khoa học - công nghệ đổi sáng tạo BDM O.17 - Giải pháp thay hóa chất kiểm soát mối gây hại đê, đập Việt Nam Lê Quang Thịnh, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Tân Vương, Nguyễn Thúy Hiền, Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị My Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Odontotermes hainanensis loài mối gây hại cơng trình đê, đập Việt Nam Kết xử lý tổ mối O hainanensis Hà Nội Thái Bình bả BDM O.17 Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình nghiên cứu sản xuất với hoạt chất Sulfluramid 0,25% cho thấy hiệu lực diệt mối đạt 100% sau 4-6 tuần, lượng bả sử dụng trung bình tổ mối (30 g) Với kết này, bả BDM O.17 giải pháp tiềm thay cho việc sử dụng hóa chất kiểm sốt mối gây hại đê, đập nước ta T xa xưa, mối biết đến đối tượng gây hại gây sụt, rị rỉ chí làm vỡ đê, đập Trong q trình làm tổ, chúng tạo khoang rỗng lớn làm suy yếu cấu trúc thân đê, đập Tại Việt Nam phát 100 loài mối, nhiên mối gây hại cơng trình đê, đập tập trung nhóm mối có vườn cấy nấm (Macrotermitinae), điển hình giống mối Odontotermes [1] Liên quan đến việc kiểm soát mối hại đê, đập Việt Nam có Tiêu chuẩn quốc gia áp dụng TCVN 8480:2010 TCVN 8479:2010 [2, 3] Theo tiêu chuẩn này, việc xử lý phòng chống mối hại đê, đập Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu: 1) Diệt tổ mối;2) Lấp bịt khoang rỗng tổ mối gây ra; 3) Hạn chế tổ mối phát sinh sau xử lý Mặc dù kỹ thuật tìm tổ xử lý trực tiếp tổ mối đê, đập có nhiều tiến hiệu so với kỹ thuật đào bắt mối chúa, cơng đoạn để xử lý mối chủ yếu sử dụng kỹ thuật bơm 50-100 lít thuốc dạng dịch vào tổ mối, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Phương pháp sử dụng bả để diệt mối nghiên cứu giới từ năm 80 kỷ trước nghiên cứu Việt Nam Ưu điểm công nghệ bả cần sử dụng lượng hoá chất nhỏ nên tránh nguy gây ô nhiễm môi trường Trước đây, nghiên cứu bả tập trung vào đối tượng thuộc giống Coptotermes (mối gỗ) gây hại cơng trình kiến trúc có nhiều loại bả thương mại hóa thị trường quốc tế Firstline, Sentricon, Exterm… Tuy nhiên, bả để phịng chống nhóm mối có vườn cấy nấm gây hại đê, đập dừng nghiên cứu thử nghiệm, chưa có sản phẩm thương mại hóa Trong thời gian qua, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình trọng nghiên cứu loại bả kiểm sốt lồi mối Odontotermes gây hại đê, đập Qua nhiều thử nghiệm cho thấy loại bả BDM O.17 chứa hoạt chất Sulfluramid (0,25%)(hình 1) Viện nghiên cứu sản xuất có hiệu cao để Hình Hình ảnh thử nghiệm bả đê Hữu Hồng, xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình diệt lồi mối O hainanensis Hiệu bả đánh giá dựa tiêu chí: i) Mối khơng hoạt động lỗ vũ hóa sau cậy nắp phòng đợi bay; ii) Trên bề mặt đất có tổ xuất đám nấm than Xylaria thị cho tổ mối chết; iii) Tình trạng hoạt động tổ mối khoang tổ khai đào kiểm tra Kết thử nghiệm hiệu diệt mối bả BDM O.17 tiến hành tổ mối O hainanensis đoạn đê Hữu Hồng (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) Tả Đuống (huyện Gia Lâm, Hà Nội) cho thấy, sau tuần Số 1+2 năm 2019 57 Khoa học - Cơng nghệ đổi sáng tạo chất 0,15 g/tổ có 20-25 nắp phòng đợi bay Khoảng thời gian tương đối phù hợp với yêu cầu công tác xử lý mối đê đập Thực tế, Hình Nấm than xuất mặt đê vị trí tổ mối yêu cầu dự án xử lý mối xử lý bả có 6/12 tổ thử nghiệm đê thường (chiếm tỷ lệ 50%) khơng cịn quan khơng dài 60 ngày phải sát thấy mối hoạt động lỗ hoàn thành trước mùa lũ, nên u vũ hóa, tồn tổ cầu bả phải có thời gian gây chết mối đối chứng có mối hoạt mối khơng q dài, trung bình động bình thường số tổ khoảng 40 ngày để cịn thời gian có đắp thêm lỗ vũ hóa Ở cho cơng đoạn khoan lấp bịt thời điểm tuần thứ xuất vữa sét thường kéo dài tới 20 ngày 2/12 tổ mối có nấm than mọc lác Đây tiêu chí quan trọng để xác đác phía mặt đất có tổ, tổ định giải pháp xử lý mối thí nghiệm cịn lại khơng cịn thấy có phù hợp với yêu cầu thực tiễn mối hoạt động lỗ vũ hóa Sang hay khơng đến tuần thứ 6, hầu hết tổ mối Tham khảo số nghiên xử lý bả BDM O.17 cứu sử dụng bả để kiểm soát mối xuất nấm than phía Odontotermes thấy, bả bề mặt đê khu vực có tổ (hình 2), Requiem Cơng ty Ensystex số lượng tổ mối xuất nấm Úc sản xuất với hoạt chất than 11/12 tổ (chiếm 91,67%) Chlofluazuroncó thể diệt mối Trong đó, tổ mối đối chứng Odontotermes, nhiên chúng có thấy mối hoạt động bình nhược điểm thời gian gây chết thường Kết thử nghiệm mối kéo dài (8-18 tuần) cần cho thấy khơng có khác lượng bả tiêu thụ lớn (750đáng kể tượng chết 2.750 g/tổ) Bả Requiem tổ mối sau đặt bả khu thử nghiệm Việt Nam vực thí nghiệm đê Hữu Hồng loài mối O hainanensis, Tả Đuống Để khẳng định hiệu lực nhiên hiệu diệt mối đạt diệt mối 100% bả BDM O.17 tuần, lựa chọn sau 13-16 tuần [4] Bên cạnh tổ mối đê Hữu Hồng có mức đó, hoạt chất Fipronil (1%) độ mọc nấm không nhiều để đào cho có khả dùng kiểm tra xác định tình trạng tổ Kết chế tạo bả kiểm sốt mối cho thấy, tất khoang tổ Odontotermes [5] Macrotermes mối có tượng vườn [6], nhiên đến thời điểm cấy nấm hỏng, nấm than mọc chưa có cơng bố thức loại nhiều khơng cịn khoang bả kiểm sốt mối có vườn cấy nấm từ hoạt chất phát thấy mối sống (hình 2) Như vậy, thời gian trung bình để bả BDM O.17 phát huy hiệu lực 4-6 tuần với lượng bả trung bình 30 g, tương đương với lượng hoạt 58 Có thể thấy, bả BDM O.17 có ưu điểm đáng kể so với số sản phẩm bả nghiên cứu trước Bả có hiệu lực diệt mối Số 1+2 năm 2019 O hainanensis với thời gian xử lý ngắn hơn, sản xuất đơn giản có giá thành phù hợp Đây lần nghiên cứu sử dụng thành cơng Sulfluramid nhóm mối có vườn cấy nấm Odontotermes Tuy nhiên, bả BDM O.17 có thời gian bảo quản khơng dài, nên cần có nghiên cứu bổ sung để kéo dài thời gian sử dụng bả Ngoài ra, hoạt chất Sulfluramidlà hoạt chất Việt Nam nên cần phải làm thủ tục đăng ký Việt Nam ? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Trường Sơn (2008), Nghiên cứu mối (Isoptera) hại đê hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, góp phần hồn thiện biện pháp phịng chống, Luận án tiến sỹ khoa học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2010), TCVN 8479:2010: Cơng trình đê, đập - Yêu cầu kỹ thuật khảo sát mối, số ẩn họa xử lý mối gây hại [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), TCVN 8480:2010: Cơng trình đê, đập - u cầu thành phần, khối lượng khảo sát xử lý mối gây hại [4] Nguyễn Thị My (2012), “Thử nghiệm hiệu lực diệt mối bả Requiem”,Tuyển tập kết nghiên cứu năm 2012, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình [5] Chen Li-zhi, Chen Jing, Chen Bing-yong, Kang Yong, Yang Shi-zhang, Zhang Lan (2012), “Control effects of four baits against Odontotermes formosanus”, Chinese Journal of Hygienic Insecticides & Equipments, 5, pp.24-30 [6] Naeem Iqbal, Theodore Alfred Evans (2017), “Evaluation of fipronil activeingre and imidaclopridasbait dientsagain stfungus growingtermites (Blattodea: Termitidae )”, Bulletin of Entomological Research, 3, pp.1-9