1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả của việc ứng dụng khcn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên vùng đất gò đồi tỉnh quảng bình

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 374,71 KB

Nội dung

Untitled 41 khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Số 6 năm 2020 tìm hướng đi mới cho vùng đất gò đồi Quảng Bình là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 8 065,27 km2, được chia thành[.]

khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Hiệu Quả CủA ViệC ứng dụng KH&Cn CHuyển đổi Cơ Cấu Cây trồng Vùng đất gò đồi tỉnH Quảng BìnH TS Võ Khắc Sơn Sở KH&Cn Quảng Bình Với diện tích đất gị đồi tương đối lớn, Quảng Bình có nhiều tiềm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Các dự án thuộc Chương trình nơng thơn miền núi, dự án cấp tỉnh triển khai vùng đất tạo nhiều ngành nghề mới, mở rộng đối tượng trồng, nâng cao hiệu đơn vị diện tích canh tác , góp phần thiết thực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, vùng đất gị đồi nói riêng tìm hướng cho vùng đất gị đồi Quảng Bình tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 8.065,27 km2, chia thành vùng sinh thái bản: vùng núi cao, vùng đồi trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển Trong đó, diện tích vùng gị đồi 1.677,95 km2, chiếm 20,8% tổng diện tích đất tự nhiên Tiềm vùng đất gò đồi tỉnh Quảng Bình cịn lớn, diện tích canh tác hiệu sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, trồng chủ yếu cao su (18.220 ha) số loại lâm nghiệp thông, keo, tràm Trước đây, cao su xác định trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập cho người dân địa bàn Tuy nhiên, biến đổi khí hậu tác động ngày mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp, tượng cực đoan hạn hán, lũ lụt diễn biến thất thường, đặc biệt bão lớn đổ gây thiệt hại lớn cao su (cơn bão số 10, 11 năm 2013 2017 đổ vào Quảng Bình gây thiệt hại 12.174/18.220 cao su, chủ yếu cao su kinh doanh) Bên cạnh đó, giá bán mủ cao su thất thường, diện tích tự phát trồng cao su đất không đủ điều kiện thổ nhưỡng, lập địa nhiều; người dân trồng cao su theo kinh nghiệm, chưa tuân thủ theo quy trình kỹ thuật, chưa trọng đến việc sử dụng giống có chất lượng áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến Vì suất chất lượng mủ cao su không cao, hiệu kinh tế thấp Để mở rộng đối tượng trồng, nâng cao hiệu đơn vị diện tích canh tác, góp phần thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vùng đất gò đồi, Sở KH&CN tham mưu cho UBND tỉnh đề nghị Bộ KH&CN phê duyệt thực số dự án thuộc Chương trình nơng thơn miền núi, trồng chế biến sả; sản xuất giống nấm theo dạng dịch thể; trồng sơ chế số loài dược liệu Đồng thời, trình UBND tỉnh phê duyệt thực số nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh Kết thực dự án/nhiệm vụ KH&CN nêu mở hướng cho phát triển kinh tế vùng đất gị đồi nói riêng, tỉnh nói chung tác động Kh&Cn vùng đất gò đồi Trên sở đánh giá tiềm đất đai, điều kiện tự nhiên tỉnh, kế thừa kết nghiên cứu khoa học thành tựu giống trồng, hoạt động KH&CN vùng đất gò đồi đạt kết bước đầu, góp phần chuyển đổi có hiệu cấu trồng theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm phục vụ sản xuất hàng hóa Có thể kể đến số kết tiêu biểu sau: Dự án “Xây dựng mơ hình trồng sả xen canh với cao su, chưng cất thu tinh dầu sản xuất phân bón hữu vi sinh từ bã thải sau chưng cất vùng miền núi tỉnh Quảng Bình” (thuộc Số năm 2020 41 Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Cây sả sinh trưởng tốt trồng xen canh với cao su Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025 - gọi tắt Chương trình nơng thơn miền núi) thực nhằm hạn chế rủi ro trồng cao su, tăng thu nhập cho người dân theo phương thức lấy ngắn nuôi dài Sau gần năm thực (2017-2019), dự án tiếp nhận làm chủ số quy trình cơng nghệ trồng, chế biến sả ; xây dựng thành cơng mơ hình trồng sả xen canh với cao su, sử dụng nguồn nguyên liệu từ sả để sản xuất tinh dầu sả, sản xuất đệm lót sinh học phân bón hữu vi sinh từ bã thải sau chưng cất tinh dầu Thành công dự án khẳng định mối liên kết hiệu nhà việc tận dụng tối đa nguồn phế phụ liệu nơng nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường Việc triển khai thành công quy trình cơng nghệ vào sản xuất tinh dầu sả, đệm lót sinh học, phân bón vi sinh mở hướng cho ngành trồng chế biến sả, góp phần ổn định sinh kế cho 42 người dân địa phương Bên cạnh đó, nhận thức người dân đội ngũ cán kỹ thuật địa phương việc ứng dụng KH&CN vào sản xuất nâng lên rõ rệt thông qua lớp tập huấn, chuyển giao cơng nghệ mơ hình thực tiễn Dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao công nghệ nhân giống dạng dịch thể sản xuất giống nấm Linh chi nấm Sị Quảng Bình” (thuộc Chương trình nơng thơn miền núi) thực với mục tiêu xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ nhân giống nấm Sò, nấm Linh chi dạng dịch thể đạt suất, hiệu kinh tế cao góp phần chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi ngành nghề cho người dân vùng đất gò đồi huyện Lệ Thủy Quảng Ninh Sau năm thực (2016-2019), dự án tiếp nhận làm chủ 13 quy trình cơng nghệ nhân giống dịch thể ni trồng, thu hoạch bảo quản chế biến nấm Sị, nấm Linh chi thương phẩm; xây dựng thành công mô hình sản xuất giống nấm cấp 1, 2, dạng dịch thể có Số năm 2020 chất lượng cao (cơng suất 10.000 lít giống nấm/năm), mơ hình sản xuất, chế biến bảo quản nấm ăn nấm dược liệu thành sản phẩm chế biến (nấm sấy khô, nấm đóng túi, nấm đóng hộp, trà túi lọc Linh chi ) với công suất sấy khô mô hình đạt 7-10 Linh chi/năm, 30-50 nấm Sị khơ/tháng Kết dự án góp phần thúc đẩy nghề sản xuất nấm địa bàn tỉnh Quảng Bình, tạo sản phẩm chất lượng cao, thân thiện môi trường, mở hướng xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu vùng đất gò đồi địa phương Dự án “Ứng dụng KH&CN xây dựng mơ hình sản xuất giống, trồng sơ chế dược liệu Kim tiền thảo Sâm báo vùng đất gị đồi tỉnh Quảng Bình” (thuộc Chương trình nơng thơn miền núi) Bộ KH&CN giao cho Cơng ty TNHH nơng nghiệp xanh Quảng Bình thực với mục tiêu ứng dụng KH&CN để xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất giống, trồng sơ chế dược liệu Kim tiền thảo, Sâm báo Dự án xây dựng thành cơng mơ hình nhân giống sản xuất hàng trăm nghìn giống Kim tiền thảo Sâm báo; trồng 34 mơ hình sản xuất dược liệu Kim tiền thảo Sâm báo theo tiêu chuẩn GACP Bên cạnh đó, dự án đào tạo số cán kỹ thuật tập huấn cho người dân kỹ thuật nhân giống, trồng, sơ chế dược liệu Kim tiền thảo Sâm báo; xây dựng sở vật chất phục vụ sơ chế dược liệu… Mặc dù đến đầu năm 2021 kết thúc dự án bước đầu mở hướng tích cực cho địa phương khoa học - công nghệ đổi sáng tạo “Xây dựng mơ hình nhân giống trồng Hương tán rừng tỉnh Quảng Bình” triển khai thành cơng vùng đất gị đồi tỉnh góp phần mở rộng đối tượng trồng, nâng cao hiệu đơn vị diện tích canh tác , góp phần thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương * * * nhân giống dạng dịch nấm Linh chi Dự án “Ứng dụng tiến KH&CN xây dựng mơ hình trồng thâm canh giống cam mật Hiền Ninh giống cam V2 theo tiêu chuẩn VietGap tỉnh Quảng Bình” Bộ KH&CN giao cho Công ty TNHH Phong An thực vùng đất gò đồi huyện Bố Trạch Dự án thực khn khổ Chương trình nơng thôn miền núi với mục tiêu ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất giống cam mật địa V2, sở xây dựng mơ hình thâm canh hai giống cam theo tiêu chuẩn VietGAP Dự án phối hợp với quan chuyển giao công nghệ quyền địa phương để tiếp nhận làm chủ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản sơ chế giống cam mật Hiền Ninh V2 theo tiêu chuẩn VietGAP; xây dựng vườn ươm sản xuất giống cam mật Hiền Ninh V2 (quy mô 10.000 giống/năm); đào tạo kỹ thuật viên sở tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người dân tham gia thực dự án kỹ thuật trồng có múi bệnh Dù chưa kết thúc, với kết đạt bước đầu cho thấy tiềm dự án việc xây dựng thành cơng mơ hình thâm canh giống cam mật Hiền Ninh V2 theo tiêu chuẩn VietGAP Qua đó, hình thành sản phẩm hàng hóa đặc trưng ăn có múi tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu trồng địa phương theo hướng đa dạng hóa sản phẩm hình thành vùng sản xuất tập trung, chất lượng cao Ngoài ra, số nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Trồng chế biến tinh bột nghệ”, “Trồng dứa thương phẩm”, “Sản xuất rau hữu giải pháp sử dụng đạm thực vật thay đạm vô sản xuất rau”, “Trồng thử nghiệm măng tây xanh vùng gò đồi huyện Quảng Ninh”, Được lãnh đạo, đạo tích cực Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; hướng dẫn, giúp đỡ Bộ KH&CN, hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiến KH&CN chuyển đổi cấu trồng vùng đất gò đồi địa bàn tỉnh Quảng Bình bước đầu mang lại hiệu Các mơ hình ứng dụng KH&CN triển khai thực đáp ứng bám sát nhu cầu thực tiễn, giải vấn đề thiết địa phương Ứng dụng tiến KH&CN trở thành nguồn lực thiết thực, yếu tố định đến việc nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất, tạo ngành nghề mới, giúp xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng nông thôn gắn bảo vệ môi trường bền vững Việc đưa tiến KH&CN sở khai thác tốt lợi thế, tiềm năng, tiềm vùng đất gò đồi địa phương phát huy tối đa nguồn lực địa bàn tỉnh phát triển sản xuất, kinh doanh ? Số năm 2020 43 ... tích cực Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; hướng dẫn, giúp đỡ Bộ KH&CN, hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiến KH&CN chuyển đổi cấu trồng vùng đất gị đồi địa bàn tỉnh Quảng Bình bước đầu mang lại hiệu Các... hình ứng dụng cơng nghệ nhân giống nấm Sò, nấm Linh chi dạng dịch thể đạt suất, hiệu kinh tế cao góp phần chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi ngành nghề cho người dân vùng đất gò đồi huyện Lệ Thủy Quảng. .. ? ?Ứng dụng tiến KH&CN xây dựng mơ hình trồng thâm canh giống cam mật Hiền Ninh giống cam V2 theo tiêu chuẩn VietGap tỉnh Quảng Bình” Bộ KH&CN giao cho Công ty TNHH Phong An thực vùng đất gò đồi

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN