BÀI 50 HỆ SINH THÁI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức HS nêu và hiểu được khái niệm HST, nhận biết được HST trong tự nhiên HS nắm được k/n và viết được sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn Vận dụng và giải[.]
Trang 1BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức:
- HS nêu và hiểu được khái niệm HST, nhận biết được HST trong tự nhiên - HS nắm được k/n và viết được sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
- Vận dụng và giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức
- Kĩ năng khái quát tổng hợp, vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế - Biết đọc sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức BV thiên nhiên, xây dựng mơ hình sản xuất
- Gây được hứng thú, giáo dục HS ý thức tự học và lịng say mê mơn học
4 Giáo dục kĩ năng sống hay các nội dung tích hợp:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng
- Lồng ghép về ứng phó với BĐKH
5 Các năng lực hướng tới: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Dự đoán, quan sát hình vẽ…, thu thập, xử lí kết quả, đưa ra kết luận
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học - Năng lực tìm mối liên hệ
- Năng lực hình thành giả thuyết khoa học, thí nghiệm
II Chuẩn bị
Trang 2- Tranh 1 số động vật được cắt rời: Con thỏ, hổ, sư tử, chuột, dê, trâu… ( GA pao poi có các nội dung trên dạy máy chiếu 9A2)
* HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà; Tranh ảnh về 1 số động vật
III Phương pháp dạy học Quan sát tìm tịi, hỏi đáp nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình giờ dạy
1 Ổn định tổ chức lớp (1phút):
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A2 9A4
2 Kiểm tra bài cũ (4phút):
HS 1: Thế nào là quần xã SV? Thế nào là cân bằng sinh học? Cho VD? Đáp án:
- Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau cùng sống trong một khơng gian xác định
- VD: Cá rô, cá chép, cá mè, cùng sống trong 1 cái ao cá
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần xã giao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học
- VD: chim sâu tăng thì số lượng sâu giảm và ngược lại xung quanh giá trị cân bằng tạo nên cân bằng sinh học
3 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (15 phút) Thế nào là 1 HST ?
Mục tiêu: HS trình bày được KN HST HS chỉ ra được các thành phần chủ yếu của HST Tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK/150, hoạt động nhóm 2-3 phút trả lời câu hỏi lệnh đề:
+ Những thành phần vơ sinh và hữu sinh nào có thể có trong hệ sinh thái rừng?
+ Lá cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? + Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với ĐV rừng?
Trang 3+ Động vật rừng có ý nghĩa như thế nào tới thực vật? + Nếu rừng cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật tại sao?
HS HĐ nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, GV đi đến các nhóm để quan sát kịp thời giúp đỡ các nhóm yếu Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ
sung GV chuẩn kiến thức:
Câu 1:
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ… + Thành phần hữu sinh: Động vật, TV Câu 2: Lá mục: thức ăn của vi khuẩn nấm…
Câu 3: Lá cây mục là thức ăn của giun, vi khuẩn, nấm Câu 4: Cây rừng là thức ăn nơi ở của động vật rừng ĐV ăn thực vật, thụ phấn và bón phân cho TV Câu 5: Mất nguồn thức ăn, nước, nơi ở, khí hậu thay đổi
GV: Đánh giá kết quả thảo luận
GV: 1 HST rừng nhiệt đới (H50.1) có đặc điểm gì? HS có thể trả lời: Có các đặc điểm:
+ Có ngun tố vơ sinh, hữu sinh
+ Có nguồn cung cấp thức ăn đó là thực vật + Giữa sinh vật có mối quan hệ sinh dưỡng + Tạo thành vịng khép kín vật chất
GV: Thế nào là HST?
HS: Dựa vào ND SGK/151 trả lời câu hỏi
GV: Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV: Chốt lại kiến thức
* HST bao gồm quần xã SV và khu vực sống (sinh cảnh), trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của MT tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Trang 4Các SV trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trị quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
+ SV sản xuất + SV tiêu thụ + SV phân giải
Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Mục tiêu: HS ĐN được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn HS chỉ ra được sự trao đổi vạt chất và năng lượng trong HST thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Yêu cầu HS sử dụng vở bài tập hoàn thành bài tập lệnh đề
HS HĐ cá nhân: Quan sát hình 50.2 trang 151 SGK làm bài tập lệnh đề vào vở bài tập
GV: Gọi số HS lên bảng hoàn thành bài tập HS lên bảng hoàn thành bài tập, nhận xét bổ sung GV chữa, yêu cầu HS nắm được nguyên tắc viết chuỗi thức ăn, lấy VD: Cây -> sâu -> cầy -> đại bàng -> sinh vật phân huỷ
Yêu cầu HS phân tích các thành phần dinh dưỡng trong VD trên
HS: Thu nhận kiến thức, phân tích VD - Sinh vật sản xuất: cây
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1,2,3 ; sâu, cầy, đại bàng - Sinh vật phân huỷ: nấm, vi khuẩn
- Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau GV: Nhận xét mối quan hệ giữa mắt xích và mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? HS => mối quan hệ dinh dưỡng
GV: Thế nào là chuỗi thức ăn HS: Dựa vào ND SGK/151 trả lời
II Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn 1 Chuỗi thức ăn
Trang 5GV mở rộng: Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật phân giải
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành 1 chu trình khép kín: Thực vật-> động vật-> vi sinh vật-> thực vật Sự trao đổi năng lượng trong chuỗi thức ăn bị tiêu hao qua từng mắt xích thức ăn
HS: Nghe giảng và ghi nhớ kiến thức vào vở học GV: Nhận xét gì về mqh giữa một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
VD: Cây cỏ -> chuột -> rắn -> sâu -> chuột -> rắn HS: Dựa vào sự hiểu biết trả lời câu hỏi
SV đứng trước là thức ăn của SV đứng sau Con vật ăn thịt và con mồi
Quan hệ thức ăn
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/152, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
GV: Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
HS: Quan sát lại hình 50.2 chỉ ra (12 chuỗi) có mắt xích sâu
GV: Nhiều chuỗi thức ăn có chung 1 mắt xích thức ăn tạo thành lưới thức ăn
=> Lưới thức ăn là gì? HS: Khái niệm lưới thức ăn
*Liên hệ: Thực tế sản xuất người nơng dân có biện pháp kỹ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn sinh vât?
HS liên hệ với thực tế: + Xen canh nuôi ghép
+ Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô GV: Chốt lại kiến thức
* VD: Cây cỏ => chuột => rắn => sâu => chuột => rắn
2 Lưới thức ăn
* Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
Trang 6Thỏ Cáo VSV
Gà
4 Củng cố (4 phút): GV: Hướng dẫn HS chơi trị chơi đi tìm các mắc xích trong chuỗi và lưới thức ăn GV gọi HS lên bảng chọn các mảnh bìa có hình ĐV dán lên bảng và điền mũi tên thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Trong thời gian 2 phút HS nào tạo được nhiều chuỗi thức ăn và lưới thức ăn sẽ thắng trong trò chơi Gà Cáo
Cỏ Cào cào Diều hâu Hổ Vi khuẩn ếch Cầy Sâu