VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 204-209 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ DU LỊCH VIỆT NAM Đặng Thị Kim Thoa - Trường Đại học Đông Á Ngày nhận bài: 10/11/2019; ngày chỉnh sửa: 12/12/2019; ngày duyệt đăng: 25/12/2019 Abstract: Tourism space organization is the arrangement of systems of technical and material facilities, infrastructure and tourism services on the territory associated with tourism resources, creating unique tourism products to enhance the competitiveness of the territory, , contributing to improving the economic, social and environmental efficiency of the tourism industry in the entire economy of the territory With the advantage of connecting components and showing direct and indirect relationships, diagrams play a huge role in developing the competency of territorial relational thinking The article focuses on studying the method of using diagrams in teaching Vietnam Tourism Geography to develop synthetic territorial thinking competency for students at Dong A University - Da Nang Keywords: Diagram, thinking competency, tourism geography, territory, geography teaching Mở đầu Đối tượng Địa lí du lịch nghiên cứu mối quan hệ thành phần du lịch cách xếp, bố trí đối tượng du lịch lãnh thổ định Thể tổng hợp lãnh thổ gồm nhiều thành phần cấu tạo, có nhiều mối quan hệ chi phối theo cấu trúc dọc ngang, dạy học đơn thuyết trình sinh viên (SV) khó hiểu, khơng nhận biết mối quan hệ thành phần địa lí du lịch khơng gian lãnh thổ Để hiểu mối quan hệ phức tạp này, giảng viên (GV) cần sử dụng phương pháp tích cực, tối ưu để phát giải thích mối quan hệ biện chứng Việc GV sử dụng sơ đồ q trình dạy học Địa lí du lịch Việt Nam giúp SV học tập đạt hiệu cao Sơ đồ với cấu trúc: “đỉnh” “đường”; đó, “đỉnh” thể kiến thức bản, “đường” thể rõ mối quan hệ tương tác mối quan hệ nhân thành phần thể tổng hợp lãnh thổ du lịch Việt Nam Vì vậy, sâu nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đồ hóa dạy học học phần Địa lí du lịch Việt Nam cho SV Khoa Du lịch, Trường Đại học Đông Á Đây vừa phương pháp dạy học, vừa kĩ thuật dạy học tích cực giúp GV SV đạt hai mục đích: - Nâng cao chất lượng dạy mơn GV; - Nâng cao chất lượng học, đồng thời phát triển lực tư liên hệ tổng hợp theo lãnh thổ SV Nội dung nghiên cứu 2.1 Sơ đồ khả sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí du lịch Việt Nam 2.1.1 Sơ đồ vai trò sơ đồ dạy học Địa lí du lịch - Sơ đồ hình vẽ thể đặc điểm chủ yếu cấu trúc mối liên hệ bên vật, tượng địa lí Thực chất, sơ đồ xếp lại kiến thức học theo mối liên hệ kiến thức trọng tâm Sự xếp có tính quy luật định, có phân loại kiến thức bản, kiến thức suy luận, kiến thức phát triển Trong dạy học nói chung có nhiều loại sơ đồ, như: + Sơ đồ cấu trúc: biểu thành phần, yếu tố thể tổng hợp mối quan hệ chúng Ví dụ: sơ đồ cấu trúc dọc lãnh thổ tự nhiên đó: Nham thạch - địa hình - khí hậu - thổ nhưỡng - thủy văn - sinh vật; + Sơ đồ trình: biểu vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động, như: địa hình - lượng mưa - lớp phủ thực vật với xâm thực, bóc mịn…; + Sơ đồ logic: biểu mối liên hệ nội dung bên vật tượng địa lí, như: chế độ khí hậu với chế độ thủy văn, hồn lưu khí với khí hậu…; + Sơ đồ địa đồ học: biểu mối liên hệ mặt không gian vật tượng địa lí đồ Chẳng hạn: biển, đại dương với lục địa; núi - thung lũng với đồng bằng… - Về cấu trúc sơ đồ, có phận (đỉnh đường): + Đỉnh phận chứa đựng kiến thức bản: khái niệm, quy luật, nguyên lí, thuộc tính chất vật tượng, kiến thức trọng tâm học Các kiến thức chứa đựng ô hộp; + Đường mũi tên phận biểu thị mối quan hệ tương tác mối quan hệ nhân bên bên ngoài, theo chiều dọc, chiều ngang thành phần, vật tượng thể tổng hợp Sơ đồ có vai trị to lớn dạy học địa lí nói chung Địa lí du lịch nói riêng Đặc biệt, có khả phát triển lực tư lãnh thổ tư liên hệ, bởi: 204 Email: thoatk@donga.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 204-209 q trình chuyển hóa nội dung học thành sơ đồ hóa, người học ln ln phải đặt cho câu hỏi: Yếu tố có quan hệ với yếu tố nào? Yếu tố chi phối chi phối yếu tố nào? Tại lại vậy? Muốn trả lời câu hỏi này, người học phải vận dụng thao tác tư như: đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét… Thơng qua đó, người học chiếm lĩnh kiến thức học, đồng thời rèn luyện thao tác tư duy, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo điều kiện phát triển lực bản, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ Ngoài ra, việc GV sử dụng sơ đồ dạy học kích thích tị mị, hứng thú, đam mê học tập, tích cực, đa dạng hóa hoạt động học SV 2.1.2 Nội dung dạy học phần Địa lí du lịch khả sử dụng sơ đồ dạy học học phần Nội dung kiến thức học phần Địa lí du lịch Việt Nam sâu vào tìm hiểu: Các điều kiện trình phát triển du lịch Việt Nam qua giai đoạn, thời kì; Tổ chức không gian lãnh thổ du lịch Việt Nam vùng du lịch - Tổ chức lãnh thổ du lịch dạng tổ chức lãnh thổ xã hội, mang tính chất lịch sử Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phần tạo nên toàn vẹn hoạt động lãnh thổ, có lựa chọn chức xã hội định Một chức xã hội quan trọng lựa chọn là: hồi phục tái sản xuất sức khỏe, khả lao động, thể lực tinh thần người Vì vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch thường coi hệ thống xã hội, tạo thành nhiều nhân tố có quan hệ qua lại mật thiết với Về phương diện cấu trúc, lãnh thổ du lịch hệ thống gồm nhiều thành phần: Phương tiện giao thông vận tải; Khách du lịch; Cán phục vụ; Tài ngun du lịch; Cơng trình kĩ thuật… Các thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tồn thống tạo thành hệ thống - Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống mở phức tạp, gồm có: + Cấu trúc bên trong: nhân tố hoạt động với tác động qua lại với nhau; + Cấu trúc bên ngoài: mối liên hệ với điều kiện phát sinh với hệ thống khác (như tự nhiên, kinh tế, xã hội) Đây địa hệ mang tính hỗn hợp, có đủ thành phần tự nhiên, kinh tế, xã hội chịu chi phối nhiều quy luật Những kiến thức này, trình bày theo lối thuyết trình SV khó hiểu, khó nhớ, khó hình dung, khơng thể rõ mối quan hệ; trình bày sơ đồ hóa thuận lợi hiệu Nhìn vào sơ đồ, SV thấy rõ: lãnh thổ du lịch (vùng du lịch) có yếu tố, yếu tố tác động đến du lịch mối quan hệ yếu tố hệ thống mối quan hệ hệ thống với hệ thống khác (vùng du lịch với vùng khác) Qua đó, SV hiểu sâu sắc muốn ngành kinh tế mang lại hiệu phải điều khiển vận hành hệ thống lãnh thổ tối ưu Tất nội dung, mối quan hệ hoạt động hệ thống diễn đạt sơ đồ mang lại hiệu cao dạy học, đặc biệt dạy học theo hướng phát triển lực người học 2.2 Sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí du lịch Việt Nam cho sinh viên khoa Du lịch, Trường Đại học Đông Á Để sử dụng sơ đồ dạy kiến thức cho SV, đòi hỏi GV phải xác định rõ mục tiêu bài, xác định kiến thức trọng tâm, kĩ để khái qt lên thành sơ đồ Việc sử dụng sơ đồ dạy kiến thức có nhiều cách, cụ thể: 2.2.1 Giảng viên hướng dẫn sinh viên phân tích sơ đồ để rút kiến thức học GV khái quát nội dung học chuyển lên thành sơ đồ, yêu cầu SV phân tích sơ đồ để rút kiến thức - Cách tiến hành: + GV đưa chủ đề, mục tiêu yêu cầu học + GV sử dụng sơ đồ vẽ, nêu nhiệm vụ học tập: Phân tích sơ đồ để rút kiến thức Trong đó: GV đặt số câu hỏi gợi mở để định hướng, dẫn tài liệu công cụ hỗ trợ (tài liệu, đồ ); SV làm việc cá nhân làm việc theo nhóm, tốt làm việc nhóm (mỗi nhóm phân tích nhánh sơ đồ tùy vào nội dung học); GV quy định thời gian làm việc + SV tiến hành làm việc khoảng thời gian quy định + Kết thúc thời gian làm việc, GV yêu cầu nhóm báo cáo (báo cáo nhiều hình thức: viết, sơ đồ, trình bày đồ, PowerPoint ) + SV nhận xét, đặt câu hỏi đánh giá lẫn nội dung + GV nhận xét, phân tích, giải thích, bổ sung thêm nội dung mà SV chưa đủ, chưa xác đánh giá tổng thể => Phân tích xong sơ đồ hồn thiện nội dung học - Ví dụ: Q trình phát triển du lịch Việt Nam (giai đoạn 1990 đến nay): + Mục tiêu học: SV phân tích bối cảnh quốc tế bối cảnh Việt Nam giai đoạn tác động đến du lịch; Phân tích điều kiện tác động đến phát 205 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 204-209 triển du lịch giai đoạn; Thực trạng phát triển du lịch giai đoạn 1990 - nay; Phát triển lực phân tích đánh giá tình hình cho SV + Các nội dung bài: Hiểu rõ bối cảnh quốc tế giai đoạn 1990 đến nay; Bối cảnh Việt Nam sau đổi mới; Các điều kiện cho ngành du lịch; Tác động yếu tố đến phát triển du lịch giai đoạn + Cách hướng dẫn: GV yêu cầu SV phân tích Sơ đồ 1: hỏi nhận xét, đánh giá GV nhận xét, bổ sung đánh giá kết làm việc nhóm 2.2.2 Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự thành lập sơ đồ từ liệu học GV yêu cầu SV nghiên cứu tài liệu học tập, dùng mạng Internet để tra cứu khái quát nội dung học thành sơ đồ - Cách tiến hành: + GV đưa chủ đề, mục tiêu yêu cầu học: GV yêu cầu SV nghiên cứu tài liệu học tập (đọc giáo Bối cảnh Việt Nam - Sau thời kì đầu đổi mới: Xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao - Nhiều chủ trương, sách, chiến lược phát triển du lịch ban hành; Thành lập Ban đạo quốc gia phát triển du lịch - Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam - Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á, mở cửa với nước láng giềng - Ban hành Luật Đầu tư nước vào Việt Nam Bối cảnh quốc tế - Liên Xô sụp đổ, nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu tan rã; Các nhóm hồi giáo cực đoan phát triển; Chiến tranh vùng Vịnh khủng bố đẫm máu… - Sự lớn mạnh tổ chức: APEC, ASEAN; Nhiều quốc gia bình thường hóa quan hệ - Sự phát triển mạnh kinh tế số quốc gia châu Mĩ, châu Á Du lịch có bước phát triển - Các quan quản lí du lịch cấp tái lập phát triển: Tổng cục Du lịch tái lập năm 1992; Pháp lệnh Du lịch có hiệu lực năm 1999; Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn 2030 - Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quy hoạch vùng du lịch Việt Nam - Hoạt động kinh doanh du lịch định hướng phát triển cụ thể, có trọng tâm hiệu + Thu hút nhiều dự án đầu tư nước vào xây dựng sở lưu trú dịch vụ du lịch + Số lượng khách tăng nhanh chóng: 2018 đạt 15,6 triệu lượt khách quốc tế; 60,0 triệu lượt khách nội địa + Doanh thu từ du lịch tăng nhanh chóng: 2017 đạt 510,9 nghìn tỉ đồng; đóng góp tỉ lệ đáng kể GDP Các điều kiện thúc đẩy - Cơ sở hạ tầng xây dựng cải tạo nhanh chóng => Giao thơng lại thơng thương thuận lợi - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển du lịch đầu tư phát triển: nhiều khách sạn 3, 4, đời, nhà hàng tiếng với nhiều ăn đa dạng, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cho khách quốc tế nội địa; Các trung tâm thương mại, dịch vụ phát triển mạnh - Tập trung mở rộng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch Kèm theo sơ đồ số câu hỏi gợi mở: Anh/chị phân tích bối cảnh quốc tế Việt Nam giai đoạn 1990 - nay? Trong bối cảnh đó, điều kiện để phát triển du lịch nào? Tác động bối cảnh điều kiện tới phát triển du lịch nào? SV tiến hành làm việc theo nhóm khoảng thời gian 30 phút Kết thúc thời gian làm việc, GV yêu cầu nhóm lên báo cáo, nhóm khác lắng nghe, đặt câu trình, tài liệu tham khảo, tìm hiểu mạng Internet) nội dung học khái quát nội dung thành sơ đồ, sau phát giấy A0 cho nhóm; GV đặt số câu hỏi gợi mở để định hướng cho SV nghiên cứu; SV làm việc theo nhóm (4 SV/nhóm) để giải nội dung theo câu hỏi định hướng khái quát sơ đồ; GV quy định thời gian cho SV làm việc 206 + SV tiến hành làm việc khoảng thời gian quy định VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 204-209 + Kết thúc thời gian làm việc, GV u cầu nhóm trình bày sơ đồ (sơ đồ vẽ nhiều hình thức: vẽ tay giấy A0 vẽ PowerPoint ) + SV nhận xét, đặt câu hỏi đánh giá nhóm kết + GV nhận xét sơ đồ, phân tích, giải thích, bổ sung thêm nội dung mà SV chưa đủ, chưa xác đánh giá tổng thể - Ví dụ: Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung + Mục tiêu bài: SV cần phân tích mối quan hệ nhân tố tạo nên vùng du lịch với sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn du lịch trọng điểm, tuyến du lịch quan trọng nội vùng với vùng khác; Rèn kĩ phân tích mối quan hệ, kĩ đồ; Hình thành lực hướng dẫn viên du lịch + Các nội dung học: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch hình thành vùng du lịch Duyên hải Nam Trung (tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, lực lượng lao động dịch vụ ); Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn du lịch trọng điểm (các khu, điểm, trung tâm du lịch bật) vùng; Các tuyến điểm du lịch nội vùng liên vùng + Cách hướng dẫn: GV yêu cầu SV nghiên cứu giáo trình Địa lí du lịch, tra cứu tìm hiểu thêm thơng qua mạng Internet để phân tích ảnh hưởng nhân tố mối quan hệ nhân tố đó; sau đó, khái quát thành sơ đồ thể tác động nhân tố đến du lịch vùng mối quan hệ nhân tố Khi hướng dẫn, GV nêu số câu hỏi gợi mở, như: Anh/chị phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng du lịch Duyên hải Nam Trung bộ? Yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn du lịch trọng điểm vùng? Mối quan hệ yếu tố phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung bộ? Thể yếu tố mối quan hệ sơ đồ? Sau đó, SV tập trung làm việc theo nhóm khoảng 30 phút Kết thúc thời gian làm việc, GV yêu cầu Lớp AT17A1 AT17A2 AT18A1A AT18A1B AT18A2A nhóm lên báo cáo sơ đồ mà nhóm thành lập, nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, nhận xét đánh giá GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết làm việc nhóm 2.2.3 Giảng viên hướng dẫn sinh viên xây dựng sơ đồ trình dạy học kết thúc học hoàn thành sơ đồ - Cách tiến hành: Trong q trình dạy mới, với phần tồn bài, GV đặt vấn đề, hướng dẫn SV dựa vào nguồn tài liệu để giải vấn đề, khám phá mối liên hệ, phân tích yếu tố chi phối yếu tố đến yếu tố khác ngược lại làm sở để xây dựng sơ đồ Trong trình hướng dẫn, GV sử dụng phương pháp dạy học như: đàm thoại gợi mở, đồ nguồn tri thức khác, kiến thức bản, mối liên hệ yếu tố hình thành dần sơ đồ tương ứng với tiến trình dạy học Kết thúc học phần kiến thức cho SV thu sơ đồ hồn thiện - Ví dụ: Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian du lịch: + Mục tiêu bài: SV cần phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thành công tổ chức không gian du lịch; phân tích mối quan hệ nhân tố để tạo nên thành công tổ chức lãnh thổ, khai thác tối ưu hiệu lãnh thổ; rèn luyện kĩ phân tích mối quan hệ; hình thành lực hướng dẫn viên du lịch + Các nội dung bài, gồm: Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tổ chức không gian du lịch (tài nguyên du lịch, nguồn vốn, lực lượng lao động, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, nhu cầu khách, bối cảnh cạnh tranh, chiến lược phát triển dịch vụ liên quan, phụ trợ ); Mối quan hệ nhân tố lãnh thổ + Cách hướng dẫn: GV nêu yếu tố hướng dẫn để SV phân tích, giải thích nhân tố biểu diễn sơ đồ; tiếp tục phân tích nhân tố, đến kết thúc hoàn thiện sơ đồ Bảng Bảng kết đánh giá lực tư tổng hợp theo lãnh thổ SV Khoa Du lịch, Trường Đại học Đông Á (Đơn vị: số lượng - tỉ lệ %) Phân tích mối quan hệ Phát Số SV mối quan hệ Mối quan hệ đơn giản Mối quan hệ phức tạp 34 34 SV = 100% 32 SV = 94,1% 29 SV = 85,3% 28 28 SV = 100% 28 SV = 100% 26 SV = 92,9% 48 48 SV = 100% 45 SV = 93,8% 43 SV = 89,6% 50 50 SV = 100% 49 SV = 98,0% 46 SV = 92,0% 30 30 SV = 100% 27 SV = 90,0% 26 SV = 86,7% 207 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 204-209 2.3 Kết dạy học Chúng vận dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học học phần Địa lí du lịch Việt Nam cho SV Khoa Du lịch, Trường Đại học Đông Á (TP Đà Nẵng) cho khóa 17, 18 năm học 2017-2018 2018-2019 thông qua phương pháp đánh giá kết báo cáo nhóm kiểm tra tự luận kì - Kết nhận thức kĩ phân tích mối quan hệ thể bảng (trang trước): - Kĩ thành lập sơ đồ SV sau trình dạy học, thể Sơ đồ 2: Tài nguyên thiên nhiên - Bờ biển dài kết hợp núi tạo nhiều cảnh đẹp bãi tắm tốt: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang - Nhiều nguồn nước khống: Thạch Bích, Vân, Đảnh Thạnh, Vĩnh Hảo - vườn Quốc gia, khu bảo tồn, khu Dự trữ sinh Thông qua việc vận dụng phương pháp sơ đồ hóa, SV dễ dàng nhận biết phát mối quan hệ vật tượng, yếu tố ngành kinh tế lãnh thổ 100% SV nhận biết phát mối quan hệ phân tích, giải thích mối quan hệ tác động qua lại lẫn kể mối quan hệ đơn giản hay phức tạp theo chiều dọc, chiều ngang Điều cho thấy, SV có lực tư liên hệ theo lãnh thổ Qua việc GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn SV làm việc nhóm, tự nghiên cứu thể kết sơ đồ thể SV không phát mối quan hệ, mà phân tích mối quan hệ, thể mối quan hệ sơ đồ Mỗi sơ đồ kết Tài Nguyên nhân văn - Di sản văn hóa giới: Hội An, Mỹ Sơn nhiều di tích lịch sử văn hóa, chùa chiền - Các lễ hội đặc sắc: Nghinh Ông, Quan Thế Âm, Ka Tê - Văn hóa nghệ thuật: chịi, hát bội nhiều ăn độc đáo Các điều kiện khác - Nằm trục đường huyết mạch Bắc - Nam; Tây - Đông: đường sắt, quốc lộ 1A, đường 14 xuyên Tây Nguyên - Nhiều đô thị lớn dọc ven biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang - Các trung tâm vui chơi giải trí phát triển Các sản phẩm du lịch đặc trưng nhất: Du lịch biển đảo (tắm biển, nghỉ ngơi, giải trí, thể thao); Tham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa kết hợp nghiên cứu văn hóa Chăm; Du lịch MICE Các địa bàn du lịch trọng điểm: Đà Nẵng - Quảng Nam; Bình Định - Phú Yên; Mũi Né - Phan Thiết - Phú Quý Các điểm du lịch quốc gia Ngũ Hành Sơn, Hội An, Mỹ Sơn, Đầm Ô Loan, Vũng Rơ, Cà Ná, Hồng Sa, Trường Sa Các Khu du lịch quốc gia Sơn Trà, Bà Nà, Cù Lao Chàm, Vịnh Xuân Đài, Bắc Cam Ranh, Vân Phong - Đại Lãnh, Mũi Né - Phan Thiết Đô thị trung tâm du lịch - Trung tâm du lịch Đà Nẵng - Trung tâm du lịch Nha Trang Các tuyến du lịch quốc gia quốc tế - Đà Nẵng - Quy Nhơn - Nha Trang - Thành phố Hồ Chí Minh; - Đà Nẵng - Quảng Ngãi - Kon Tum - Đà Lạt - Đà Nẵng - Huế - Lao Bảo - Savanakhet - Thái Lan; - Đà Nẵng - Huế - Ngã ba Đông Dương Các tuyến nội vùng liên vùng - Đà Nẵng - Huế ; - Đà Nẵng - Non Nước - Hội An - Mỹ Sơn; - Đà Nẵng - Huế - Đông Hà - Đồng Hới - Phong Nha; - Đà Nẵng - Tam Kì - Sơn Mỹ - Mỹ Khê - Quảng Ngãi - Sa Huỳnh 208 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 204-209 sáng tạo Như vậy, sử dụng sơ đồ phát triển lực tư liên hệ theo lãnh thổ mà phát triển tư sáng tạo cho SV Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm, kết bước đầu cho thấy: GV sử dụng phương pháp dạy học sơ đồ cách tích cực hợp lí hiệu dạy học cao hơn: SV hứng thú học tập hơn; biết cách học sáng tạo để nhận thức kiến thức cách dễ dàng hơn, sâu sắc hơn; biết cách khái quát, tổng hợp vấn đề; biết thể ý tưởng theo trật tự logic theo suy nghĩ thân; từ phát triển tư sáng tạo Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học NXB Hà Nội [2] Trần Bá Hoành (1995) Phát huy tính tích cực học sinh học tập NXB Giáo dục [3] Phạm Trung Lương (2000) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục [4] Nghiêm Đình Vỳ - Lê Thơng (đồng chủ biên) Nguyễn Thị Thu Thủy - Nguyễn Thị Trang Thanh Nguyễn Trọng Đức (2019) Dạy học phát triển lực mơn Lịch sử Địa lí tiểu học NXB Đại học Sư phạm [5] Nguyễn Phương Liên - Phạm Hương Giang (2018) Sử dụng đồ tư dạy học Địa lí trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, tr 243-246; 250 [6] Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy (2011) Dạy học tốt môn đồ tư NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Trọng Phúc (2004) Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Tạ Xuân Phương (2013) Một số nguyên tắc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học dạy học Địa lí trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 312, tr 58-59 TÍNH NHÂN DÂN SÂU SẮC Ở TRIẾT LÍ… (Tiếp theo trang 293) Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan niệm tập hợp, xây dựng lực lượng cách mạng thực mạnh, số lượng đông quần chúng nhân dân, mà lực lượng có tư tưởng độc lập, tự Xây dựng mặt trận văn hóa phải cho người dân có tinh thần nước quên mình, làm cho người dân Việt Nam từ già trẻ, đàn ông đàn bà hiểu nghĩa vụ tham gia vào lực lượng cách mạng quyền lợi hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc giá trị tốt đẹp dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú cho triết lí hành động Kết luận Tính nhân dân nét bật triết lí hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh Với lịng yêu nước, thương dân, với ham muốn tìm đường cứu nước đắn hoàn cảnh nào, Người thể hoài bão cứu nước, cứu dân biến thành mục tiêu hành động Triết lí hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh mang tính khoa học, tính cách mạng, đồng thời chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Nội dung triết lí hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh chan chứa tính nhân dân sâu sắc định hướng cho Đảng Nhà nước ta việc đề mục tiêu hành động cho trình lãnh đạo, phát triển KT-XH đất nước Đây nội dung xuyên suốt tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Trường Chinh, với ngôn ngữ giản dị với cách lập luận ngắn gọn, đanh thép, tác phẩm thể tính nhân dân sâu sắc Tài liệu tham khảo [1] Trường Chinh (1975) Kháng chiến định thắng lợi NXB Sự thật [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [4] Hồng Chí Bảo (2002) Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [5] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [6] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [7] Phạm Ngọc Anh (chủ biên, 2009) Triết lí phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lí luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [8] Phan Ngọc Liên (2008) Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [9] Đặng Văn Khương (2019) Bàn lực công tác dân vận cán bộ, đảng viên nước ta qua tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr 13-15 209