Sửdụnggiáoánđiệntửđể góp phần nângcao chất lượng dạy học môn địa lí ở trường THCS SATURDAY, 5. APRIL 2008, 14:17:45 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lời nói đầu --------o0o-------- Dạy học là một nghề sáng tạo. Người giáo viên khi đứng trên bục giảng luôn gặp những vấn đề và tình huống thật phong phú, đa dạng, đòi hỏi phải có cách sử lý, giải quyết sáng tạo. Là một giáo viên có thể nói là mới ra trường tuy nhiên tôi đã có may mắn được cử đi tập huấn về sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học, tôi thấy được việc sửdụnggiáoánđiệntửđểdạy trong các tiết học là cần thiết đối với sự tiếp thu của học sinh. Nhất là với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vì vây tôi nảy sinh ý tưởng nângcao chất lượng dạy và học bằng cách: “ Sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học đểnânghiệuquảcao phục vụ đổi mới phương pháp dạy học.” Đó là một giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ những vướng mắc về việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học ở trường ta hiện nay Để đáp ứng được yêu cầu giáo dục ngày càng cao đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải không ngừng học hỏi để theo kịp và nắm bắt được một cách nhanh nhạy về đổi mới phương pháp giảngdạy và việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học ở tất cả các bộ môn. Từ đó nhằm nângcao chất lượng của nhà trường ngày một đi lên. Do thời gian và năng lực có hạn nên những vấn đề tôI đưa ra chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng chí và bè bạn đồng nghiệp, giúp cho đề tài của tôi được tốt hơn và có hiệuquả trong dạy học. Xin chân thành cảm ơn! phần 1: Những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài. Mục tiêu đào tạo trong giáo dục là giúp trẻ phát triển toàn diện, giúp trẻ hình thành những phẩm chất cơ bản của con người, với những vốn kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội làm cho trẻ học lên các cấp học trên được dễ dàng. Một yêu cầu đặt ra: Là một giáo viên cần phải làm gì? Làm thế nào trong các giờ dạy của mình có chất lượng để “ Sản phẩm” do mình tạo ra có một nền móng thật vững chắc. Chính vì vậy đểnângcao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung và bậc trung học cơ sở nói riêng. Hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp giảngdạygiáo dục, ứng dụnggiáoánđiệntử vào dạy học không phải là mối quan tâm của cá nhân nào. Đó là nhiệm vụ chung của toàn ngành, toàn xã hội. Nghị quyết của Đảng về cải cách giáo dục năm 1979 đã ghi rõ: “ . Sự nghiệp Cách mạng luôn đổi mới vì thế công tác giáo dục cũng phải đổi mới .” Xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp giảngdạy ở bậc trung học cơ sở là làm sao đểgiáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnnh tri thức mới. Vì thế việc cải tiến phương pháp giảngdạy bằng cách tạo ra nhiều hình thức học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh. Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đềsửdụnggiáoánđiệntử trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được các cấp lãnh đạo và nhiều giáo viên quan tâm. Bởi học sinh bậc trung học cơ sở mới từ trung học cơ sở chuyển lên, nên việc thu nhận kiến thức thông qua việc phát huy tính tự học còn có nhiều hạn chế. Mặt khác xuất phát từ nhận thức của học sinh bậc trung học cơ sở là :” Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng – từtư duy trừu đến thực tiễn khách quan “ cho nên việc sửdụnggiáoánđiệntử vào dạy học là hết sức cần thiết . Vậy làm thế nào để việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học có hiệuquả nhất trong các giờ lên lớp phục vụ đổi mới phương pháp dạy học ? Đó là câu hỏi mà tôi luôn trăn trở và thực sự lưu tâm chú trọng . Trong khi các trường khác đã sửdụnggiáoánđiệntử vào giảngdạy có hiệuquả thì ở trên địa bàn chúng ta vẫn chưa thực hiện và đồng thời để có thể bỏ được tâm lý ngại khó khi soạn giảng bằng giáoánđiệntử trong mỗi giáo viên chúng ta. Chính vì những lí do trên tôi đã mạnh dạn chọn viết đề tài : “Sử dụnggiáoánđiệntửđể góp phần nângcao chất lượng dạy học môn địa lí ở trường THCS” Quađề tài này tôi mong muốn rằng những vấn đề được đề cập tới sẽ góp phần nhỏ vào việc nângcao chất lượng giảngdạy ở trường ta hiện nay. Đồng thời sẽ giúp các thầy cô yêu thích và sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học nhiều hơn. II Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu. 1 . Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học ở trường ta và các trường khác đểđề ra những giải pháp hợp lý nhằm nângcao chất lượng dạy và học góp phần phát triển nhân cách, kĩ năng của học sinh THCS. 2 . Nhiệm vụ: Nghiên cứu lí luận của việc sửdụnggiáoánđiện tửtrong dạy học ở trường trong các giờ học đạt được kết quả như thế nào ? ( so với những giờ không sửdụnggiáoánđiện tửtrong dạy học). Nghiên cứu sách dạysửdụnggiáoánđiện tửtrong dạy học ở trường phổ thông. Nghiên cứu giáo trình dạy thiết kế phần mềm dạy học môn địa lí Đề ra những giải pháp để nhằm nângcao chất lượng hiệuquả và áp dụng việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học địa lí ở bậc THCS, nhằm phục vụ đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệuquảcao . Nghiên cứu và tham khảo sách dạysửdụng các phần mềm hỗ trỡ dạy học Từ đó rút ra kết luận và đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm giúp việc chỉ đạo dạy học có kết quả. III . Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1. Khách thể: Thực trạng và giải pháp cho việc nângcao chất lượng dạy học – Sửdụnggiáoánđiệntử trong các giờ học địa lí phục vụ đổi mới phuơng pháp dạy học để có hiệuquảcao nhất. 2. Đối tượng: Nghiên cứu quá trình sửdụnggiáoánđiệntử trong các giờ dạy học địa lí ở các khối lớp 6,7,8,9 thông qua các băng đĩa dạy mẫu. Nghiên cứu cách viết phần mềm phục vụ việc dạy học địa lí. Thông qua ý kiến đóng góp của bạn bè đang công tác ở các trường khác. 3. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu việc chỉ đạo sửdụnggiáoánđiện tửtrong dạy học trong bộ môn địa lí ở khối lớp 6 – 7. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu nghiên cứu cụ thể thực trạng việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học địa lí và đề ra được những giải pháp phù hợp cho việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học địa lí ở các giờ học thì sẽ góp phần nângcao chất lượng môn học địa lí ở trường Trung học cơ sở. 5. Phương pháp nghiên cứu: a.Phương pháp nghiên cứu lý luận : * Thu thập những thông tin lí luận của việc sửdụnggiáoánđiện tửtrong dạy học ở trung học cơ sở qua tài liệu . * Tâm lý học ( Bộ giáo dục - Đào tạo ). * Đổi mới nội dung và phương pháp giảngdạy ở trung học cơ sở(Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II) . *Các tập san giáo dục Trung học cơ sở . * Tham khảo các diễn đàn trên mạng về ứng dụng công nghệ hiện đại trong dạy học. * Tham khảo một số trang web hỗ trỡ giáo viên trong dạy học : Bạch kim.vn, giáo viên.net… b.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : *Phương pháp quan sát: Quan sát kết quả đạt được từ hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh thông qua các băng đĩa dạy mẫu. *Phương pháp điều tra: Trò chuyện , trao đổi với đồng nghiệp , học sinh về hiệuquả của việc ứng dụnggiáoánđiệntử trong dạy học địa lí. *Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết về ứng dụng công nghệ hiện đại, sửdụnggiáoánđiệntử vào dạy học. Tham khảo kinh nghiệm của các đồng nghiệp trường bạn. Tham khảo những trang web về thiết kế giáoánđiện tửtrong học ở các diễn đàn trên mạng. 6. Thời gian thực hiện: Bắt đầu : 09 / 09 / 2007 Kết thúc : 15 / 03 / 2008 Phần II – Nội dung I \ Tầm quan trọng của việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học ĐịA Lí NHằM PHụC Vụ phục vụ đổi mới phương pháp dạy - học. * Tầm quan trọng của việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học trong các giờ học địa lí . ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở, khả năngtư duy trừu tượng kém. Phần lớn các em tư duy phải dựa trên mô hình, vật thật, tranh ảnh, các đoạn phim. Do vậy trong giờ học việc sửdụnggiáoánđiệntử là không thể thiếu được. Giáoánđiệntử không chỉ là thể hiện các mô hình, tranh ảnh, vật thật, mà có thể cung cấp cho học sinh những hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường được như : núi lửa, động đất, sóng thần,… việc sửdụnggiáoánđiệntử có thể kết hợp với các hình thức dạy học như : Trao đổi nhóm , hoặc mỗi học sinh một phiếu trong các giờ học : Kiểm tra , ôn tập . ở tất cả các môn học . Là phương tiện chuyển tải thông tin và nó còn là nội dung của quá trình truyền thu tri thức giáo dục tư cách , rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh đặc biệt là kĩ năng quan sát phân tích tranh ảnh, bản đồ… Nó điều khiển mọi hoạt động nhận thức của học sinh từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng . Nó tác động to lớn trong việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy và trò. Đặc biệt sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học hợp lý bao giờ cũng cho những kết quảđúng về tính khoa học sư phạm và tính mĩ thuật . Có nhà giáo dục trẻ cho rằng : “Trẻ không sợ học mà chỉ sợ những tiết học đơn điệu nhàm chán” . Học sinh trung học cơ sở cảm thấy mệt mỏi và chán học khi chỉ nhìn thấy mãi một hình ảnh của giáo viên với những phương tiện dạy học đơn giản. Lúc đó học sinh mong muốn được nhìn thấy một cái gì khác lạ và mới mẻ để tạo ra một cảm giác thoải mái khi có cái mới để thu nhận kiến thức, thường cái mới đó là những cái mà học sinh không thể quan sát trực tiếp được, hoặc không bao giờ được quan sát. Ví dụ khi dạy về bài châu nam cực để nói về sự thích nghi của động vật với khí hậu lạnh khắc nghiệt châu nam cực giáo viên có thể sửdụng các đoạn phim tư liệu lấy trên mạng về sự thích nghi của động vật ở đây. Do đó nếu việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học địa lí một cách phù hợp với nhận thức của học sinh thì sẽ nângcaohiệuquả giờ dạy của giáo viên lên rất nhiều. Sử dụng giáoánđiệntử trong dạy học địa lí một cách phù hợp, linh hoạt trong quá trình dạy học có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào lời giảng của giáo viên do đó góp phần đổi mới phương pháp học một cách có hiệuquả . Chính vì thế mà trong các diễn đàn nói về giáo dục đã khuyến khích giáo viên làm giáoánđiện tử, sửdụnggiáoánđiệntủ trong dạy học ”. Thực tế hiện nay việc sử dụng giáoánđiệntử trong dạy học ở các khối lớp đã khá phổ biến ở các trường đặc biệt là các trường THPT và một số trường THCS có điều kiện thuận lợi. Nhưng so với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay thì việc sửdụnggiáoánđiệntử ở địa bàn chúng ta vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu cần thiết cho các hình thức học . Chính vì vậy giáoánđiệntử trong dạy học là hết sức cần thiết trong các giờ học căng thẳng nhằm : - Tạo cho trẻ thay đổi hình thức hoạt động trên lớp (Thông qua hình thức trao đổi phiếu theo nhóm ) . Tạo ra sự vui vẻ thoải mái ( Học mà chơi – chơi mà học ) - Tạo ra một không khí đoàn kết thông hiểu lẫn nhau. Nếu biết sửdụnggiáoánđiệntử một cách hợp lí thì bao giờ học sinh cũng tiếp thu nhanh hơn, hiểu bài giảng nhanh hơn, nhất là những nội dung ở bài trắc nghiệm : Đúng – Sai . Phần III – Nhận định chung 1\ NHậN ĐịNH CHUNG Việc sửdụnggiáoánđiệntử trong các giờ dạy địa lí đều là khâu phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, nhằm nâng chất lượng giảngdạy của bộ môn. Việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học như thế nào để có hiệuquảnângcao chất lượng giờ lên lớp là điều đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều công sức vào khai thác nội dung bài dạy, sưu tầm tài liệu, học cách sửdụng một số phần mềm hỗ trỡ trong dạy học. Cần có sự sáng tạo trong cách soạn giảng bằng giáoánđiệntử nhằm tạo cho các em niềm vui thích với các giờ từ đó nângcao chất lượng dạy và học. II. Một số giờ dạy minh hoạ cụ thể việc sửdụnggiáoánđiệntửđể GÓP PHẦN NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG trong dạy học môn địa lí ở trường thcs. ĐịA 6 : BÀI 24_BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Giới thiệu: Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn ( chiếm gần 97% toàn bộ khối nước trên Trái Đất), được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn vận động, tạo ra các hiện tượng : Sóng, thủy triều và các dòng biển. Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn phim nói qua về hiện tượng sóng, thủy triều, dòng biển 1. Độ muối của nước biển và đại dương a. Nguồn cung cấp Bằng kiến thức thực tế và kiến thức đã học em hãy cho biết độ muối của nước biển do đâu mà có? Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra b. Đặc điểm Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết độ muối trung bình của biển và đại dương là bao nhiêu ? Độ muối trung bình của nước biển là:350 \ 00. Quan sát lược đồ sau và bằng kiến thức đã học hãy cho biết : Độ muối của các vùng biển có giống nhau không? Vùng nào có độ muối mặn nhất ? Vì sao ? Độ muối trung bình của nước biển ở các vùng không giống nhau. Nước biển ở vùng chí tuyến mặn hơn các vùng khác Độ muối của nước biển phụ thuộc vào: Độ bốc hơi Lượng mưa Mật độ sông suối đổ ra biển 2. Sự vận động của nước biển và đại dương a. Sóng biển *. Khái niệm Bằng kiến thức thực tế và quan sát đoạn phim sau em hãy cho biết sóng là gì ? Sóng là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển *. Nguyên nhân Quan sát đoạn phim sau em hãy cho biết nguyên nhân sinh ra sóng ? Gió là nguyên nhân chính ngoài ra còn có động đất, núi lửa *. Anh hưởng của sóng biển Bằng kiến thức thực tế và quan sát đoạn phim sau em hãy cho biết những ảnh hưởng của sóng đối với đời sống con người, thiên nhiên? Sức phá hoại của sóng thần và sóng khi có bão là vô cùng to lớn b. Thủy triều *. Khái niệm Các nhóm quan sát đoạn phim sau và hình 62; 63 SGK hãy hoàn thành phiếu học tập của nhóm minh về khái niệm thủy triều ? Thủy triều là hiện tương nước biển lên xuống theo chu kì. Thủy triều chia làm 3 loại: Loại 1: Đúng quy luật - bán nhật triều Loại 2: Không đúng quy luật -nhật triều Loại 3: Không đúng quy luật -Thủy triều không đều *. Nguyên nhân Các nhóm quan sát hình sau cho biết nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng thủy triều ? Do: Sức hút của Măt trăng và một phần của Mặt trời làm cho nước biển và đại dương vận động lên xuống Em hãy cho biết: Triều cường vào thời gian nào? Triều kém vào thời gian nào? *. Ảnh hưởng của thủy triều đến đời sống và sản xuất Các nhóm quan sát đoạn phim sau và bằng kiến thức thực tế hãy hoàn thành phiếu học tập của nhóm minh về ảnh hưởng của thủy triều đến đời sống và sản xuất ? Việc nghiên cứu và nắm vững quy luật lên xuống của thủy triều phục vụ tốt cho nền kinh tế quốc dân và cho quốc phòng. Phần IV: Kết luận I. Những điều tâm đắc nhất trong việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học trong giờ học. Qua tham khảo các báo cáo tổng kết về việc thực hiện sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy địa lí ở trường THCS thì kết quả học tập bộ môn của học sinh cao hơn, học sinh nắm bài chắc hơn. Điều tôi tâm đắc nhất là việc sửdụnggiáoán trong dạy học là học sinh được quan sát các hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt được, giúp học sinh có thể nắm được các hiện tượng có tính chuyển động, diễn biến theo giai đoạn trong thời gian dài. Đã tạo nên không khí sôi nổi, thay đổi nếp học thầm lặng, tẻ nhạt mà học sinh phải học cả ngày. Nhất là nó giúp học sinh có điều kiện để nêu suy nghĩ của mình. Từ đó giúp các em tự tin, hiểu biết lẫn nhau. Cũng từ đó xây dựng được mối liên hệ giữa thầy và trò trong giờ học. Sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học trong giờ học còn rèn được trí thông minh, sáng tạo, giúp học sinh ôn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức đã học một cách chủ động, tự giác. Khi sửdụnggiáoánđiệntử giúp học sinh phát đoán nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra, tìm được nhanh nhất các câu trả lời. Sửdụnggiáoánđiệntử trong học tập trong các giờ dạy góp phần làm giàu thêm kiến thức cho trẻ, thúc đẩynăng lực hoạt động thực tiễn. Sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học trong các giờ học giúp học sinh tiếp thu bài học nhẹ nhàng, thoải mái không mang tính cưỡng ép, gò bó. Nừu thực hiện tốt việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học trong các giờ dạy địa lí thí sẽ tạo cho giáo viên tự khẳng định mình thông qua việc tự nghiên cứu phương pháp dạy học góp phần nângcao chất lượng giảng dạy. II \ Những dự định sẽ làm nhằm đưa việc sửdụnggiáoánđiệntử VàO GIảNGDạYĐể GóP PHầN NÂNGCAO CHấT Lượng dạy học môn địa lí ở trường trung học cơ. Nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo con người cho hiện nay và mai sau là: “Làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi”. Muốn thực hiện được yêu cầu trên thì hệ thống thiết bị dạy học trong nhà trường phổ thông phải được trang bị theo hướng hiện đại và đồng bộ. Là một giáo viên trong giai đoạn hiện nay, tôi nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học nói chung trong các giờ địa lí nói riêng nhằm mục đích phục vụ việc đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết. Vì thế tôi đã đi sâu tìm hiểu và soạn một số giáoánđiện tử. Tìm hiểu thêm cách sửdụng các phần mềm hỗ trỡ trong dạy học địa lí. Qua đó bước đầu khích lệ việc soạn giáoánđiệntử trong giáo viên chúng ta. Nhằm đưa chất lượng giáo dục của trường trung học cơ sở Đinh Tiên Hoàng ngày một cao hơn. tham mưu với BGH :Có kế hoạch mua sắm trang thiết bị để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học bằng giáoánđiện tử. III. Những vấn đề mà đề tài chưa giải quyết được cần tiếp tục nghiên cứu: Song bên cạnh đó qua trao đổi với một số giáo viên tôi thấy có một số hạn chế như sau: Giáo viên ngại sửdụnggiáoánđiệntử trong dạy học khi phải lắp ráp các thiết bị Ngại tìm các tư liệu Trên đây là một số suy ngĩ của tôi về việc sửdụnggiáoánđiệntửđể góp phần nângcao chất lượng dạy học môn địa lí ở trường THCS .Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp để tôi có thể sử dụng giáoánđiệntử một cách có hiệuquả hơn. Thống nhất, ngày 21 tháng 3 năm 2008 Người viết Nguyễn Thanh Chung Tài liệu tham khảo 1. Luật giáo dụcNhà xuất bản Giáo dục 2. Đổi mới phương pháp dạy họcSách BDTX chu kì 1997 – 2000 – Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Một sô bài giảng về TBDH ở trường trung học cơ sở của thày Chu Mạnh Nguyên, Nguyễn Tấn, Nguyễn Xuân Đường. 4. Sửdụng và tự làm giáoánđiệntử trong dạy học môn Tiếng Việt, môn Toán cấp 1. Đàm Hồng Quỳnh, Đỗ Kim Minh – Sở Giáo dục Nam Hà xuất bản 1992. 5. Chơi để học ở tuổi học sinh trung học cơ sở – Bộ Giáo dục - Đào tạo, Vụ Giáo dục Phổ thông. 6. Thiết bị dạy học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học ở trung học cơ sở. Trần Quốc Đắc và Đàm Hồng Quỳnh. 7. Đồ dùngdạy học và vai trò quan trọng trong giảngdạy môn kỹ thuật. 8. Từ làm TBDH góp phần nângcaohiệuquảdạy học. 9. Sách Toán – lớp 1Nhà xuất bản Giáo dục 10. Sách Mĩ thuật – lớp 2Nhà xuất bản Giáo dục. 11. Sách tự nhiên xã hội lớp 3Nhà xuất bản Giáo dục. 12. Sách Tiếng Việt lớp 1, lớp 3 Nhà xuất bản Giáo dục 13. Sách Khoa lớp 4Nhà xuất bản Giáo dục. . cho nên việc sử dụng giáo án điện tử vào dạy học là hết sức cần thiết . Vậy làm thế nào để việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học có hiệu quả nhất trong. khích giáo viên làm giáo án điện tử, sử dụng giáo án điện tủ trong dạy học ”. Thực tế hiện nay việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học ở các khối lớp