth G.K, Prashanth P.A, B.M Nagabhushana, H.G Nagendra, C Rajendra Singh, H.M Sathyananda, Antifungal Studies of ZnO Nanopowder Prepared by Solution Combustion Method, Ijltemas, 2278-2540 (2014) [45] B C Yadav, Richa Srivastava and Alok Kumar, Characterization of ZnO Nanomaterial Synthesized by different methods, International Journal of Nanotechnology and Applications (IJNA) 1, 1–11(2007) [46] Erjun Tang, Baoyong Tian, Erli Zheng, Cuiyan Fu & Guoxiang Cheng, preparation of zinc oxide nanoparticle via uniform precipitation method and its surface modification by methacryloxypropyl trimethoxysilane, Chem Eng Comm195, 479–491(2008) 60 [47] ChangChun Chen, Ping Liu, ChunHua Lu, Synthesis and characterization of nano-sized ZnO powders by direct precipitation method, Chemical Engineering Journal 144, 509–513 (2008) [48] N Uma Sangari, S Chitra Devi, Synthesis and characterization of nano ZnO rods via microwave assisted chemical precipitation method, Journal of Solid State Chemistry 197, 483–488 (2013) [49] K Jeyasubramaniana, G.S Hikkua, R Krishna Sharma, Photo-catalytic degradation of methyl violet dye using zinc oxide nano particles prepared by a novel precipitation method and its anti-bacterial activities, Journal of Water Process Engineering 8, 35–44 (2015) [50] Miriam S Tokumoto, Sandra H Pulcinelli, Celso V Santilli, and Vale ´rie Briois, Catalysis and Temperature Dependence on the Formation of ZnO Nanoparticles and of Zinc Acetate Derivatives Prepared by the Sol Gel Route, J Phys Chem B107, 568- 574 (2003) [51] Sumetha Suwanboon, Structural and Optical Properties of Nanocrystalline ZnO Powder from Sol-Gel Method, ScienceAsia 34, 031-034 (2008) [52] Nitin Pandey, Rajneesh Kumar Srivastava, Study of Dark Conductivity and in Dysprosium Doped Zinc Oxide Synthesized by Heat Treatment Method, National Academy Science Letters 36 (5), 521-526 (2013) [53] M Heshmat, H Abdizadeha, M R Golobostanfarda, Sonochemical Assisted Synthesis of ZnO Nanostructured thin Films Prepared by Sol-gel Method, Procedia Materials Science 11, 486 – 490 (2015) [54] S Sudarmonoharan, M.L Rao, Sonochemical synthesis of nanomaterials, in:H.S Nalwa (Eds.), Encyclopedia of Nanoscience and Nanotechnology, American Scientific Publishers vol 10, 67–82(2004) [55] S.-H Jung, O Eugene, K.-H Lee, Y Yang, C.-G Park, W Park, S.-H Jeong, Sonochemical preparation of shape-selective ZnO nanostructures, Cryst.Growth Des 8, 265–269 (2008) 61 [56] A.E Kandjani, M.F Tabriz, B Pourabbas, Sonochemical synthesis of ZnO nanoparticles: the effect of temperature and sonication power, Mater Res.Bull 43, 645–654 (2008) [57] S Bhattacharyya, A Gedanken, A template-free, sonochemical route to porous ZnO nano-disks, Micropor Mesopor Mater 110, 553–559 (2008) [58] Y.L Wei, P.C Chang, Characteristics of nano zinc oxide synthesized under ultrasonic condition, J Phys Chem Solids 69, 688–692 (2008) [59] E Hosono, S Fujihara, T Kimura, H Imai, Non-basic solution routes to prepare ZnO nanoparticles, J Sol–Gel Sci Technol 29, 71–79 (2004) [60] Prantik Banerjee, Sampa Chakrabarti, Saikat Maitra , Binay K Dutta, Zinc oxide nano-particles – Sonochemical synthesis, characterization and application for photo-remediation of heavy metal, Ultrasonics Sonochemistry 19, 85–93 (2012) [61] Kyoung-Shin Choi, Helga C Lichtenegger, and Galen D Stucky, Electrochemical Synthesis of Nanostructured ZnO Films Utilizing SelfAssembly of Surfactant Molecules at Solid Liquid Interfaces, J AM CHEM SOC 124, 12402 -12403 (2002) [62] Bingqiang Cao,Yue Li, Guotao Duan, and Weiping Cai, Growth of ZnO Nanoneedle Arrays with Strong Ultraviolet Emissions by an Electrochemical Deposition Method, Crystal Growth & Design Vol 6, 1091–1095 (2006) [63] Bin Liu and Hua Chun Zeng, Hydrothermal Synthesis of ZnO Nanorods in the Diameter Regime of 50 nm, J AM CHEM SOC 125, 4430- 4431(2003) [64] Hui Zhang, Deren Yang, Yujie Ji, Xiangyang Ma, Jin Xu, and Duanlin Que, Low Temperature Synthesis of Flowerlike ZnO Nanostructures by Cetyltrimethylammonium Bromide-Assisted Hydrothermal Process, J Phys Chem B, Vol 108, 3955–3958 (2004) [65] U Pal and P Santiago, Controlling the Morphology of ZnO Nanostructures in a Low-Temperature Hydrothermal Process, J Phys Chem B, 109 (32), 15317–15321(2005) 62 [66] P M Aneesh, K A.Vanaja, M K Jayaraj, Synthesis of ZnO nanoparticles by hydrothermal method, International Society for Optics and Photonics 6639, 66390-66399 (2007) [67] Mansoor Farboda, Esmat Jafarpoor, synthesis of different colors and morphologies of ZnO nanostructures and comparison of their photocatalytic properties, Ceramics International 40, 6605–6610 (2014) [68] Nasrin Talebian, Seyedeh Matin Amininezhad, Monir Doudi, Controllable synthesis of ZnO nanoparticles and their morphology-dependent antibacterial and optical properties,Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology 120, 66, 727–732 (2013) [69] N Varghese, L.S Panchakarla, M Hanapi, A Govindaraj, C.N.R Rao, Solvothermal synthesis of nanorods of ZnO, N-doped ZnO and CdO, Materials Research Bulletin 42 (12), 2117-2124 (2007) [70] Y Wang, X Li, N Wang, X Quan, Y Chen, Controllable synthesis of ZnO nanoflowers and their morphology-dependent photocatalytic activities, Sep.Purif Technol 62, 727–732 (2008) [71] K Sue, K Kimura, K Murata, K Arai, Effect of cations and anions on properties of zinc oxide particles synthesized in supercritical water, J Supercrit Fluids 30, 325–331 (2004) [72] G.R Patzke, F Krumeich, R Nesper, Oxidic nanotubes and nanorods— anisotropic modules for a future nanotechnology, Angew Chem Int Ed 41, 2446–2461 (2002) [73]P Tonto, O Mekasuwandumrong, S Phatanasri, V Pavarajarn, P Praserthdam, Preparation of ZnO nanorod by solvothermal reaction of zinc acetate in various alcohols, Ceram Int 34, 57–62 (2008) [74] S Biswas, S Kar, S Chaudhuri, Effect of the precursors and solvents on the size, shape and crystal structure of manganese sulfide crystals in solvothermal synthesis, Mater Sci Eng B 142, 69–77 (2007) 63 [75]Babadoost, Phytophthora blight of cucurbits, The Plant Health Instructor DOI:10.1094/PHI-I-2005-0429-01 (2005) [76] Cục Bảo vệ Thực vật, Báo cáo tình hình sản xuất hồ tiêu ảnh hưởng loại dịch hại quan trọng tới sản xuất Việt Nam, Hội thảo sâu bệnh hại tiêu biện pháp phịng trừ Đắc Nơng, tháng 7/2007 [77] https://www.google.com/ phytophthora capsici picture [78] Lê Quang Luân , Nguyễn Huỳnh Phương Uyên , Phan Hồ Giang, nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh hồ tiêu chế phẩm nano Bạc- chitosan chế tạo phương pháp chiếu xạ, tạp chí sinh học,152-157(2013) 64 65 ... trừ nấm cao Vật liệu nano ZnO chứng minh có hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn Vì vậy, nghiên cứu vật liệu nano ZnO (điều chế phương pháp dung nhiệt) ứng dụng làm hoạt chất trừ nấm bệnh cho trồng. .. hợp chất kẽm sử dụng thuốc diệt nấm Một số nghiên cứu chứng minh kích thước vật liệu nhỏ hoạt tính kháng nấm cao Vì nhà khoa học hướng tới điều chế vật liệu nano ZnO nhằm ứng dụng làm hoạt chất. .. Các ứng dụng nano ZnO 1.4 Hoạt tính sinh học vật liệu nano ZnO 1.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn 1.4.2 Hoạt tính kháng nấm 1.5 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano ZnO

Ngày đăng: 17/02/2023, 06:45

Xem thêm:

w