LỜI CẢM ƠN Khóa luận tôt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài Sau hơn 30 năm (từ năm 1979 đến nay) thực hiện chính sách cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn, th[.]
Khóa luận tơt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Sau 30 năm (từ năm 1979 đến nay) thực sách cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đạt thành tựu to lớn, thu hút ý giới Cho đến tương ứng với thời kì, kinh tế Trung Quốc dẫn đầu giới tốc độ tăng trưởng Vị ảnh hưởng Trung Quốc tăng lên rõ rệt Một yếu tố tạo nên phát triển mạnh mẽ Trung Quốc 30 năm qua thành công việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Hiến pháp hành nước CHDCND Trung Hoa công bố cuối năm 1982 lần lịch sử Trung Quốc công nhận bảo vệ đầu tư trực tiếp nước quan hệ kinh tế có liên quan Điều 18 quy định “nước CHDCND Trung Hoa cho phép sở kinh doanh nước ngoài, tổ chức kinh tế nước người nước với tư cách cá nhân tiến hành đầu tư Trung Quốc tham gia vào hàng loạt hình thức hợp tác kinh tế với sở kinh doanh tổ chức kinh tế khác Trung Quốc tuân theo pháp luật nước CHDCND Trung Hoa Các quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước luật pháp nhà nước bảo vệ”[5, 12] Từ đến nay, sách mở cửa thu hút FDI Trung Quốc giành thành tựu khiến cho giới quan tâm ý Đặc biệt từ năm 2001, Trung Quốc thức gia nhập tổ chức Thương mại giới đến nay, Trung Quốc liên tục đứng đầu nước phát triển đứng tốp đầu giới thu hút vốn đầu tư từ nước Đầu tư từ nước trở thành động lực để phát triển kinh tế Trung Quốc yếu tố then chốt để nước thực công nghiệp hóa hướng xuất Nhờ có đầu tư trực tiếp từ nước mà Trung Quốc thay da đổi thịt Nếu trước mở cửa, Trung Quốc ví hành tinh chết, khơng sinh sơi, khơng nảy nở, khơng phát triển Khóa luận tôt nghiệp sau 30 năm mở cửa, đất nước Trung Quốc lớn mạnh hình thành tạo nên “điều thần kì kinh tế vĩ đại kỷ” Việt Nam gia nhập WTO sau Trung Quốc năm nên việc tham khảo kinh nghiệm lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước vơ cần thiết Về mặt lý luận, giúp ta có thêm liệu để hiểu rõ chất đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, vừa điều kiện để đánh giá chuẩn xác tác động loại hình kinh tế phát triển kinh tế Việt Nam Về thực tiễn Trung Quốc phát triển thành công phần lớn nhờ triệt để tận dụng ưu đầu tư từ nước Bài học thiết thực đúc kết nước có lực thu hút biết sử dụng hiệu vốn đầu tư từ nước ngồi kết đạt q trình phát triển tương đối thành công Chúng ta tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc sở để học hỏi thành công né tránh điều chưa hợp lý mà Trung Quốc vấp phải Vì đầu tư từ nước ngồi khơng phải “chìa khóa vạn năng” Nó có mặt trái nên khóa luận xin đề cập đến học thành công chưa thành công Trung Quốc Tham khảo cách có chọn lọc học kinh nghiệm yêu cầu cần thiết bổ ích cho hoat động đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam Với lý trên, việc nghiên cứu tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc năm đầu kỉ XXI với học kinh nghiệm gồm vấp váp hạn chế coi vấn đề quan trọng cấp bách Vấn đề mang tính thời địi hỏi phải có tìm tịi kiến thức lâu dài tư khoa học nhạy bén Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả khóa luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Bảo – người nhiệt tình bỏ thời gian cơng sức giúp đỡ để khóa luận mang tính thực tiễn khoa học Khóa luận tơt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vấn đề quan trọng cộm Trung Quốc, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Vấn đề thu hút FDI Trung Quốc nói chung nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu nhiều nhà nghiên cứu: tiêu biểu Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2010, TS Nguyễn Kim Bảo (chủ biên) (2004), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Trung Quốc sau gia nhập WTO – thời thách thức TS Võ Đại Lược (chủ biên) (2005), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, có nhiều viết báo tạp chí như: Nét thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc sau gia nhập Tổ chức thương mại giới thạc sĩ Nguyễn Thị Thìn, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5(133)2007, Thu hút sử dụng FDI Trung Quốc: hội thách thức th.s Đỗ Thị Kim Hoa tạp chí Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 52 – 2005, Thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc: số học thành công chưa thành cơng th.s Đặng Thu Hương, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6(70) – 2006 Nhìn chung, vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc có nhiều viết, nghiên cứu, nhiên nghiên cứu hầu hết mang tính chất trình bày khái qt, nghiên cứu vấn đề nhỏ Có tác phẩm viết sâu sắc chi tiết thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc, nhiên lại giai đoạn 1979 – 2000( TS Nguyễn Kim Bảo: đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ 1979 đến nay, NXB khoa học xã hội, 2000) Tuyệt nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp, sâu sắc tất vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc giai đoạn năm đầu kỉ XXI Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu sưu tầm được, tơi tổng hợp thành khóa luận Bài khố luận tơi nhằm đưa nhìn tổng hợp tương đối sâu sắc tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Khóa luận tơt nghiệp Trung Quốc năm đầu kỉ XXI: bối cảnh lịch sử Trung Quốc, điều chỉnh sách Trung Quốc từ sau gia nhập WTO nhằm thích ứng với thay đổi thời đại, trạng thu hút, đồng thời đưa số gợi mở cho Việt Nam Mặc dù cịn nhiều hạn chế, tơi hi vọng viết tơi có đóng góp định việc nghiên cứu vấn đề mẻ có nhiều hướng khai thác Mục đích khố luận: Việc việc nghiên cứu tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc năm đầu kỉ XXI Trung Quốc vấn đề rộng phức tạp, phạm vi khố luận khơng thể nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề phong phú phức tạp nêu Do khố luận xin giới hạn nội dung sau: - Khái quát tình hình thu hút FDI Trung Quốc làm rõ tác động nhân tố tới tăng trưởng kinh tế Trung Quốc - Tìm hiểu điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc từ sau gia nhập WTO, nghiên cứu thành tựu thực tế sách ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc Đồng thời nghiên cứu hội thách thức thu hút FDI Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) - Đánh giá thành tựu khó khăn, tồn để rút học kinh nghiệm chiến lược sách thu hút FDI áp dụng vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu khoá luận: Đối tượng nghiên cứu khoá luận giới hạn vấn đề liên quan đến thu hút FDI Trung Quốc giai đoạn năm đầu kỉ XXI (đánh dấu kiện từ Trung Quốc gia nhập WTO) Khố luận nghiên cứu sách thu hút FDI bật hoạt động thực tiễn thu hút FDI Trung Quốc Từ tiến hành phân tích rút học kinh nghiệm điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Khóa luận tơt nghiệp Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tác giả ý đến việc tiếp cận sử dụng tư liệu từ nguồn: - Các viết báo tạp chí - Các trang web bao gồm trang web tiếng Việt tiếng Trung 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp khố luận: Với nội dung vừa nêu khố luận cố gắng góp phần giải vấn đề lý luận vấn đề thực tiễn sau đây: _ Về mặt lý luận, góp phần cho thấy rõ trạng thu hút FDI Trung Quốc, làm sáng tỏ sách, chiến lược thu hút FDI áp dụng Trung Quốc - nước coi ví dụ thành cơng thu hút FDI giới Từ đến khẳng định sách thu hút FDI Trung Quốc đắn phù hợp với thực tế Trung Quốc _ Về mặt thực tiễn, góp phần giới thiệu kinh nghiệm thu hút FDI nước láng giềng gần gũi - Trung Quốc, đưa gợi mở thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Kết cấu khố luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục phần tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành chương: Chương 1: Bối cảnh Trung Quốc năm đầu kỉ XXI Chương 2: Điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc từ gia nhập WTO Chương 3: Tình hình thu hút FDI Trung Quốc – số gợi mở Việt Nam Khóa luận tơt nghiệp CHƯƠNG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Tình hình giới: Thế kỉ XXI thời kì mà quan hệ quốc tế phát triển tới mức không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống kinh tế xã hội tồn phát triển mà không chịu tác động Đây thời kỳ diễn trình biến đổi từ kinh tế giới bao gồm nhiều kinh tế quốc gia sang toàn cầu, từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu Những thành tựu khoa học cơng nghệ cho thấy lồi người độ từ sản xuất vật chất sang sản xuất tinh thần – sở vật chất xã hội tương lai Những năm đầu kỉ XXI, tình hình giới có đặc điểm chủ yếu sau: 1.1.1 Xu quốc tế hóa kinh tế giới, nước có xu hướng liên kết với nhau, thuận lợi cho thu hút FDI: Nền kinh tế giới phát triển thành thể thống bao gồm mặt đối lập mâu thuẫn Trong bối cảnh nay, kinh tế nước mặt vươn lên phát triển mạnh mẽ, mặt tăng cường liên kết với nước Mỗi nước không tăng tiềm lực kinh tế mình, mà cịn mở rộng quan hệ bn bán với nước khác Chính vậy, xu gia tăng liên kết quốc gia coi xu chung thời đại Quan hệ quốc tế thời kì phát triển theo xu hướng hồ dịu động phức tạp Trước địi hỏi tình hình giới, tất quốc gia từ lớn đến nhỏ phải điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại nhằm tạo cho vị có lợi quan hệ quốc tế Xu hồ bình, hợp tác trở thành xu chủ đạo sách đối ngoại quốc gia An ninh quốc gia ngày đặt mối quan hệ chặt chẽ với phát triển nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia hội nhập quốc tế Tất quốc gia linh hoạt, mềm dẻo, tăng cường hợp tác, tránh đối Khóa luận tơt nghiệp đầu chiến tranh, giải vấn đề thương lượng hồ bình Kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia trở thành động lực xu khu vực hồ tồn cầu hoá Trong bối cảnh phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ, quốc gia nhận thấy vấn đề cấp bách hàng đầu phải sức tận dụng nguồn lực bên bên để phát triển kinh tế Cách đặt vấn đề an ninh, quốc phòng kinh tế khác so với thời kỳ chiến tranh lạnh Sức mạnh tổng hợp quốc gia khơng cịn tuỳ thuộc vào sức mạnh qn sự, trị mà sức mạnh kinh tế lên hàng đầu trở thành trọng điểm Đồng thời, sóng tập hợp quốc gia tổ chức khu vực địa lý, từ tiểu khu vực đến đại khu vực thành khu vực mậu dịch tự diễn dồn dập hầu khắp châu lục, chí liên châu lục Theo thời gian, hình thức hợp tác quốc tế ngày đa dạng với nhiều hình thức khác nhau: hợp tác song phương, hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế Với đời thể chế toàn cầu khu vực WTO (Tổ chức thương mại giới), EU (Cộng đồng châu Âu), APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương), NAFTA (Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ)…, giới ngày sống q trình tồn cầu hố mạnh mẽ Các tổ chức quốc tế ngày tham gia nhiều vào đời sống kinh tế, trị quốc gia Lĩnh vực hợp tác ngày đa dạng: hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuất, hợp tác thương mại, hợp tác nghiên cứu chinh phục vũ trụ…thậm chí hợp tác trị Mặt dù số khu vực giới, xung đột cục tình trạng bất ổn tiếp tục diễn Tuy nhiên, xung đột khó có khả lan rộng, lôi đối đầu trực tiếp nước lớn, chủ yếu nước lớn có lợi ích lâu dài việc trì hồ bình để phát triển kinh tế Trong kinh tế nay, nước có kinh tế phát triển muốn có hội mở rộng thị trường, nguồn vốn đầu tư, địa bàn chuyển nhượng kĩ thuật truyền thống hình thành phân cơng lao động quốc tế phải mở Khóa luận tôt nghiệp rộng quan hệ quốc tế có lợi Đây phương hướng quan hệ kinh tế quốc tế, tạo hội để quốc gia có điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế phụ thuộc vào Không thể phát triển kinh tế cách xây dựng kinh tế khép kín, tự lập nước, chí nhóm nước Đứng trước xu thời đại, nhìn chung nước có kinh tế phát triển có sách hướng ngoại cao Đây xu chung, đồng thời xu tất yếu để có kinh tế phát triển nhanh chóng bắt kịp xu thời đại 1.1.2 Xu hướng kinh tế giới chuyến sang kinh tế có sở vật chất kĩ thuật chất, đặt yêu cầu phải tăng cường thu hút vốn đầu tư Sang kỉ XXI, cấu ngành công nghiệp nhiều nước thay đổi: chuyển từ loại hình tập trung nhiều nhân cơng lao động tài ngun sang kinh tế tập trung nhiều tri thức kĩ thuật Những sở vật chất, kĩ thuật truyền thống trước yêu cầu thời đại tỏ không đáp ứng Thế kỉ XXI kinh tế trí thức hình thành phát triển, người máy cơng nghiệp thay người lao động, chí hoạt động lao động trí óc người máy thay “Các nguồn lao động mặt trời nhiệt hạch dần phổ bỉến thay cho nguồn lao động có Các chất siêu dẫn, siêu cứng, siêu bền, siêu thay vật liệu truyền thống Công nghệ vi sinh, công nghệ gen phát triển Không gian kinh tế giới mở rộng đến đáy đại dương vũ trụ Khi đó, kinh tế giới đảm bảo sản xuất hàng hóa dồi với chi phí thấp, khu vực sản xuất vật chất bị thu hẹp lại, nhỏ bé so với khu vực kinh tế tri thức”[33] Để độ sang kinh tế mới, quốc gia giới thuộc chế độ trị phải có thay đổi định kinh tế kĩ thuật kiến trúc thượng tầng Tuy vậy, quốc gia nào, muốn đạt phát triển nhanh đường thu hút FDI phải giải vấn đề sau: Khóa luận tơt nghiệp “Một là: Tạo phát minh lĩnh vực công nghệ cao du nhập chúng áp dụng vào sản xuất Hai là: Chuyển nhượng sang nơi khác kĩ thuật trung gian truyền thống Hai vấn đề có liên quan mật thiết đến phát triển kinh tế toàn cầu, đồng thời đặt u cầu lớn nguồn vốn Chính xu hướng mở cửa kinh tế thu hút đầu tư nước coi vấn đề mang tính cấp bách, sống cịn quốc gia”[33] 1.1.3 Khủng hoảng tài lan rộng khắp giới, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế tồn cầu: Cuộc khủng hoảng tài Mỹ từ cuối năm 2007 nhanh chóng lan rộng kinh tế lớn, trở thành khủng hoảng tài chính, suy thối tồn cầu diễn biến phức tạp Nhiều quốc gia phải bơm vào kinh tế hàng trăm hàng nghìn tỷ USD để cứu vãn tình hình ổn định kinh tế Đó chưa kể đến thiệt hại từ kinh tế suy giảm, khơng tăng trưởng, rối loạn chờ phía trước Cho đến nay, tác động lớn khủng hoảng làm thay đổi hoàn toàn sâu sắc ngành cơng nghiệp tài Mỹ hệ thống tài tồn cầu Sự sụp đổ ngân hàng lớn gây nên lo ngại niềm tin dân chúng Ngay quỹ đầu tư tiền tệ, vốn coi góc an tồn bậc hệ thống tài Mỹ, tảng cho hoạt động đầu tư nước này, gặp khó khăn người dân ạt rút tiền quan ngại đổ vỡ Báo Vitinf ngày 23/04/2010 nhận định: “Cuộc khủng hoảng so với Đại khủng hoảng năm 30 không phần nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu trầm trọng sau Đại chiến giới II Nó thay đổi tồn giới Mặc dù khủng hoảng tài giới lộ tia sáng, kinh tế giới thời đại hậu khủng hoảng theo chiều hướng cịn dày đặc sương mù”[24] Khóa luận tơt nghiệp Như vậy, có dấu hiệu khả quan tiến trình phát triển kinh tế giới, trước mắt, kinh tế giới phải gồng gánh chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng “Trong "Báo cáo Ổn định tài tồn cầu" vừa cơng bố, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính tính thiệt hại khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu gây lên tới 4.000 tỷ USD, thể chế tài phải xố bỏ nợ xấu IMF tính toán tổng thiệt hại vào khoảng 4.054 tỷ USD, có 2.712 tỷ USD thiệt hại từ các tài sản bắt nguồn từ Mỹ Những thiệt hại tài sản bắt nguồn từ Châu Âu ước mức 1.193 tỷ USD Nhật Bản 149 tỷ USD Báo cáo IMF bao trùm giai đoạn từ năm 2007 khủng hoảng tài bắt đầu đến năm 2010 Trong dự báo trước đưa vào tháng 1.2009, chế tài tồn cầu tính đến tài sản bắt nguồn từ Mỹ dự đoán mức thiệt hại vào khoảng 2.200 tỷ USD, mà khơng tính đến thiệt hại liên quan đến tài sản có nguồn gốc từ Châu Âu Nhật Bản”[25] Hệ lụy khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng việc làm lan rộng, dẫn đến bất ổn mặt xã hội Kinh tế xuống kéo theo hoạt động kinh doanh nhiều tập đồn trì trệ Nhiều công ty hãng lớn giới phải công bố cắt giảm việc làm để tiết kiệm chi tiêu, khiến tỷ lệ thất nghiệp tất kinh tế lớn tăng vọt Tại Mỹ, cuối năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức 6,7 % , mức cao kể từ 15 năm trở lại Văn phòng thống kê quốc gia Anh (ONS) vừa cho biết, tháng tính tới tháng 11/2008, tỷ lệ thất nghiệp Anh tăng lên 6,1%, tương đương gần triệu người mức cao kể từ năm 1999[6, 34] Cuộc khủng hoảng tài giới tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế giới Mới thơi, nhiều người cịn cho hai kinh tế lớn châu Á Trung Quốc Ấn Độ “miễn dịch” trước 10 ... thấy rõ trạng thu hút FDI Trung Quốc, làm sáng tỏ sách, chiến lược thu hút FDI áp dụng Trung Quốc - nước coi ví dụ thành cơng thu hút FDI giới Từ đến khẳng định sách thu hút FDI Trung Quốc đắn phù... hình thu hút FDI Trung Quốc làm rõ tác động nhân tố tới tăng trưởng kinh tế Trung Quốc - Tìm hiểu điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc từ sau gia nhập WTO, nghiên cứu thành tựu thực tế sách. .. thành chương: Chương 1: Bối cảnh Trung Quốc năm đầu kỉ XXI Chương 2: Điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc từ gia nhập WTO Chương 3: Tình hình thu hút FDI Trung Quốc – số gợi mở Việt Nam Khóa