Sử dụng truyện kể nhằm phát triển năng lực học sinh, tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn Sinh học THPT

51 49 0
Sử dụng truyện kể nhằm phát triển năng lực học sinh, tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn Sinh học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN SỬ DỤNG TRUYỆN KỂ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH, TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC THPT BỘ MÔN: SINH HỌC Năm học: 2015 - 2016 TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều trước hết phải thực thành công việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống, chuyển từ phương pháp dạy học nặng kiến thức sang dạy cách học, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất người HS Tuy nhiên, đa số kiến thức học GV chuyển hóa thành câu hỏi phát vấn, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi HS thụ động, lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tư sáng tạo người HS hạn chế; hiệu học khơng cao Từ trăn trở đó, q trình dạy học, tìm tịi, sáng tạo, tơi đề xuất sáng kiến: “Sử dụng truyện kể nhằm phát triển lực HS, tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập môn Sinh học THPT” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng sáng kiến: Phương tiện dạy học, đồ dùng học tập, tài liệu tham khảo… - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng năm 2014 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: học sinh THPT Nội dung sáng kiến * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Thứ nhất: Phương pháp dạy học truyện kể khơng ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện, phát triển lực HS Thứ hai: Kích thích HS hứng thú học tập, khắc phục khó khăn, khơng ngại khó; HS dễ dàng ghi nhớ, khắc sâu kiến thức, không lệ thuộc vào SGK Thứ ba: Sử dụng truyện kể dạy học Sinh học giúp HS biết vận dụng kiến thức liên môn giải tình thực tiễn Thứ tư: Phương pháp có ý nghĩa tích cực nhằm phát triển lực xã hội: HS tự tin giao tiếp, biết làm chủ ngơn ngữ; Hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách người HS Thứ năm: Sáng kiến góp phần đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác Đây phương pháp với môn Sinh học mà đề xuất áp dụng * Khả áp dụng, tính khả thi sáng kiến: Việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thồng, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, vận dụng linh hoạt phương pháp quan điểm đạo ngành giáo dục trường THPT Cơ sở vật chất nhà trường, nhận thức, trình độ, phương pháp dạy học GV, HS đáp ứng yêu cầu dạy học sử dụng truyện kể Đặc điểm tâm lí HS, nội dung chương trình mơn học phù hợp để áp dụng phương pháp Điều khẳng định sáng kiến có tính khả thi cao Sáng kiến trình bày nguyên tắc, quy trình sử dụng truyện kể dạy học Sinh học vận dụng truyện kể bước: giới thiệu học, dạy kiến thức mới, củng cố kiến thức * Lợi ích thiết thực sáng kiến: Sử dụng truyện kể dạy học tạo khơng khí học tập tích cực, sơi nổi, phù hợp với đặc điểm tâm lí HS; Nâng cao tính thực tiễn môn học; Phát triển lực vận dụng vào thực tiễn; HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức Rèn cho HS bước làm chủ ngơn ngữ nói viết; HS trả lời câu hỏi cách sáng tạo, khơng lệ thuộc hồn tồn vào SGK; Hình thành phát triển số lực phẩm chất đạo đức người HS Sáng kiến góp phần đổi phương pháp dạy học, chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò Giá trị, kết đạt sáng kiến khuyến nghị Qua trình thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi sáng kiến Kết mặt định tính định lượng cho thấy áp dụng truyện kể dạy học Sinh học nâng cao hứng thú, kích thích tư duy, phát triển lực HS Phương pháp cịn áp dụng cho môn học khác Tác giả khuyến nghị: Cần tăng cường hướng dẫn, chuyển giao nhiệm vụ cho HS; đa dạng hóa hình thức phương pháp học tập; tăng cường bồi dưỡng GV; thành lập ngân hàng truyện kể Sinh học MƠ TẢ SÁNG KIẾN HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi giáo dục trung học Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều trước hết phải thực thành cơng việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống, chuyển từ phương pháp dạy học nặng kiến thức sang dạy cách học, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất, biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” từ giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt tiềm cá nhân Đây sở pháp lí thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Sinh học môn khoa học tự nhiên cung cấp kiến thức sinh giới quy luật phát triển tự nhiên Nắm kiến thức sinh học, HS hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan đắn sống Từ phát triển HS lực nhận thức, thói quen tư duy, hình thành kĩ kĩ xảo; HS biết vận dụng kiến thức vào học tập, lao động sản xuất, xây dựng lối sống lành mạnh, có văn hóa bảo vệ thiên nhiên đấu tranh vật tâm Sinh học góp phần hình thành phát triển nhân cách HS, đáp ứng yêu cầu thực tiễn mà xã hội đặt Những kiến thức sinh học thực cần thiết HS thực trạng số HS yêu thích, say mê mơn Sinh học Trong học, phận không nhỏ HS thụ động học tập không làm việc không chịu làm việc học Trong giới hạn thời gian tiết học nên nhiều GV làm việc với số HS để hoàn thành dạy, số HS lại im lặng “thờ ơ” với giảng Thực tế q trình dạy học nói chung dạy học mơn Sinh học nói riêng trường THPT cho thấy: Đa số kiến thức GV chuyển hóa thành câu hỏi phát vấn, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Chính điều làm cho khả vận dụng kiến thức HS hạn chế, nhiều HS đọc “y nguyên” đoạn SGK để trả lời HS thụ động, lệ thuộc câu chữ vào SGK Xét nhận thức hành động, nhiều GV khơng thể chuyển hóa mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập HS vào việc thiết kế thực dạy Vì việc đổi phương pháp dạy học việc làm vô quan trọng, cần thiết GV nói chung GV dạy mơn Sinh học nói riêng 1.3 Mối quan hệ truyện kể Sinh học Kho tàng truyện kể liên quan đến Sinh học vô phong phú, đa dạng Mỗi câu chuyện học cho HS tự nhiên sống Những tình huống, việc cụ thể truyện kể có tác động trực tiếp đến tình cảm nhận thức người học Nếu người GV biết cách lựa chọn câu chuyện phù hợp với học đối tượng HS dạy môn Sinh học, hướng em vận dụng kiến thức, chủ động tìm hướng giải lĩnh hội tri thức chắn HS say mê, hứng thú học tập hơn, hiệu học cao Khi người GV khéo léo sử dụng câu chuyện kể, khơng có tác dụng tích cực đến kết học tập mơn mà cịn tác động mạnh mẽ đến hành vi, ý thức đạo đức HS, góp phần hoàn thiện nhân cách HS Đây yêu cầu cần thiết đặt không mơn Sinh học mà cịn ngành giáo dục xã hội Qua năm giảng dạy, thân tơi ln tìm tịi, suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệm từ thực tiễn, phương pháp, cách thức làm để dạy học đạt kết cao nhất, gây hứng thú cho HS nhằm giúp em khắc sâu kiến thức học đồng thời biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Tôi nhận thấy hiệu GV vận dụng truyện kể việc giảng dạy mơn Sinh học Từ lí nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu, áp dụng đề xuất sáng kiến: “Sử dụng truyện kể nhằm phát triển lực HS, tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập môn Sinh học THPT” Trên sở nội dung sáng kiến, hi vọng câu chuyện áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, hiệu dạy học môn Sinh học mơn học khác ĐIỂM MỚI, TÍNH KHẢ THI CỦA SÁNG KIẾN * Về điểm sáng kiến: Thứ nhất: Phương pháp dạy học truyện kể khơng ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện, phát triển lực HS Trong phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề gắn với tình trình nghiên cứu khoa học thực tiễn sống mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Thứ hai: Thông qua truyện kể vận dụng phù hợp, sáng tạo vào học hình thành HS tinh thần say mê nghiên cứu khoa học, khắc phục khó khăn, khơng ngại khó HS hào hứng học tập, không gây căng thẳng cho GV HS Tiết học có tiếng cười hữu ích trơi qua nhẹ nhàng, hiệu Từ tình tiết có ấn tượng câu chuyện giúp HS dễ dàng khắc sâu, nhớ lâu kiến thức mà không lệ thuộc vào SGK Điều cách dạy học làm Thứ ba: Sử dụng truyện kể dạy học Sinh học, đặc biệt qua việc HS tự sưu tầm câu chuyện gắn với nội dung học giúp HS biết vận dụng kiến thức liên môn (môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử…) giải tình thực tiễn cách linh hoạt, sáng tạo Thứ tư: Sử dụng truyện kể dạy học Sinh học kết hợp với phương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội HS tự tin giao tiếp, biết làm chủ ngôn ngữ Đặc biệt qua câu chuyện kể góp phần hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách người HS Thứ năm: Sáng kiến trình bày cách sử dụng truyện kể tất bước trình lên lớp, góp phần đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác Đây phương pháp với môn Sinh học mà thân đề xuất áp dụng * Về tính khả thi sáng kiến: Vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát triển lực HS, tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập yêu cầu quan trọng hàng đầu ngành giáo dục Yêu cầu thực trường THPT với môn học, GV Về phía trường THPT: Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học: máy tính, máy chiếu, phịng học mơn, tài liệu tham khảo phong phú… Lãnh đạo nhà trường động viên, khuyến khích GV tìm áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS, phối hợp linh hoạt phương pháp trình dạy học Về chương trình mơn học: Chương trình mơn Sinh học THPT có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp sử dụng câu chuyện để dẫn dắt, tổ chức cho HS lĩnh hội củng cố kiến thức Về phía GV: Đơng đảo GV có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều GV xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi phương pháp dạy học, trọng phát huy tính tích cực HS, kết hợp giáo dục kiến thức rèn kĩ cho HS Hơn nữa, người GV có nguồn tham khảo, tra cứu tài liệu phục vụ trình dạy học phong phú: sách tham khảo, báo chí, internet, kiến thức thực tế… Phương pháp sử dụng truyện kể dạy học Sinh học đơn giản, khơng địi hỏi kĩ thuật phức tạp, tốn Vì GV xây dựng, thiết kế câu chuyện phù hợp với nội dung học, mang lại hiệu cao Về phía HS: Hầu hết HS thích học có nhiều hoạt động đa dạng, tranh ảnh minh họa, câu chuyện gắn liền với thực tiễn, dễ hiểu, dễ ghi nhớ đồng thời tạo ấn tượng sâu sắc Phương pháp sử dụng truyện kể dạy học Sinh học phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS, gây hứng thú cho người học, kích thích HS tư tích cực để giải vấn đề Mặt khác, xã hội tạo điều kiện cho HS có điều kiện tiếp cận nguồn thơng tin từ nhiều phương tiện khác nên HS có khả sưu tầm, sáng tạo truyện kể liên quan đến nội dung học hưỡng dẫn GV Từ điểm nêu trên, tơi khẳng định phương pháp “Sử dụng truyện kể nhằm phát triển lực HS, tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập mơn Sinh học THPT” có tính khả thi cao CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3.1 Cơ sở tâm lí học Bất kỳ phương pháp dạy học hình thành dựa sở tâm lí định Các phương pháp nhằm tạo mẻ, kích thích tư duy, hứng thú, thúc đẩy ham muốn, khám phá tìm hiểu chân lí tri thức HS Một đặc điểm HS THPT nhạy cảm với ấn tượng sống Qua thực tiễn dạy học cho thấy, tri thức khơi dậy HS cảm xúc tích cực mạnh mẽ em lĩnh hội cách nhanh chóng vững tri thức mà em dửng dưng, khơng có thái độ đặc biệt với Khi cảm xúc khơi dậy, HS chủ động tham gia tìm hướng giải quyết, chủ động lĩnh hội kiến thức Ở mức độ nhận thức em, HS biết sử dụng thao tác tư để giải vấn đề đặt Vì sưu tầm câu chuyện, GV cần sưu tầm có chọn lọc để em liên tưởng tốt, vận dụng tốt hơn, từ khắc sâu kiến thức Nắm đặc điểm tâm lí HS để lựa chọn hình thức phương pháp dạy học phù hợp cần thiết nhằm góp phần thực mục tiêu giảng dạy giáo dục Đây xem sở tâm lí học quan trọng thiết thực 3.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học, từ thực tế phương pháp áp dụng dạy học môn Sinh học trường THPT Xuất phát từ thực trạng nay: HS không hứng thú môn Sinh học – không muốn nói thờ Đa số em học theo kiểu đối phó, nhiều HS tỏ khơng có hứng thú, say mê nên kết học tập hạn chế Xuất phát từ chương trình mơn Sinh học THPT: Chương trình mơn Sinh học THPT có nhiều nội dung vận dụng truyện kể dạy học cách hiệu Hiện nay, ngành giáo dục hướng tới việc đào tạo người toàn diện, hiểu biết nhiều mặt việc khai thác mối liên hệ môn cần phải phát huy Bộ mơn Sinh học có liên quan mật thiết với mơn khác Tốn, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân Chúng ta cần khai thác mối liên hệ đó, đảm bảo tính tích hợp q trình dạy học, nâng cao hiệu tiết dạy Những câu chuyện kể thường chứa đựng nội dung gần gũi với sống thường ngày HS nên dễ tạo cảm xúc, hứng thú để học tập Từ sở nêu trên, tất GV nói chung GV dạy mơn Sinh học nói riêng ln mong muốn tạo học sôi nổi, hiệu Vì tơi xây dựng nên sáng kiến THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một thực tế hiên hoạt động đổi phương pháp dạy học trường THPT có chuyển biến hiệu mang lại chưa cao Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, 10 Tôi tiến hành đánh giá, so sánh giai đoạn trước thực nghiệm với sau thực nghiệm, nhóm lớp đối chứng nhóm lớp thực nghiệm * Về mục đích phát triển lực HS: nhóm lớp thực nghiệm, em HS hình thành phát triển số lực sau: - Năng lực tự học: + HS xác định nhiệm vụ, mục tiêu học tập, biết đánh giá thân định hướng phấn đấu + Hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp - Năng lực giải vấn đề: + Phân tích tình câu chuyện, học tập thực tiễn + Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp nhất; biết vận dụng tình - Năng lực sáng tạo: + Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; không sợ sai + Trả lời câu hỏi có sáng tạo, khơng lệ thuộc hồn tồn vào SGK; biết áp dụng điều biết hoàn cảnh - Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ + Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp (ngôn ngữ nói, viết, ngơn ngữ thể); tự tin nói trước nhiều người + Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Biết sử dụng công nghệ thơng tin kỹ thuật để tìm kiếm hỗ trợ trình nghiên cứu kiến thức - Tri thức sinh học: HS có kiến thức sinh học kĩ cần thiết; sử dụng kiến thức môn học khác để giải vấn đề liên quan sinh học; Có hiểu biết lịch sử nghiên cứu sinh học vai trò to lớn sinh học xã hội - Năng lực nghiên cứu: 37 + Có hiểu biết phương pháp nghiên cứu nhà khoa học; có khả thiết kế thí nghiệm + Rút kết luận từ thí nghiệm thân nhà khoa học * Về hứng thú học tập hiệu học tập: Bản thân người GV (tơi) với tiết học có chuẩn bị câu chuyện kể lên lớp với tâm lí thoải mái, tự tin việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho HS Ở nhóm lớp sử dụng truyện kể dạy học ln có khơng khí học tập sơi nổi, tích cực Các em HS có tiến rõ rệt khả giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, văn phạm, diễn cảm; khả nêu giải vấn đề; lớp học thường có nhiều ý kiến ban đa dạng, sâu sắc HS tập trung ý cao độ vào vấn đề học, tỏ nhanh chóng, phối hợp tốt với GV HS khác HS có cảm xúc u thích học; lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống giải thích tượng xảy xung quanh HS chủ động suy nghĩ, tìm tịi kiến thức; chủ động tranh luận suy nghĩ, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến, đóng góp, rút kinh nghiệm cho bạn, hòa đồng với tập thể Sử dụng truyện kể dạy học góp phần chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trị HS tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng; thu thập, xử lý, trình bày trao đổi thơng tin thông qua hoạt động học tập GV tổ chức hướng dẫn Ở nhóm lớp đối chứng đa số em ngại phát biểu đọc lại SGK GV định phát biểu Rất em hiểu rõ chất vấn đề học em dễ quên kiến thức, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế Sau áp dụng đề tài, phát phiếu điều tra tới lớp thực nghiệm (11E, 11H) gồm 81 HS, kết nhận sau: 38 Câu Cảm nhận em giảng “Tập tính động vật” theo hướng vận dụng truyện kể nào? a Dễ hiểu: 73/81 b Bình thường: 8/81 c Khó hiểu: 0/81 Câu So với phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học có sử dụng truyện kể có tạo hứng thú học tập tốt cho em khơng? a Có: 81/81 b Khơng: 0/81 Câu Em thấy có nên sử dụng truyện kể dạy học Sinh học khơng? a Có: 81/81 b Khơng: 0/81 Kết cho thấy vận dụng truyện kể dạy học môn Sinh học thực tạo hứng thú học tập, nâng cao hiệu môn học 6.3.2 Kết mặt định lượng Bảng 1: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm Lớp dạy Số Giỏi Khá (8-10) (6,5-

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:20

Mục lục

  • 1. HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN

  • 1.1. Xuất phát từ định hướng đổi mới giáo dục trung học

  • 3.1. Cơ sở tâm lí học

  • 5. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

  • 5.1. Những nguyên tắc khi sử dụng truyện kể trong dạy học Sinh học

  • 5.4.2. Sử dụng truyện kể trong dạy kiến thức mới

  • 5.4.3. Sử dụng truyện kể trong củng cố kiến thức

  • Truyện Trạng Quỳnh “chọi gà”:

  • Theo Kinh Thánh: Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao cùng toàn bộ sinh vật trên Trái Đất đều do Thượng Đế sáng tạo ra trong vòng sáu ngày:

  • - Ngày thứ nhất: Thượng Đế tạo nên Trời và Đất, ngày và đêm;

  • - Ngày thứ hai: Thượng Đế tách bầu tời ra khỏi mặt nước;

  • - Ngày thứ ba: Thượng Đế làm ra đất và biển, các thảm cỏ và cây cối;

  • - Ngày thứ tư: Thượng Đế tạo ra Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao để chiếu sáng cho đất và để làm ra năm, tháng;

  • - Ngày thứ sáu: Thượng Đế tạo ra người đàn ông (Adam) và người đàn bà (Eva) đầu tiên theo hình dạng của người và phán rằng con người sẽ sinh sôi nẩy nở trên mặt đất và thống trị muôn loài;

  • (Tóm tắt theo Truyện kể về các nhà bác học sinh học – Nxb giáo dục)

  • Truyện Trạng Quỳnh ăn trộm mèo:

  • * Sử dụng truyện kể trong dạy kiến thức mới:

  • - Để dạy nội dung kiến thức về tập tính bẩm sinh, tôi đã sử dụng câu chuyện:

  • Câu chuyện “Nhện giăng tơ và sự kỳ diệu của tơ nhện”

  • Con bồ câu ở lại một mình. Chiều tối, bồ câu thấy như... “kiến bò trong bụng”. Nó bồn chồn đi lại trong lồng và thấy cái gì lạ cũng mổ, may ra được ăn chăng? Và thế là tình cờ nó mổ vào mảnh bìa. Mảnh bìa bị mổ mạnh nảy bật lên, làm vài hạt thóc trong chén bắn tung tóe ra xung quanh. Bồ câu mừng quýnh, liền vội vã mổ sạch, xong lại ngơ ngẩn đứng nhìn. Nó vẫn chưa hiểu lắm bài học: “Hễ mổ hình tròn trên bìa, thì sẽ được ăn”. Nhưng bây giờ thì nó đã hăm hở trong việc tự tìm cách lùng sục thức ăn.! Thế là bồ câu lại tình cờ mổ vào mảnh bìa và lại được ăn. Sau phải lần như vậy, bồ câu đã tự mình vỡ lẽ: “Tay làm thì hàm nhai”, còn ở đây là “Mỏ mổ thì miệng ăn!”. Nguyên nhân và kết quả đã rõ ràng như thế, làm gì mà chẳng nhớ, chẳng thuộc !

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan