1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 727,59 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020 CHUYÊN ĐỀ NGÀNH Ngành Kinh Doanh Thương Mại CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS QUÁCH DƯƠNG TỬ Tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020 CHUYÊN ĐỀ NGÀNH Ngành Kinh Doanh Thương Mại CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS QUÁCH DƯƠNG TỬ Tháng năm 2022 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Bộ môn Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, tinh thần q giá để giúp tơi hồn thành chun đề chuyên ngành Kinh doanh thương mại Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn lời cảm ơn chân thành đến Th.S Quách Dương Tử Thầy giúp đỡ, hướng dẫn phản hồi tạo điều kiện để tơi hồn thành chun đề cách hồn thiện tốt Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2022 Người thực TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết chuyên đề hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho chuyên đề khác Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2022 Người thực MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN 2.2 NHỮNG ĐIỂM THUẬN LỢI VÀ BẤT LỢI MÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐANG GẶP PHẢI CHƯƠNG TÌNH HÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NƯỚC TA ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM 3.1 TÌNH HÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NƯỚC TA ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM 3.2 PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM 10 CHƯƠNG 12 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM 12 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 12 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP .12 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, tình hình kinh tế xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng đanng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hay nói cách khác, thời đại số hóa 4.0 chiếm lĩnh toàn kinh tế giới Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại điện tử phát triển, xu hướng kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online dần trở thành hình thức phổ biến Bên cạnh đó, việc khoảng hai năm gần đây, toàn cầu phải đối mặt với đại dịch Covid-19, đại dịch cúm cướp sinh mạng nhiều người Vấn đề tác động không nhỏ lên kinh tế vĩ mô, việc làm không ổn định thu nhập hộ gia đình giảm khiến người tiêu dùng buộc phải đánh giá lại giá trị ưu tiên mua sắm Phát triển thương mại điện tử trở thành lĩnh vực tiên phong kinh tế số Năm 2021 Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Mặc dù có khởi đầu thuận lợi sau đợt dịch bùng phát vào tháng kéo dài đến tháng làm chậm lại trình phục hồi kinh tế Thực sách phong tỏa nhằm ngăn ngừa lây lan đại dịch nhiều nước ban bố thực Song, việc làm ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế nước, hạn chế xuất nhập hàng hóa giao thương, làm thay đổi sâu sắc trật tự cấu trúc kinh tế, cách thức hoạt động kinh tế thay đổi địi hỏi phải có biện pháp kinh doanh phù hợp để ứng biến với biến động thị trường sách xã hội mà quốc gia đề Việc khơng thể tự ngồi mua sắm trước khiến cho người tiêu dùng đại tìm đến giải pháp mua sắm tảng cơng nghệ số - hay cịn gọi mua sắm trực tuyến Thị trường nước sôi động với nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa đa dạng đáp ứng nhu cầu xu hướng tiêu dùng người dân Sự phát triển chung bao gồm thị trường mỹ phẩm với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Kinh tế phát triển, mức sống người dân nâng cao, việc ưu tiên sử dụng sản phẩm làm đẹp ngày quan tâm Ngoài việc chăm lo cho sức khỏe trau dồi tri thức chăm chút cho ngoại hình khơng phần quan trọng Ảnh hưởng mỹ phẩm ngày trở nên sâu sắc người, lứa tuổi, không dừng lại giới nữ mà nam giới dần tìm hiểu việc Và nói, tác động dịch Covid chuyển xu hướng mua sắm tiêu dùng người dân có bước chuyển mới, chuyển từ việc mua sắm trực tiếp sang mua sắm trực tuyến thông qua trang thương mại điện tử lớn uy tín Theo số liệu cho thấy quy mơ thị trường TMĐT Việt Nam năm 2020 đạt mức tăng trưởng 11,8 tỷ USD, thấp số 14-15 tỷ USD so với dự báo trước Tuy vậy, mức tăng trưởng cao so với khu vực đợt dịch Covid-19 (Theo Báo Tuổi trẻ) Riêng ngành hàng tiêu dùng mỹ phẩm chiếm 1,44 tỷ USD (Theo Thống kê We are social Hootsuite) Vì vậy, đề tài “Phân tích hoạt động thương mại điện tử ngành hàng mỹ phẩm Việt Nam giai đoạn 2019-2020” giúp nhìn nhận cụ thể lợi nhược điểm mà hoạt động thương mại điện tử ngành hàng để đề giải pháp giúp nâng cao giá trị mà ngành hàng mang lại 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài Phân tích hoạt động thương mại điện tử ngành hàng mỹ phẩm Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020, từ đưa ưu nhược điểm hoạt động thương mại điện tử nước ta, đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại điện tử ngành hàng tiêu dùng mỹ phẩm Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung nói trên, nội dung đề tài giải mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu cụ thể 1: Đánh giá tình hình chung hoạt động thương mại điện tử nước ta ngành hàng mỹ phẩm giai đoạn 2019 – 2020 Mục tiêu cụ thể 2: Phân tích nhân tố làm ảnh hưởng đến hoạt động thương mại điện tử ngành hàng mỹ phẩm giai đoạn 2019 – 2020 Mục tiêu cụ thể 3: Đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại điện tử ngành hàng tiêu dùng mỹ phẩm Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Các trang thương mại điện tử lớn: Shopee, Lazada, Sendo, Tiki Các trang mạng xã hội lớn: Facebook, Instagram 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực đề tài từ tháng 2/2022 đến tháng 4/2022 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thương mại điện tử ngành hàng tiêu dùng mỹ phẩm Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Việt Nam Ngồi cịn thu thập thơng qua sách, báo, tạp chí chuyên ngành internet 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thập số liệu từ nguồn, sau phân tích, so sánh, đối chiếu để rút kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN 2.1.1 Sơ lược hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Hoạt động thương mại điện tử nước ta năm 2020 thay đổi nhiều, có bước phát triển lớn thị trường thương mại điện tử chung khu vực Đông Nam Á, trở thành thị trường TMĐT tiềm khu vực ASEAN Những năm qua thương mại điện tử khơng cịn khái niệm xa lạ xã hội hay lĩnh vực nước ta Đặc biệt vào năm 2020, đại dịch Covid-19 mang lại nhiều thay đổi cho kinh tế góp phần vào cách mạng thương mại điện tử Theo báo cáo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử bình quân giai đoạn 2016-2019 khoảng 30% Quy mô thương mại điện tử bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng từ tỷ USD năm 2015 lên khoảng 11,5 tỷ USD năm 2019 Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2021 VECOM dẫn lại thông tin báo cáo Thương mại điện tử Đông Nam Á 2020 Google, Temasek Bain & Company cho thấy, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng 16% đạt quy mô 14 tỷ USD 500 300 400 360 400 260 200 100 2015 2019 2020 Số người truy cập Internet từ năm 2015-2020 (triệu người) Nguồn: Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” Google, Temasek Bain & Company Nhờ cấu trúc dân số trẻ, nhu cầu tiêu thụ cao nên Việt Nam đánh giá thị trường có tốc độ phát triển TMĐT nhanh khu vực Đông Nam Á Với tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 25%, ngành TMĐT Việt Nam dự báo tăng trưởng vượt xa mốc 11,8 tỷ USD năm 2020 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 41% 37% 36% 37% 30% Indonesia Malaysia Philippines Singapore 30% Thái Lan Việt Nam Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến tổng số người mua sắm trực tuyến Theo báo cáo Cục TMĐT Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương, thị trường TMĐT Việt Nam đạt 11,8 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa tiêu dùng nước So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng tốp nước có tốc độ tăng trưởng bán lẻ lớn khu vực sau Indonesia (100 tỷ USD) Thái Lan (43 tỷ USD) Ngành TMĐT Việt Nam dự báo tiếp tục phát triển nhanh bùng phát đại dịch tạo nên xu hướng tiêu dùng phận người tiêu dùng trẻ Nielsen thống kê rằng, từ đại dịch bùng phát năm 2020, nhu cầu mua sắm thơng qua sàn TMĐT tăng mạnh Tính đến nay, có 70% dân số Việt Nam tiếp cận với mạng internet, 53% người dân sử dụng ví điện tử tốn mua hàng qua mạng Đặc biệt, đô thị lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh chiếm tới 70% tổng lượng giao dịch sàn TMĐT Hàng may mặc Mỹ phẩm Đồ điện tử Âm nhạc Dịch vụ giao thức ăn Video Dịch vụ cho vay Thực phẩm Giáo dục 30% 32% 34% 34% 37% 38% 44% 47% 55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Dựa theo khảo sát Sapo với 10.000 đơn vị bán hàng, có tới 30,6% đơn vị cho biết họ có thay đổi tích cực áp dụng mơ hình TMĐT, giúp doanh thu tăng trưởng so với năm trước Covid-19 giúp tốc độ số hóa đẩy nhanh Các doanh nghiệp thay sử dụng phương thức kinh doanh truyền thống bắt đầu đẩy mạnh kinh doanh online Ngoài ra, người Việt Nam dần quen với việc sử dụng internet, không dừng lại lĩnh vực giải trí, ngày internet cịn sử dụng phục vụ cho hoạt động từ di chuyển, ăn uống tới kinh doanh, làm việc Thực tế chứng minh mơ hình kinh doanh online mang lại nhiều ưu mùa dịch, có tới 24,1% nhà bán lẻ đa kênh sàn TMĐT, facebook, instagram, website ghi nhận tăng trưởng đáng kể chí sau dịch bệnh Nhìn vào thực trạng ngành TMĐT Việt Nam năm 2021 có nhiều điểm sáng, song điều khơng có nghĩa khơng có khó khăn thách thức Rất nhiều hạn chế khiến TMĐT Việt Nam chưa thể cạnh tranh mạnh mẽ với kinh tế khác khu vực giới niềm tin, thị phần, vấn đề bảo mật thơng tin, hình thức tốn sở hạ tầng dịch vụ giao nhận Về niềm tin người tiêu dùng vào sản phẩm mua bán sàn TMĐT thấp Theo báo cáo, tỷ lệ người lựa chọn toán theo phương thức COD (thanh toán nhận hàng) cao, lên tới 88% Về trải nghiệm mua hàng, có 48% đối tượng khảo sát hài lòng với việc mua hàng trực tuyến Con số cho thấy nhà phát triển sàn TMĐT phải cố gắng nhiều việc tối ưu trải nghiệm người dùng Có lý lớn khiến người tiêu dùng chưa lựa chọn mua hàng sàn TMĐT là: (1) khó kiểm định chất lượng hàng hóa, (2) khơng tin tưởng đơn vị bán hàng (3) không tin tưởng chất lượng thực so với quảng cáo Tiếp theo thị phần, thị phần cho thấy top 10 sàn TMĐT có lượng truy cập lớn Việt Nam, tên đứng đầu ông lớn Shopee, Lazada,… vốn doanh nghiệp có nguồn vốn lớn từ nước ngồi Tuy có xuất sàn TMĐT đến từ doanh nghiệp nước như: FPT, Tiki, thegioididong,… chiếm thị phần nhỏ khoảng 20% thị trường, doanh số ước tính đạt 500 triệu USD/năm Nếu so sánh với cường quốc TMĐT giới Mỹ (343 tỷ USD), Nhật Bản (127 tỷ USD), Anh (124 tỷ USD) Trung Quốc (110 tỷ USD) thị trường TMĐT Việt Nam nhỏ bé Về bảo mật thông tin, công nghệ phát triển, vấn đề bảo mật thông tin cá nhân cần trọng Đây vấn đề doanh nghiệp quan nhà nước quan tâm Trong thời gian qua, việc thể chế hóa văn pháp luật khiến doanh nghiệp tham gia vào thị trường TMĐT phải đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo an ninh mơi trường số Về hình thức tốn, người mua hàng lựa chọn hình thức mua hàng COD (Cash on Delivery) - giao hàng thu tiền hộ họ khơng có lựa chọn tốn trực tuyến phù hợp Tuy ví điện tử, cổng toán mở nhiều số người sử dụng chưa cao Thực chất, ví điện tử ngân hàng Việt Nam gặp khó khăn việc đồng hóa loại hình tốn Ngồi hình thức tốn qua ví điện tử, hình thức tốn trực tuyến ngân hàng cịn chậm, gây thời gian khó khăn sử dụng Chính khó khăn ảnh hưởng nhiều tới việc tạo nên thói quen tốn trực tuyến khách hàng Về sở hạ tầng, dịch vụ giao nhận, sàn thương mại chưa tối ưu hệ thống máy chủ, điều dẫn đến tượng tắc nghẽn sàn TMĐT chương trình lớn Hệ thống giao thông chưa phát triển, dẫn tới thời gian giao hàng lâu chi phí giao hàng cịn nhiều bất hợp lý,… Chưa có đơn vị thứ thực chuyên nghiệp để đảm bảo tốt dịch vụ giao nhận mà không ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ Hầu hết đơn vị làm TMĐT phải tự xây dựng đội ngũ giao nhận để nắm quyền chủ động việc kiểm soát điều phối hiệu quả, chất lượng phục vụ khách hàng Do đặc thù địa lý Việt Nam trải dài, lực lượng giao nhận mỏng, khiến cho chi phí giao nhận cao, chiếm từ 10 - 15% giá trị giao dịch,… 2.1.2 Tình hình hoạt động thương mại điện tử ngành hàng mỹ phẩm nước ta năm 2020 Nhìn chung, ngành hàng mỹ phẩm chiếm tỷ trọng cao số mặt hàng mua nhiều sàn thương mại điện tử phạm vị giới Việt Nam Song nhiều hạn chế, lép vế trước ngành hàng tiêu thụ nhiều ngành hàng thời trang, đồ điện tử đồ thể thao Nhu cầu người tiêu dùng ngày cao nên kim ngạch nhập mỹ phẩm Việt Nam tăng gấp đôi Trong năm 2020, doanh thu sản phẩm chăm sóc da Việt Nam đạt 360 triệu tăng mức giá trị Thị trường Ngành mỹ phẩm Việt Nam lên 2.350 triệu đô Các mặt hàng bán chạy kể đến nước hoa, mỹ phẩm trang điểm chăm sóc da Quy mơ thị trường chun sức khỏe làm đẹp Việt Nam cao so với khu vực ASEAN, việc mua mỹ phẩm qua mạng trở nên phổ biến năm qua Các mặt hàng làm đẹp đứng thứ ba mức độ phổ biến sàn TMĐT sau thời trang đồ điện tử Do khơng sai nói thị trường mỹ phẩm Việt Nam đà tăng trưởng phát triển tương lai gần 2.2 NHỮNG ĐIỂM THUẬN LỢI VÀ BẤT LỢI MÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐANG GẶP PHẢI Mặc dù đánh giá thị trường có tốc độ phát triển TMĐT nhanh khu vực song quy mô TMĐT nước ta cịn nhỏ bé chưa có ảnh hưởng đáng kể làm thay đổi cách thức kinh doanh doanh nghiệp cách thức sinh hoạt người dân Về sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu khó khăn chủ yếu Việt Nam bao gồm vấn đề đường truyền hẹp, khả truy cập hạn chế chi phí cao độ phổ biến thiết bị điện tử dân chúng thấp, đặc biệt vùng cao vùng sâu vùng xa Ngoài ra, thiếu bình đẳng ngành bưu viễn thơng Viêc quản lý nhà nước CNTT cịn nhiều bất cập Vấn đề bảo mật an toàn thơng tin cá nhân cịn yếu khiến cho hoạt động TMĐT diễn không gian dễ phát sinh việc gian lận thương mại cạnh tranh không lành mạnh đánh cắp thông tin mang lừa đảo Khó khăn việc thay đổi thói quen người tiêu dùng, thuyết phục lịng tin thói quen người tiêu dùng VN vấn đề khó khăn mà đa số quen với việc mua trực tiếp, nhận hàng liền tay Không thể phủ nhận với CNTT nghèo nàn nước ta hịa nhập bắt kịp với nhịp độ phát triển xu hướng tiêu dùng kinh tế giới, Việt Nam thị trường tiềm lớn với dân số đông dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao, dễ dàng để phát triển thêm hoạt động TMĐT tương lai CHƯƠNG TÌNH HÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NƯỚC TA ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM 3.1 TÌNH HÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NƯỚC TA ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM Đối với thị trường Thương mại điện tử ngành Mỹ phẩm Việt Nam, theo thống kế statin.com, thị trường chăm sóc mỹ phẩm ước tính đạt khoảng 790 triệu USD vào năm 2018 Trong thời kỳ covid-19 diễn năm 2020, thị trường mỹ phẩm có giảm sút mức độ tăng trưởng giãn cách xã hội dẫn đến tình trạng đóng cửa cửa hàng offline, nhiên theo thống kê từ trang cosmeticsdesign-asia.com cho thấy, tính riêng kênh bán hàng trực tuyến, mức tăng trưởng đạt khoảng 80% Kênh mua sắm thương mại điện tử mùa dịch bùng nổ với mức tăng 133% Với giảm sút mức độ tăng trưởng ảnh hưởng dịch Covid, cửa hàng offline đóng cửa làm giảm doanh thu, nhãn hàng kinh doanh ngành Mỹ phẩm chăm sóc cá nhân buộc phải thay đổi chiến lược sản xuất, kinh doanh quảng cáo sản phẩm Ngành hàng dần thích nghi với hạn chế lệnh phong tỏa xã hội trải nghiệm từ xa phát triển sản phẩm làm đẹp nhà Trước dịch bùng phát, cửa hàng mỹ phẩm tiếng dành phần lớn kinh doanh trung tâm thương mại Tuy nhiên, sau lệnh phong tỏa ban bố, cửa hàng phải tạm dừng đóng cửa, khơng thể bán trực tiếp cho khách hàng Bởi mà thương hiệu có xu hướng chuyển sang mơ hình bán hàng qua trang mạng xã hội Facebook trang thương mại điện tử nhiều người biết đến Nhờ đó, chiến dịch quảng bá bán hàng tảng Thương mại điện tử nhà sản xuất đưa để thích ứng với thay đổi thời hành vi tiêu dùng khách hàng Hiện nay, xu hướng tiêu dùng có đổi bùng nổ xu hướng bật, ngành hàng dần chuyển qua tính chất sản phẩm thân thiện với mơi trường, khơng có hóa chất mạnh ảnh hưởng đến da, sản phẩm chai lọ chọn lọc kỳ càng, sản phẩm chay cho mắt ngày nhiều dòng sản phẩm Các sản phẩm phải mang tính chất tối ưu tiện dụng, có tác dụng nhanh chóng Người tiêu dùng cho họ không muốn tốn nhiều thời gian make up với nhiều bước, hay chu trình dưỡng da hàng ngày đến hàng chục bước, Theo đánh giá Globenewswire, mặt nạ giấy sản phẩm có lượng tiêu thụ cao sau đợt dịch Covid, sản phẩm mặt nạ khác tinh dầu, serum, sữa tắm, sản phẩm ưa chuộng có lượng tiêu thụ cao Dịch covid thời điểm mà nhà kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thời điểm vàng để nắm bắt xu hướng phát triển Với ngành Mỹ phẩm chăm sóc cá nhân, sản phẩm chăm sóc da tay, diệt khuẩn, sản phẩm hữu cơ, có nguồn gốc thiên nhiên, thảo mộc sản phẩm quan tâm nhiều 3.2 PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM Động lực kinh tế: Một lợi ích thương mại điện tử tính hiệu kinh tế đạt từ việc giảm chi phí truyền thơng, hạ tầng công nghệ giá thành thấp, tốc độ giao dịch điện tử kinh tế với nhà cung cấp, chi phí chia sẻ thơng tin tồn cầu quảng cáo thấp lựa chọn dịch vụ khách hàng rẻ Sự hội nhập kinh tế bên bên Sự hội nhập bên liên quan tới mạng lưới kinh tế tổng công ty, nhà cung cấp, khách hàng nhà thầu độc lập vào cộng đồng truyền đạt tới môi trường ảo (với Internet phương tiện) Việc tích hợp Internet, mặt khác mạng lưới nhiều ban công ty hoạt động kinh doanh chu trình Điều cho phép thông tin kinh doanh quan trọng lưu giữ dạng số lấy truyền tải điện tử Việc tích hợp nội minh hoạ tốt mạng nội cơng ty (intranets) Giữa cơng ty có mạng nội hiệu Procter and Gamble, IBM, Nestle Intel Internet cho phép người khắp giới kết nối với cách đáng tin cậy với chi phí khơng đắt Như hạ tầng cơng nghệ, thu thập tồn cầu mạng, kết nối để chia xẻ thông tin sử dụng giao thức chung Như mạng lưới khổng lồ người thông tin, Internet động lực cho thương mại điện tử chúng cho phép doanh nghiệp trưng bày bán sản phẩm dịch vụ họ mạng đưa khách hàng tiềm năng, khách hàng tương lai đối tác kinh doanh tiếp cận tới thông tin doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ họ mà dẫn đến việc mua hàng Trước Internet sử dụng cho mục đích thương mại, cơng ty sử dụng mạng riêng EDI (trao đổi liệu điện tử) để giao dịch kinh doanh với Đó hình thái sớm thương mại điện tử Tuy nhiên, lắp đặt trì mạng riêng tốn Với Internet, thương mại điện tử phát triển nhanh chóng chi phí thấp Internet dựa tiêu chuẩn mở Dịch vụ giao hàng nhanh, miễn phí chu đáo điểm cộng để người tiêu dùng dần chuyển sang lựa chọn hình thức mua hàng trực tuyến Riêng sản phẩm chăm sóc sắc đẹp sức khỏe người tiêu dùng lựa chọn phương thức mua hàng trực tuyến tính tiện lợi, q 10 trình tìm hiểu mua hàng, lựa chọn sản phẩm có lượt đánh giá tốt nhất, góp phần tăng mức độ hài lòng nhận sản phẩm Theo thống kê Bộ Cơng thương Việt Nam giai đoạn tháng thực phong tỏa năm 2020, doanh thu riêng lĩnh vực ngành tăng lên 10%, mức tăng cao năm gần 11 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Cơ cấu tỷ trọng cịn thấp: Tuy năm 2020, nước ta có bước tăng đáng kể lĩnh vực song hạn chế nhỏ bé so với ba ngành hàng mạnh nhất, số mơ hình kinh doanh cịn gặp nhiều hạn chế vấn đề sử dụng hợp lý hiệu trang TMĐT để giúp ích cho cơng việc kinh doanh So với nước khác giới tình hình nước ta cịn gặp nhiều hạn chế nguồn thu chưa đủ lớn cho ngành hàng lĩnh vực Mặc dù có tăng so với năm trước, song kết đáng mừng tác động dịch covid-19 cách sách phong tỏa mà nhà nước đề thơi Chúng ta yếu việc xuất quảng bá kênh bán mỹ phẩm nước nước ngoài, số lượng mặt hàng mỹ phẩm nước mang xuất tiêu thụ sang nước khác cịn hạn chế, nước ta lại nhập lượng lớn hàng hóa từ quốc gia bên du nhập vào nước để sử dụng, điển hình năm 2019 Sử dụng tảng Thương mại điện tử chưa thực hiệu quả: đến có 70% dân số Việt Nam tiếp cận với mạng Internet, có gần 50% người dùng Việt Nam sử dụng phương thức mua sắm trực tuyến, 53% người dân sử dụng ví điện tử, toán mua hàng qua mạng Song nhiều câu hỏi đặt lòng tin người tiêu dùng đặt hàng qua kênh trực tuyến, hình thức vận chuyển tốn hay vấn đề an ninh bảo mật có thực đảm bảo khiến cho lòng tin người tiêu dùng vào giao dịch mua bán trực tuyến thấp chất lượng số sản phẩm chưa tốt, không quảng cáo, giả mạo sản phẩm, thông tin cá nhân bị rò rỉ, cách thức mua hàng phức tạp với nhiều người người tiêu dùng lớn tuổi trước q bận rộn, thời gian tiếp xúc với trải nghiệm Dịch vụ logistics - giao hàng chặng cuối - hoàn tất đơn hàng cịn nhiều hạn chế, tính kết nối chưa cao… 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Tạo chương trình khách hàng thân thiết cho ngành mỹ phẩm Để tiếp tục phát triển TMĐT, khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức đẩy mạnh triển khai ứng dụng phần mềm tảng công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với việc thực Quyết định 12 số 645/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2021-2025, cần tập trung số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện chế, sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển TMĐT bối cảnh CMCN 4.0, lĩnh vực phát triển Việt Nam, kết hợp công nghệ thị trường, yếu tố thực ảo…Vì vậy, cần tiếp tục rà sốt, bổ sung, hồn thiện sách, văn quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động ứng dụng TMĐT mơ hình kinh doanh tảng công nghệ số, ban hành văn hướng dẫn phù hợp với tình hình phát triển nước giới, sách TMĐT nước so với cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt FTA hệ Thứ hai, nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động TMĐT đó, thực nhiều nhóm giải pháp hỗ trợ như: đào tạo nâng lực cho đội ngũ thực thi pháp luật, nâng cao lực ứng dụng TMĐT, hoàn thiện quy định tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính, trang bị phương tiện hỗ trợ việc theo dõi, giám sát, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động TMĐT môi trường trực tuyến, cung cấp trực tuyến dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin thủ tục hành cơng… Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, phối hợp liên ngành đấu tranh chống hành vi gian lận thương mại, buôn lậu, hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh khơng lành mạnh TMĐT Thứ ba, tiếp tục xây dựng thị trường nâng cao lòng tin người tiêu dùng TMĐT, thơng qua nhiều hình thức, như: tun truyền, quảng cáo, tổ chức hội nghị, kiện,…từ tăng cường khả nhận biết ứng phó người tiêu dùng với hành vi tiêu cực TMĐT, đồng thời giúp người dân doanh nghiệp hiểu mặt tích cực mà cơng nghệ TMĐT mang lại, giúp thay đổi thói quen tập quán kinh doanh tiêu dùng theo phương thức đại hơn, hiệu hơn…Mặt khác, quan quản lý tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình tốn TMĐT; xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyến; xây dựng hệ thống giám sát quản lý hoạt động môi trường trực tuyến; đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông qua TMĐT xuyên biên giới…nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, định vị thương hiệu, kết nối khách hàng tìm kiếm thị trường để đa dạng hóa kênh xuất thị trường nước ngoài, mở rộng mạng lưới kinh doanh 13 ... chung hoạt động thương mại điện tử nước ta ngành hàng mỹ phẩm giai đoạn 2019 – 2020 Mục tiêu cụ thể 2: Phân tích nhân tố làm ảnh hưởng đến hoạt động thương mại điện tử ngành hàng mỹ phẩm giai đoạn. .. KINH TẾ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2020 CHUYÊN ĐỀ NGÀNH Ngành Kinh Doanh Thương Mại CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS QUÁCH DƯƠNG TỬ Tháng... Phân tích hoạt động thương mại điện tử ngành hàng mỹ phẩm Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020, từ đưa ưu nhược điểm hoạt động thương mại điện tử nước ta, đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt

Ngày đăng: 16/02/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w