1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao cltd tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng tôi Kết quả nêu trong luận văn là trung thực, số liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng Luận văn không sao[.]

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu là của riêng tơi Kết quả nêu trongluận văn là trung thực, số liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng Luận văn khơng sao chép bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào đã từng công bố.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn: “ Giải pháp nâng cao CLTD tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ”, em đã nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý quý báu của Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ tình cảm chân thành và gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầycơ giáo của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và đặc biệt là các thầy cơ giáo Viện Ngânhàng Tài chính đã tận tình dạy bảo, truyền đạt lại cho em những kiến thức bổ ích trongsuốt thời gian học tập tại nhà trường.

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Cao Thị Ý Nhi, người đã dành rất nhiều thờigian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, bổ sung ý tưởng và giúp đỡ em hoàn thành tốtbài luận văn này.

Nhân đây, em cũng xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo và anh chị em đồng nghiệptại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồđã hỗ trợ, tạo điều kiện và động viên em trong quá trình thực hiện luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày… tháng … năm 2015

Trang 3

1BIDV Tây Hồ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tây Hồ

2CLTDCLTD

3NHNNNgân hàng Nhà Nước

4CBTDCán bộ tín dụng

5NHTMNgân hàng Thương mại

6TSBĐTài sản bảo đảm

7RRTDRủi ro tín dụng

8TMCPThương mại Cổ phần

Trang 4

1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vậnđộng nhịp nhàng của nền kinh tế Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng cónhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạocông ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trườngvốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh tốn và hỗ trợ thanh tốn v.v…….

Bất kì một hoạt động kinh doanh nào của ngân hàng dù ít hay nhiều cũngkhông thể tránh khỏi rủi ro, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụnglà một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó đem lại khoảng 70 - 80% tổng lợinhuận kinh doanh của NHTM CLTD là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng Khi chất lượng của hoạt động tín dụng được nâng cao thì sẽ tạora động lực cho mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng và hoạt động sảnxuất của tồn bộ nền kinh tế nói chung Ngược lại, khi đồng vốn tín dụng khơng đượcsử dụng tốt, có hiệu quả sẽ khiến cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng không ổnđịnh và suy yếu Trong giai đoạn hiện nay, khi toàn bộ nền kinh tế thế giới và nềnkinh tế trong nước đều gặp khó khăn thì việc làm thế nào để tăng trưởng tín dụngnhững vẫn đảm bảo CLTD luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các TCTD,các cơ quan quản lý Nhà Nước và NHNN

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ là Chinhánh được thành lập từ năm 2008 Trong năm 2011 và 2012, tỷ lệ nợ xấu của Chinhánh có dấu hiệu tăng cao vượt quá tỷ lệ nợ xấu theo định hướng của BIDV Vậyđâu là nguyên nhân và làm thế nào để nâng cao CLTD của Chi nhánh

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao CLTDtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ” làm đề

tài nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 5

- Phân tích, đánh giá về thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ để từ đó đưa ranhững mặt đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế cần giải quyết;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụngtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ và đềxuất những kiến nghị đối với các bộ, ban ngành có liên quan

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại - Phạm vi nghiên cứu:

+ Về mặt lý luận: CLTD và các nguyên nhân ảnh hưởng tới CLTD của Ngânhàng Thương mại

+ Về mặt thực tiễn: Thực trạng CLTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng caoCLTD tại Chi nhánh

4 Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận vấn đề

- Cơ sở lý thuyết: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích số liệu định tínhvà định lượng để làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ, qua đó đưa ra nhận định, đề xuấtgiải pháp để nâng cao CLTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tây Hồ

- Các dữ liệu sẽ cần thu thập:

+ Các lý luận cơ bản về CLTD của Ngân hàng Thương mại;

+ Các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụngđối với Ngân hàng Thương mại;

+ Thơng tin về lịch sử hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ;

Trang 6

- Các nguồn dữ liệu:

+ Các bộ luật, điều luật, nghị định, thơng tư… của chính phủ về hoạt độngnói chung và hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại;

+ Sách, giáo trình, tài liệu, báo chí viết về hoạt động nói chung và hoạt độngtín dụng của Ngân hàng Thương mại;

+ Tài liệu giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Tây Hồ: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, các hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng…;

+ Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tưvà Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

5 Kết cấu của đề luận văn

- Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao CLTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ”

- Kết cấu đề tài: Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:+ Chương 1: Lý luận về tín dụng ngân hàng và CLTD ngân hàng thương mại + Chương 2: Thực trạng CLTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

Trang 7

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng Thương mại

Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa haichủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sửdụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hồn trảtheo thời hạn đã thỏa thuận

Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụngvốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chiphí nhất định Tại Luật các TCTD ban hành năm 2010 đã đưa ra khái niệm về tín

dụng ngân hàng như sau: “Hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tựcó, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng” và “Cấp tín dụng là việc TCTD thoảthuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hồn trả bằng cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và cácnghiệp vụ khác”.

Cũng giống như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng cũng bao gồm 3đặc trưng chủ yếu sau đây:

- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho ngườisử dụng: Người đi vay phải sử dụng số tiền vay theo đúng như mục đích đã thỏathuận trong hợp đồng tín dụng;

Trang 8

các pháp nhân Việt Nam và nước ngồi, thời hạn cho vay khơng q thời hạn hoạtđộng còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam; đốivới cá nhân nước ngồi, thời hạn cho vay khơng vượt q thời hạn được phép sinhsống, hoạt động tại Việt Nam;

- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí: Bên vay vốn phải trả cho ngânhàng một số tiền nhất định để được quyền sở dụng vốn và điều này được thể hiệnthông qua công cụ lãi suất vay vốn

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại

Tín dụng ngân hàng có thể phân chia ra nhiều loại khác nhau tùy theo nhữngtiêu thức phân loại khác nhau

a.Căn cứ vào thời gian vay:

- Tín dụng ngắn hạn: Hoạt động tín dụng có thời hạn dưới một năm Đối với

khoản tín dụng này thường được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời nhu cầuvốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Hiệnnay, trong tổng dư nợ tín dụng tại các NHTM tín dụng ngắn hạn thường chiếm tỷtrọng cao nhất do đây là loại tín dụng ít rủi ro cho ngân hàng

- Tín dụng trung hạn: là loại hình tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm

và chủ yếu được sử dụng để đầu tư tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh,xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnhđầu tư tài sản cố định, tín dụng trung hạn cịn là nguồn hình thành vốn lưu độngthường xuyên của các doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng cá nhân như: mua sắmcác tài sản có giá trị lớn hay đầu tư bất động sản……

- Tín dụng dài hạn: là loại hình tín dụng có thời hạn trên 5 năm Tín dụng

dài hạn nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc mua sắm các máy móc thiết bị cógiá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài và thường là đầu tư cho các chương trình dựán mang tính chiến lược của doanh nghiệp và có thời gian thu hồi vốn lâu

Trang 9

- Tín dụng có bảo đảm: là hình thức cấp tín dụng có tài sản bảo đảm hoặc có

sự bảo lãnh của bên thứ ba Trên nguyên tắc không phải bất cứ một nghiệp vụ tíndụng nào cũng phải có bảo đảm Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, điều đó rất có thểdẫn đến rủi ro của các ngân hàng cho vay Do vậy, trên thực tế, biện pháp bảo đảmthường được coi là điều kiện tất yếu của nghiệp vụ tín dụng, bảo đảm phải ln điliền với nghiệp vụ tín dụng đồng thời nó cũng là nguồn thanh tốn thứ cấp nếukhách hàng vay khơng thanh tốn được nợ vay

- Tín dụng khơng có bảo đảm (tín chấp): là loại cho vay khơng có tài sản thế

chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa trên uy tíncủa khách hàng Ngân hàng chỉ thực hiện cấp loại hình tín dụng này cho nhữngkhách hàng có uy tín, có tài chính lành mạnh và sản xuất kinh doanh có hiệu quả

c Căn cứ theo hình thức tài trợ tín dụng:

- Cho vay: là hình thức cấp tín dụng theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết

giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong mộtthời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi Chovay là một nghiệp vụ chính của ngân hàng và mang lại nhiều lợi nhuận nhất so vớicác nghiệp vụ khác, đồng thời đây cũng là hình thứ phổ biến và truyền thống tronghoạt động của NHTM

+ Cho vay từng lần: áp dụng với các trường hợp khách hàng vay vốn bổsung vốn lưu động khơng thường xun hoặc có chu kỳ kinh doanh dài

+ Cho vay trả góp: là hình thức cấp tín dụng mà khách hàng trả dần số tiềnvay bao gồm cả gốc và lãi theo phân kỳ

Trang 10

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng trong các trường hợp khách hàngcó nhu cầu vay vốn để bổ sung vốn lưu động thường xuyên, có mục đích sử dụngvốn vay rõ ràng và có uy tín với ngân hàng Khi hợp đồng tín dụng hạn mức cóhiệu lực, nếu khách hàng cần rút vốn vay sẽ không cần phải thực hiện ký thêm hợpđồng tín dụng chỉ cần lập giấy nhận nợ và cung cấp cho ngân hàng hồ sơ tài liệuchứng minh mục đích sử dụng vốn vay

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng là việc ngân hàng cam kết đảmbảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất địnhvới một thời hạn nhất định Khách hàng phải trả phí cam kết cho ngân hàng trên cơsở hạn mức tín dụng được sử dụng Đây là hình thức cấp tín dụng thể hiện sự linhhoạt của NHTM đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những vướngmắc tài chính tạm thời Phương thức này ngân hàng chỉ áp dụng đối với nhữngkhách hàng có quan hệ tín dụng lâu năm và có uy tín

+ Cho vay theo dự án đầu tư: là phương thức cho vay đối với khách hàng cónhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống

+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành, sử dụng thẻ tín dụng: là hình thứccấp tín dụng theo đó ngân hàng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốnvay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ vàrút tiền mặt tại máy rút tiền tự động

+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức cho vay mà ngân hàng thỏathuận cho phép khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh tốncủa khách hàng trong phạm vi hạn mức tín dụng được cấp

- Chiết khấu thương phiếu: là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của NHTM,

Trang 11

- Bảo lãnh: là hình thức cấp tín dụng theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn

bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảolãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ cácnghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ vàhoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận Bảo lãnh bao gồm các loại: Bảo lãnhthanh toán; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh bảo hành (bảo lãnh chất lượngsản phẩm); Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước; Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh thanhtốn

- Cho th tài chính: là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thơng qua

việc cho th máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trêncơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê Khi kết thúc thời hạnthuê, bên thuê được ưu tiên mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiệnđã được thỏa thuận trong hợp đồng

1.1.3 Vai trị của tín dụng ngân hàng thương mại

Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nềnkinh tế Hoạt động tín dụng có chất lượng sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển,tạo ra sự ổn định trong lưu thơng tiền tệ Vai trị của tín dụng ngân hàng thươngmại được biểu hiện qua các khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nềnkinh tế

Trang 12

mình Như vậy, có thể thấy trong xã hội ln có người thừa vốn và thiếu vốn Songnhững người này khó có thể gặp nhau để cho nhau vay hoặc có thể gặp nhau thì chiphí thường rất cao và khơng kịp thời Hoạt động tín dụng của ngân hàng thươngmại ra đời đã là cầu nối giữa những người thừa vốn và những người thiếu vốn Haynói cách khác các ngân hàng thương mại là trung gian nhận tiền gửi từ tất cả cácthành phần kinh tế và cho vay lại các đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế

Thứ hai, tín dụng ngân hàng là công cụ để Nhà nước điều tiết khối lượngtiền tệ trong lưu thơng và kiểm sốt lạm phát

Ngân hàng là một chủ thể quan trọng tham gia vào q trình tạo tiền thơngqua hoạt động tín dụng và thanh tốn Khi ngân hàng mở rộng hoặc thắt chặt tíndụng sẽ tác động đến khối lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế Do vậy, khiNhà Nước muốn tăng lượng tiền cung ứng thì NHNN có thể tăng hạn mức tín dụngcủa các NHTM đối với nền kinh tế và ngược lại Như vậy, thông qua hoạt động tíndụng NHNN có thể kiểm sốt được khối lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế

Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch toán kếtoán, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trang 13

Thứ tư, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy q trình mở rộng mối quanhệ giao lưu kinh tế quốc tế

Với xu thế tồn cầu hóa như hiện nay thì việc phát triển kinh tế của mộtnước ln phải gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới Trong nền kinhtế mở, các doanh nghiệp không những chỉ có quan hệ mua bán trong nước mà cịncó hoạt động xuất nhập khẩu với các đối tác nước ngoài Vốn là nhân tố quyết địnhđầu tiên cho việc thực hiện quá trình này Tuy nhiên, trên thực tế khơng phải doanhnghiệp nào cũng có đủ vốn để hoạt động nên tín dụng ngân hàng đã trở thành cầunối nối liền kinh tế các nước với nhau Thông qua các hình thứ tín dụng như: ủythác đầu tư, tín dụng chứng từ, bảo lãnh quốc tế v.v……tín dụng ngân hàng đã trựctiếp tham gia trong quan hệ thanh tốn quốc tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinhtế và mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế

Thứ năm, tín dụng ngân hàng góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Yếu tố quan trọng nhất để có thể thực hiện thành cơng cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước là vốn Có vốn thì mới có thể cải tiến kỹ thuật, phát triển cơ sở hạtầng, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ v.v……Nguồn vốn dùng để tài trợ cóthể là nguồn vốn trong nước hoặc vốn vay nước ngoài Song phát triển kinh tế dựavào nội lực vẫn là mục tiêu cơ bản và các NHTM chính là trung gian huy động cácnguồn vốn trong nền kinh tế để cho vay

Tóm lại, tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển củanền kinh tế Tuy nhiên, để phát huy được hết vai trị của tín dụng ngân hàng thì cácnhà quản lý ngân hàng cũng như các cơ quan chức năng phải tạo ra một hành langpháp lý chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cả người vay và người cho vay

1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quan niệm về CLTD

Trang 14

đều, độ tin cậy với chi phí thấp và sự phù hợp với thị trường” hay “ Chất lượng lànăng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của người sửdụng” Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hố ISO, trong dự thảo DIS 9000 - 2000thì “Chất lượng là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hayquá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan” Vớicách đề cập như trên về chất lượng, có thể suy rộng ra CLTD chính là số tiền màngân hàng cấp cho khách hàng được khách hàng sử dụng vào mục đích sản xuấtkinh doanh nhằm tạo ra một số tiền lớn hơn để hoàn trả cả gốc, lãi cho ngân hàng

đúng hạn Tóm lại, CLTD của ngân hàng chính là sự đáp ứng một cách tốt nhất,nhanh nhất nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát triển củaxã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

Qua phân tích trên, ta thấy CLTD được đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau,cụ thể:

- Đối với bên đi vay: CLTD chính là chất lượng của sản phẩm tín dụng dongân hàng cung cấp CLTD cao đồng nghĩa với việc ngân hàng cung cấp kịp thờivà đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng, đáp ứng nhu cầu về: kỳ hạn vay, lãisuất, thủ tục gọn nhẹ, thái độ phục vụ của ngân hàng đối với khách hàng v.v….Từđó, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển hoạt dộng sản xuất kinh doanh cóhiệu quả.

- Đối với ngân hàng: Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của ngânhàng là vốn vay phải được hồn trả đầy đủ và đúng hạn Vì vậy, CLTD là khoảntín dụng hồn trả đúng hạn bao gồm cả gốc và lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi rotrong quá trình hoạt động, mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngânhàng.

Trang 15

đó sẽ góp phần thực hiện các nhiệm vụ kinh tế vĩ mô của Nhà Nước như: giảiquyết công ăn việc làm cho xã hội, tăng thu nhập cho dân cư, tăng nguồn thu choNgân sách Nhà Nước, và đặc biệt là góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

CLTD là một khái niệm rất bao quát (đó là đáp ứng tốt nhất nhu cầu của kháchhàng, ln gia tăng tiện ích cho khách hàng….) nhưng cũng rất cụ thể (như tỷ lệtăng trưởng về dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, lợi nhuận trên đồng vốn…) CLTD là mộtchỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh sức mạnh của một NHTM trong cạnh tranh để tồn tạivà hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó Trong Luận văn này do hạnchế về thời gian nên tác giả chỉ đi sâu phân tích một khía cạnh nhỏ đó là CLTDnhìn từ góc độ NHTM.

1.2.2 Sự cần thiết nâng cao CLTD đối với NHTM1.2.2.1 Đối với nền kinh tế

- Nâng cao CLTD của NHTM là cơ sở để NHTM thực hiện tốt chức năngtrung gian thanh tốn: Khi CLTD được đảm bảo sẽ tăng vịng quay vốn tín dụng,

với một số lượng tiền như cũ có thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điềukiện tiết kiệm tiền trong lưu thông và củng cố sức mua của đồng tiền.

- Nâng cao CLTD của NHTM là cơ sở để NHTM thực hiện tốt chức năngtrung gian tín dụng trong nền kinh tế: Tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư,

góp phần điều hịa vốn trong nền kinh tế Thơng qua điều hịa vốn giúp cho xã hộibớt lãng phí ở những nơi thừa vốn, giảm khó khăn ở những nơi thiếu vốn, giảiquyết tốt quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế

- Nâng cao CLTD góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởngkinh tế và tăng uy tín quốc gia: Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối lại

Trang 16

hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các ngân hàng thương mại có khả năng mởrộng tiền ghi sổ gấp nhiều lần so với số tiền thực có Như vậy, nghiệp vụ tín dụngcủa NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với khối lượng tiền mặt trong lưu thông và lànguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Nâng cao CLTD sẽ tạo khả năng giảm bớtlượng tiền thừa trong lưu thơng, góp phần hạn chế lạm phát, ổn định tiền tệ và tănguy tín quốc gia

- Tín dụng có vai trị quan trọng trong việc thực hiện các chính sách kinh tếvĩ mơ: Thơng qua tín dụng, Chính Phủ có thể quản lý và thực hiện các chương trình

kinh tế lớn một cách có hiệu quả Thực tế cho thấy, các chương trình kích thíchxuất khẩu, kích thích tiêu dùng trong nước đều được cấp vốn thông qua cácNHTM, hiệu quả được đánh giá kỹ hơn và Chỉnh Phủ cũng quản lý dễ dàng hơncác chương trình đầu tư này Ngồi ra, Chính Phủ cịn có thể hướng tín dụng vàocác ngành kinh tế chủ lực, phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để cácngành này đi đầu, tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước

1.2.2.2 Đối với NHTM:

Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, nguồn thu từ tín dụng luôn lànguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất của các ngân hàng Vì vậy, nâng cao CLTD đãtrở thành vấn đề sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng Điềunày được thể hiện ở một số điểm sau:

- Nâng cao CLTD là yêu cầu để NHTM đảm bảo an toàn về sử dụng vốn: Bên

Trang 17

các NHTM

- Nâng cao CLTD làm tăng khả năng sinh lời từ sản phẩm - dịch vụ củaNHTM: Khi ngân hàng và khách hàng có mối quan hệ tốt, thường xuyên, đáng tin

cậy trong hoạt động tín dụng sẽ thu hút khách hàng đến với ngân hàng, ngân hàngsẽ giảm được thời gian, chi phí quản lý từ đó tăng lợi nhuận cho ngân hàng

- Nâng cao CLTD tạo dựng uy tín cho bản thân NHTM: Hoạt động tín dụng

phải hiệu quả thì việc phát triển tín dụng mới bền vững, sản phẩm tín dung ngàycàng đa dạng phong phú sẽ làm tăng quy mơ, khả năng tài chính của NHTM, tăngkhả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng trang thiết bị cơng nghệ hiện đại Từđó, giúp các NHTM khẳng định được vị thế của mình trên thị trường

- Nâng cao CLTD là yêu cầu để NHTM thích ứng với môi trường cạnh tranh:

Môi trường kinh doanh ngân hàng nói chung và tín dụng nói riêng đang có rấtnhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng gặp phải khơng ít khó khăn và thách thức.Các ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài chính mạnh, có kinh nghiệm quốc tế đãđược quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực với các ngân hàng trong nước, do vậy, sựcạnh tranh của các NHTM Việt Nam đã khơng cịn chỉ giới hạn trong một nước màđã mở rộng hơn Đối thủ của các NHTM Việt Nam lại có ưu thế hơn về qui mô, chấtlượng hoạt động, công nghệ kinh doanh, cách thức quản lý Các NHTM Việt Namphải tìm ra cách thức hoạt động phù hợp để thích ứng trong mơi trường cạnh tranhmới.

- Nâng cao CLTD là yêu cầu để NHTM đáp ứng được các chuẩn mực quốc tếtrong lĩnh vực ngân hàng: Việc tổ chức hạch toán, phân loại nợ chưa đảm bảo tính

chính xác, minh bạch để làm cơ sở cho việc nâng cao CLTD cũng như việc tổ chức hệthống thơng tin phục vụ hoạt động tín dụng cịn thiếu và yếu, mức độ tin cậy khơngcao Do đó, các NHTM phải đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực tín dụngthì mới có thể phát triển và đứng vững trên thị trường

Trang 18

- Đối với khách hàng tiền gửi: Đây là những người gửi vốn nhàn rỗi vàongân hàng để hưởng lãi nên điều quan tâm của họ là khả năng thanh toán của ngânhàng Do khả năng thanh tốn lại có mối quan hệ mật thiết với CLTD nên việcnâng cao CLTD là vấn đề cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến những khoản tiềngửi của khách hàng tại ngân hàng

- Đối với khách hàng vay vốn: Thông qua việc quản lý CLTD của NHTM đãgiúp khách hàng rút ngắn thời gian thẩm định và phê duyệt các khoản vay; từ đótạo điều kiện cho khách hàng kịp thời tiếp cận các cơ hội kinh doanh Đồng thời,trên cơ sở đánh giá CLTD của từng khoản vay ở mỗi khách hàng sẽ giúp cho kháchhàng có thể thỏa thuận với ngân hàng về các điều kiện cấp tín dụng phù hợp như:lãi suất; kỳ hạn vay và trả nợ; biện pháp bảo đảm tiền vay……Mặt khác, để đảmbảo CLTD, ngân hàng phải thường xuyên tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn vaycủa khách hàng để có thể nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất, tình hình tài chínhcũng như mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng thơng qua đó cùng với kháchhàng uốn nắn và chấn chỉnh những sai sót trong hoạt động tài chính của họ.

1.2.4 Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá CLTD của NHTM1.2.4.1 Các chỉ tiêu định tính:

Chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu mang tính tương đối, rất khó xác định vàthường được thể hiện qua khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thờiđảm bảo sự phát triển của ngân hàng và đóng góp vào sự phát triển chung của đấtnước Nghĩa là CLTD cần được xem xét gắn liền với ba chủ thể là khách hàng,NHTM và nền kinh tế - xã hội

Trang 19

phẩm và dịch vụ hấp dẫn bằng nhiều hình thức như lãi suất thấp, thời gian giảiquyết món vay nhanh, tăng tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm… Nếu thực hiện tốtnhững vấn đề trên thì hoạt động cho vay của NHTM sẽ được đánh giá cao và từ đóthu hút được nhiều khách hàng tốt, góp phần nâng cao CLTD cho các NHTM

CLTD của ngân hàng còn được thể hiện qua kết quả kinh doanh và uy tíncủa ngân hàng, nghĩa là một ngân hàng được đánh giá có CLTD tốt sẽ đồng nghĩavới hoạt động tín dụng phải giúp ngân hàng bù đắp được chi phí và mang lại thunhập Hoạt động tín dụng là hoạt động đặc trưng của tất cả các ngân hàng, nó đemlại nguồn thu lớn cho ngân hàng nhưng bên cạnh đó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.Ngồi những yếu tố khách quan ra, rủi ro này có thể xuất phát từ phía ngân hàngnhư sai sót trong q trình thẩm định phương án vay vốn/dự án của khách hàng,chất lượng cán bộ tín dụng cịn nhiều hạn chế v.v……hoặc từ chính phía kháchhàng Do vậy, để có được CLTD tốt, ngân hàng phải khơng ngừng hồn thiện quytrình tín dụng cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, nâng cao chun mơnnghiệp vụ Về phía khách hàng, với mỗi khoản cho vay, tính hiệu quả chỉ đạt đượckhi khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ gốc và nợ lãi đầy đủ, đúnghạn cho ngân hàng nghĩa là tuân thủ theo nguyên tắc tín dụng Như vậy, có thểthấy các ngun tắc tín dụng được tn thr là cơ sở của CLTD tốt, đảm bảo cho sựtồn tại và phát triển của ngân hàng

Sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đất nước cũng là một chỉ tiêu đểđánh giá CLTD của ngân hàng Ngân hàng cung cấp tín dụng giúp khách hàngkinh doanh thu được lợi nhuận thì ngược lại ngân hàng cũng đạt được hiệu quảtrong hoạt động của chính mình Hiệu quả trong mối quan hệ hai chiều này tất yếuđem lại lợi ích cho tổng thể nền kinh tế đất nước : tăng năng suất lao động, tạothêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, thị trường tài chính ổn định,hệ thống ngân hàng phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trongnước

Trang 20

a/Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là các khoản cho vay đã quá hạn thanh tốn theo thỏa thuận ghitrên hợp đồng tín dụng ký giữa khách hàng và ngân hàng Trên thực tế, các khoảnvay bị chuyển sang trạng thái quá hạn là các khoản vay có vấn đề, khách hàngkhơng có khả năng trả nợ ngân hàng, khả năng mất vốn của ngân hàng tăng, điềuđó có nghĩa là tính an tồn của khoản vay thấp Khi phát sinh nợ quá hạn sẽ liênquan trực tiếp đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản, khiến ngân hàng gia tăng chiphí do phải tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng Nợ quáhạn phản ánh CLTD thấp song không một NHTM nào tránh được nợ quá hạn.Đôi khi nợ quá hạn xảy ra không phải xuất phát từ phía khách hàng mà là từchính bản thân nội tại ngân hàng Như cán bộ tín dụng khơng đánh giá đúng chukỳ kinh doanh của khách hàng dẫn đến định kỳ hạn trả nợ không phù hợp vớichu kỳ kinh doanh từ đó tất yếu phát sinh nợ quá hạn Hay nợ quá hạn nhưng cókhả năng thu hồi do khách hàng có kế hoạch kinh doanh và trả nợ tốt, tài sảnđảm bảo giá trị lớn thì khơng thể vì thế đánh giá ngay CLTD là thấp Vì vậy,khi đánh giá CLTD phải đánh giá thêm chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn: là chỉ tiêu quan trọng và phổ biến nhất khi đánh giá vềCLTD của ngân hàng vì nó biểu hiện cho những rủi ro tiềm ẩn về khả năng thu hồigốc và lãi vay mà ngân hàng đang phải đối mặt

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạnx 100

Tổng dư nợ

Trang 21

hàng Ngược lại, tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp chứng tỏ CLTD càng cao, hoạt độngtín dụng có hiệu quả

Ngồi ra, khi đánh giá nợ quá hạn có thể xem xét chi tiết hơn thông qua việcphân loại nợ Để chỉ tiêu này phản ánh chính xác hơn CLTD, nợ quá hạn có thểđược phân loại nhỏ hơn theo thời gian quá hạn thành nợ q hạn thơng thường, nợq hạn khó địi, nợ có khả năng mất vốn…Thơng thường, các ngân hàng cũngquan tâm đến chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ nợ có khả năng Nợ có khả năng mất vốn

mất vốn = x 100% Tổng dư nợ tín dụng

Tỷ lệ này càng tăng lên thì nguy cơ tổn thất tín dụng càng tăng lên, CLTDcàng giảm đi Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn của nhiều ngân hàng trên thế giới là ởmức dưới 0.4%

b/Chỉ tiêu nợ xấu

Nợ xấu là các khoản vay bị đánh giá là khó có khả năng thu hồi do bên đivay đã vi phạm các điều khoản trong hợp đồng tín dụng như khơng thực hiệnđúng lịch trả nợ, vi phạm các thỏa thuận đã ký hoặc xảy ra các trường hợp rủi rokhông lường trước mà ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của doanhnghiệp Để có thể phát hiện nợ xấu ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra, giámsát hoạt động sau cho vay Việc phát hiện sớm các khoản nợ xấu sẽ giúp ngânhàng đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời Theo thông tư 02/2013/TT - NHNNngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lậpdự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nướcngoài của Thống đốc NHNN quy định nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và5

Trang 22

Tỷ lệ nợ xấu = x 100%

Tỷ lệ nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá CLTD củangân hàng, nó phản ánh những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt Mộtngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thì khả năng không thu hồi được nợ vay là rất lớnqua đó ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn và kết quả kinh doanh và CLTD củangân hàng Nợ xấu là điều không mong muốn của mỗi ngân hàng Tuy nhiên, trênthực tế nợ xấu là một vấn đề khó tránh khỏi trong nghiệp vụ tín dụng của ngânhàng do bất cứ doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcũng có thể gặp rủi ro từ đó dẫn đến tình trạng chậm trả nợ gốc, nợ lãi cho ngânhàng Do đó, điều quan trọng là các NHTM cần duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấpnhất có thể chấp nhận được Theo ngân hàng thế giới, tỷ lệ này ở mức dưới 5% làcó thể chấp nhận được, tốt ở mức từ 1 - 3%

c/Chỉ tiêu mức trích lập dự phịng rủi ro

Mức trích lập dự phòng rủi ro là một chỉ tiêu chi phí trong hoạt động tíndụng của các NHTM, do đó nó đóng vai trị quyết định trực tiếp việc lợi nhuận cótăng lên cùng với sự mở rộng cho vay hay khơng Mỗi nước có quy đinh về tríchlập dự phòng rủi ro đối với hoạt động của NHTM Nhìn chung, mức trích lập dựphịng rủi ro thường được tính như sau:

R = Max{0,(A-C)} x rTrong đó:

R: Số tiền dự phịng cụ thể phải tríchA: Giá trị của khoản nợ

C: Giá trị của tài sản đảm bảo

r: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể, tỷ lệ này được quy định tương ứng vớitừng nhóm nợ của khách hàng, nhóm nợ có mức độ rủi ro càng cao thì tỷ lệ tríchlập dự phịng càng lớn.

Trang 23

xấu của ngân hàng Để nâng cao CLTD thì ngân hàng phải giảm tới mức tối đa chỉtiêu này.

d/Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Như đã trình bày, CLTD tốt khơng chỉ giúp khách hàng kinh doanh có lãimà cịn cần đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, nghĩa là hoạt độngcủa ngân hàng cũng phải thu được lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường mụcđích cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh đều là lợi nhuận và ngân hàng cũngvậy Đánh giá CLTD không thể bỏ qua việc tính tốn và phân tích chỉ tiêu lợinhuận thu được từ hoạt động tín dụng, mức sinh lời vốn tín dụng và tỷ trọng thunhập từ hoạt động tín dụng

Mức sinh lời vốn tín dụng được xác định theo cơng thức

Mức sinh lời vốn tín dụng = x 100%

Chỉ tiêu này cho biết một đồng dư nợ tín dụng bình qn mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận Khi chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời từ tín dụngcàng lớn Mục tiêu cuối cùng của bất cứ môt doanh nghiệp nào cũng là tăng lợinhuận, tăng giá trị tài sản chủ sở hữu, ngân hàng cũng vậy, ngân hàng ln tìmcách tăng mức sinh lời vốn tín dụng nhằm tăng hiệu quả cũng như thu nhập củamình.

Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng được xác định theo cơng thức

Tỷ trọng thu nhập từ

hoạt động tín dụng =

Thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng

x 100%Tổng thu nhập của ngân hàng

Trang 24

CLTD tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dưnợ và cùng một mức lãi suất cho vay với các ngân hàng khác

e/Chỉ tiêu về dư nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tạimột thời điểm xác định Hiện nay, phân loại dư nợ tín dụng tại mỗi thời điểm xácđịnh được thể hiện ở nhiều tiêu thức khác nhau như: theo thời gian, theo ngành sảnxuất, thành phần kinh tế, theo đảm bảo tiền vay Tổng dư nợ tín dụng càng caophản ánh một phần hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngược lại tổng dư nợ tíndụng thấp chứng tỏ ngân hàng khơng có khả năng mở rộng được nền khách hàng,hoạt động tín dụng yếu kém, khả năng tiếp thị khách hàng chưa tốt Tuy nhiên, chỉtiêu này cao cũng chưa nói lên CLTD tốt vì đơi khi nó biểu hiện cho sự tăngtrưởng nóng, vượt quá khả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi ro củangân hàng

f/Chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng

Tỷ lệ tăng trưởng

tín dụng =

Dư nợ tín dụng năm sau - Dư nợ năm

trước x100

Dư nợ tín dụng năm trước

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng phải phù hợp với tốc độ huy động nguồnvốn của ngân hàng và các quy định của pháp luật hiện hành Chỉ tiêu này phản ánhtỷ lệ tăng trưởng tín dụng của NHTM Tốc độ tăng trưởng lớn hơn khơng, có thểkết luận rằng dư nợ năm sau đã có sự tăng trưởng so với năm trước Điều này phảnánh sản phẩm cho vay mà ngân hàng đang cung cấp thu hút được khách hàng Nhưvậy, có thể thấy nhu cầu của khách hàng được đáp ứng và đó cũng chính là CLTDđã được nâng cao

Tóm lại, để đánh giá CLTD của NHTM là tốt hay xấu phải căn cứ đồng

Trang 25

chỉ tiêu đánh giá trên khơng chỉ có lợi cho ngân hàng trong việc đánh giá CLTDmà còn là căn cứ để các tổ chức quản lý đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho hoạtđộng của ngân hàng

1.3 NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Các nhân tố chủ quan:

Đây là nhóm nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân hàng liên quan đến sựphát triển của ngân hàng trên tất cả các mặt ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động tíndụng Chúng bao gồm:

Thứ nhất, quy mô và cơ cấu nguồn vốn của NHTM: Nguồn vốn của NHTM

bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn nợ Không như các doanh nghiệp thơng thường,vốn nợ là tài ngun chính của ngân hàng Quy mơ và chất lượng của nó ảnhhưởng mạnh tới hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu của mỗi ngân hàng Ngânhàng không chỉ cố gắng huy động một lượng vốn ngày càng lớn để đáp ứng yêucầu mở rộng quy mô cho vay và đầu tư tới khách hàng, mà cịn khơng ngừng đadạng hố nguồn vốn để tìm kiếm các nguồn vốn có chi phí thấp và ổn định Bởingân hàng thực hiện chức năng trung gian tài chính, trung gian thanh tốn nênthường xun phải duy trì khả năng thanh tốn tức là duy trì thanh khoản củamình Có thể nói quy mơ và cơ cấu nguồn vốn là một trong trong các nhân tố quyếtđịnh đến quy mô, thời hạn tài trợ của ngân hàng đối với khách hàng

Thứ hai, cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng

Nhân tố này không chỉ tác động đến CLTD mà còn tác động đến mọi mặt

hoạt động của ngân hàng Ngân hàng có cơ cấu tổ chức bộ máy được sắp xếp hợp

Trang 26

lý tốt các khoản cho vay từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạtđộng tín dụng

Thứ ba, chính sách tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng bao gồm các chủ trương, định hướng liên quan đến hoạtđộng tín dụng của ngân hàng như: chính sách về khách hàng, quy mơ, giới hạn tíndụng; lãi suất, phí tín dụng, thời hạn tín dụng và kì hạn nợ, các khoản đảm bảo vàchính sách với các tài sản có vấn đề Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạtđộng tín dụng của ngân hàng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thấtbại của ngân hàng Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ thu hút được khách hàng,đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuânthủ, chấp hành tốt quy định của pháp luật, chỉ đạo của Chính Phủ, Ngân hàng NhàNước Ngược lại, nếu chính sách tín dụng khơng hợp lý, chồng chéo sẽ gây khókhăn cho ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng, điều đó có nghĩa là CLTDphụ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn haykhông Như vậy, bất cứ một ngân hàng nào muốn có được hiệu quả tín dụng caođều phải có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện của ngân hàng và căn cứvào đòi hỏi của thị trường

Thứ tư, quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc,

quy định của ngân hàng trong việc cho vay, đồng thời cũng phân định rõ chứcnăng, nhiệm vụ của từng đối tượng tham gia thực hiện cơng tác tín dụng, đề ra cụthể từng công việc cần phải thực hiện từ khâu xét duyệt cho vay đến thu hồi nợvay Quy trình tín dụng bao gồm 3 giai đoạn chính cụ thể như sau:

- Thẩm định khách hàng/phương án vay vốn và thực hiện cho vay: Tronggiai đoạn này, CLTD phụ thuộc nhiều vào khả năng đánh giá khách hàng, thẩmđịnh phương án vay vốn và việc chấp hành các quy định cấp tín dụng của ngânhàng

Trang 27

sử dụng vốn vay của khách hàng từ đó hạn chế được các khoản vay tiềm ẩn nhiềurủi ro

- Thu nợ và thanh lý hợp đồng: Sự linh hoạt, mềm dẻo của ngân hàng trongbước thu nợ sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro, hạn chế các khoản vay quáhạn từ đó nâng cao CLTD

Như vậy, có thể thấy CLTD phụ thuộc nhiều vào quy trình tín dụng Nếumột ngân hàng thực hiện đúng các bước của quy trình tín dụng thì CLTD của ngânhàng sẽ được nâng cao và ngược lại

Thứ năm, công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của NHTM: Kiểm sốt chính

sách tín dụng và các thủ tục cần thiết có liên quan đến khoản vay Đây là công tácmà bất cứ một ngân hàng nào cũng phải tiến hành thường xuyên vì thơng qua kếtquả kiểm tra Ban lãnh đạo ngân hàng nhanh chóng xác định được những cơng việccần điều chỉnh, những quy định khơng cịn phù hợp trong chính sách tín dụng,những bất hợp lý trong việc thực hiện quy trình tín dụng, những bất cập trong độingũ nhân sự v.v….để từ đó giúp Ban lãnh đạo đưa ra những đường lối, chủ trươngđúng đắn, kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc, phát huy những nhân tốthuận lợi, nâng cao CLTD và hiệu quả kinh doanh Để thực hiện tốt công tác kiểmtra, ngân hàng cần sắp xếp một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, trungthực, đạo đức tốt làm công tác này đồng thời có chế độ thưởng phạt nghiêm minh

Thứ sáu, hệ thống thơng tin tín dụng của NHTM

Trang 28

khách hàng Thơng tin tín dụng có thể thu thập được từ rất nhiều nguồn: từ cácnguồn sẵn có ở ngân hàng (hồ sơ vay vốn; thơng tin giữa các TCTD…….); từkhách hàng (theo báo cáo tài chính; sự phản ảnh trực tiếp của khách hàng……); từcác cơ quan chun mơn như trung tâm thơng tin tín dụng CIC; từ các nguồn tinkhác nhau như: báo chí; các tổ chức nghề nghiệp v.v……Thơng tin tín dụng cóchất lượng sẽ giúp người quản lý, cán bộ tín dụng có thể đưa ra những quyết địnhcấp tín dụng nhanh hơn, chính xác hơn, việc quản lý q trình sử dụng vốn vay củakhách hàng vì thế cũng tốt hơn từ đó nâng CLTD của ngân hàng Ngược lại, khithơng tin tín dụng khơng được thu thập một cách đầy đủ, kịp thời có thể dẫn đếnnhững quyết định cho vay sai lệch, việc đầu vốn của ngân hàng khơng có hiệu quả.

Thứ bảy, chất lượng nhân sự của ngân hàng:

Chất lượng nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt độngkinh doanh nói chung và đặc biệt trong hoạt động của ngân hàng nói riêng Tronghoạt động tín dụng ngân hàng, cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọikhâu của quy trình tín dụng, từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng, do đó trình độchun mơn nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ tín dụng có vai trị quyết định, ảnhhưởng trực tiếp đến CLTD của ngân hàng

- Trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng giỏi chunmơn nghiệp vụ sẽ đánh giá chính xác được tính khả thi của dự án, tính chân thựccủa báo cáo tài chính, phát hiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng: lập hồsơ thế chấp giả, sửa chữa báo cáo tài chính, dùng một tài sản thế chấp để đi vay ởnhiều nơi……từ đó phân tích được khả năng quản lý doanh nghiệp, năng lực thựcsự của khách hàng để đưa ra quyết định đầu tư vốn an tồn và có hiệu quả

- Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng: Bên cạnh trình độ chun mơnCBTD cần phải có đạo đức tốt CBTD mà khơng có đạo đức nghề nghiệp, làm việcthiếu trách nhiệm, cố ý làm trái quy định của pháp luật… sẽ ảnh hưởng xấu đến uytín cũng như CLTD của các khoản cấp tín dụng

Trang 29

Trang thiết bị tuy không phải là yếu tố cơ bản nhưng cũng góp phần khơngnhỏ trong việc nâng cao CLTD của ngân hàng Hệ thống công nghệ thông tin hiệđại sẽ giúp cho ngân hàng thu thập và xử lý thơng tin nhanh chóng, kịp thời, chínhxác, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định cấp tín dụng đúng đắn, giúp cho q trìnhquản lý tiền vay và thanh tốn được nhanh chóng, thuận tiện

1.3.2 Nhân tố khách quan

1.3.2.1 Các nhân tố xuất phát từ phía khách hàng:

Xuất phát từ quan hệ tín dụng thì khách hàng là người nhận tiền vay và làngười trực tiếp sử dụng vốn vay để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhhoặc nhu cầu đời sống của mình do vậy mà CLTD ngân hàng chịu ảnh hưởng lớnbởi nhân tố khách hàng đó là:

Thứ nhất, năng lực quản lý và đạo đức của khách hàng:

Trang 30

Thứ hai, năng lực tài chính của người vay

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng năm được thể hiệnthông qua các báo cáo tài chính Trên cơ sở báo cáo tài chính phản ánh được tìnhhình tài sản, nguồn vốn, hiệu quả tài sản (các khoản phải thu, hàng tồn kho……),chỉ tiêu về khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời……ngânhàng sẽ thẩm định và quyết định việc cấp tín dụng cho khách hàng Thẩm địnhchính xác khả năng tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.Những doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt là doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả, thực hiện vay trả đúng hạn, hiệu quả các khoản cấp tín dụng cho khách hàngnày thường là tốt

Thứ ba, chiến lược kinh doanh của khách hàng

Trên cơ sở nhận định, đánh giá chính xác khả năng phát triển của doanhnghiệp; khả năng cạnh tranh và thị hiếu của người tiêu dùng đối với sản phẩm củadoanh nghiệp cùng với những yếu tố khó khăn thuận lợi, doanh nghiệp sẽ quyếtđịnh kế hoạch chiến lược mở rộng, thu hẹp hay giữ quy mơ kinh doanh ổn định đểtừ đó xây dựng kế hoạch cụ thể về sản xuất, tiêu thụ Việc xây dựng chiến lượckinh doanh đúng đắn quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanhnghiệp qua đó tác động đến khả năng huy động vốn và khả năng trả nợ của doanhnghiệp đối với các nguồn vốn vay

1.3.2.2 Các nhân tố xuất phát từ môi trường vĩ mô: ảnh hưởng đến hoạt động sản

xuất kinh doanh của khách hàng và ngân hàng từ đó ảnh hưởng đến CLTD

Thứ nhất, môi trường kinh tế

Trang 31

nghiệp hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, doanh nghiệp hoàn trả được vốn vay ngânhàng nên hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển, CLTD được nâng cao.Ngược lại, trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư,tiêu dùng giảm sút, lạm phát tăng cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng đã tàitrợ cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ vay đúng hạn cho ngân hàng.Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút về quy mơ và chất lượng Ngồi ra, sự phùhợp giữa lãi suất cho vay với mức lợi nhuận của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đếnCLTD do lợi nhuận ngân hàng thu được bị giới hạn bởi lợi nhuận của các doanhnghiệp sử dụng vốn vay của ngân hàng Nếu lãi suất vay vốn cao, sẽ làm tăng chiphí của doanh nghiệp, trong trường hợp mức lợi nhuận của doanh nghiệp thấp, cácdoanh nghiệp sẽ không trả được nợ vay ngân hàng hoặc khơng có nhu cầu vay vốnđể mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó hoạt động tín dụng ngân hàng khơng cịn làđịn bẩy để thúc đẩy sản xuất phát triển và CLTD cũng giảm sút

Thứ hai, mơi trường chính trị - xã hội:

Một quốc gia ổn định về chính trị sẽ là yếu tố thuận lợi để thu hút vốn đầu tưnước ngoài bởi bên cạnh lợi nhuận các nhà đầu tư cịn quan tâm đến mơi trườngkinh doanh để đảm bảo an tồn vốn Mặt khác, sự ổn định chính trị xã hội cũng sẽlàm tăng nhu cầu đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của cácchủ thể trong nền kinh tế từ đó gián tiếp tác động đến số lượng, quy mơ các khoảncấp tín dụng của ngân hàng Ngược lại, khi tình hình chính trị bất ổn dẫn đến nhucầu đầu tư giảm sút, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặpnhiều rủi ro nên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng

Trang 32

Thứ ba, môi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý được hiểu là một hệ thống luật và văn bản quy phạmliên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà Nước, pháp luật đóng vai trịquan trọng, là hành lang pháp lý tạo lập môi trường cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao, là cơ sở để giải quyếtkhiếu nại khi có tranh chấp xảy ra Mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụngngân hàng nói riêng và cho hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nóichung là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng phát sinh nợ quá hạn.Nếu hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật còn chưa được đồng bộ, đầy đủ,hợp lý sẽ tạo ra nhiều rào cản cho hoạt động của các doanh nghiệp và của các ngânhàng, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và dẫn đến suy giảm chất lượng các khoản cho vay của NHTM.Ngược lại, nếu hành lang pháp lý đầy đủ thì đây sẽ là cơ sở để giải quyết tranhchấp phát sinh giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong các khoản vay và tài sản bảođảm, từ đó các NHTM rút ngắn được thời gian xử lý các khoản nợ xấu, làm lànhmạnh hoạt động tín dụng của ngân hàng Như vậy, pháp luật có vị trí hết sức quantrọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và CLTD nói riêng

Thứ tư, mơi trường tự nhiên

Trang 33

khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn có thể dẫntới tình trạng mất trắng, phá sản từ đó ảnh hưởng tới khả năng hoàn trả các khoảnnợ vay khiến cho chất lượng các khoản tín dụng bị suy giảm

Thứ năm, mơi trường cạnh tranh

Trong xu thế tồn cầu hố như hiện nay, vấn đề hội nhập quốc tế là tất yếukhách quan đối với các quốc gia trên thế giới Tháng 11 năm 2006 nước ta chínhthức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO Trongxu thế ấy, hệ thống ngân hàng không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc dânmà cịn mang trong mình vận hội vươn rộng ra khu vực và thế giới Đó chính làu cầu địi hỏi của mỗi ngân hàng phải nâng cao năng lực tài chính, nâng cao sứcmạnh cạnh tranh, đặc biệt là nâng cao CLTD để phát triển bền vững Ngay 1 tháng4 năm 2006, theo quyết định của thống đốc NHNN các ngân hàng 100% vốn nướcngoài sẽ thành lập ở Việt Nam Các ngân hàng nước ngồi có tiềm lực về tài chínhmạnh, đánh giá thị trường một cách nhạy bén và chính xác, chất lượng hoạt độngtín dụng cao… đã cạnh tranh với các ngân hàng Việt Nam Chính vì vậy, các ngânhàng trong nước phải khẳng định được vị thế của mình trên sân nhà thì mới có thểtồn tại và phát triển được

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trang 34

CHƯƠNG 2

CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ

2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

Chi nhánh được tách ra từ BIDV Hà Nội BIDV Hà Nội được thành lậpngày 27/05/1957 với tên gọi ban đầu là Chi hàng Kiến thiết Hà Nội (tiền thân củaBIDV Hà Nội ngày nay), nằm trong hệ thống ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Năm1982, Chi hàng Kiến thiết Hà Nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng HàNội, thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Đến ngày26/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội đổi tên thành Ngân hàng Đầutư và Phát triển Hà Nội, trực thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam

Năm 2008, trên cơ sở tách Chi nhánh từ BIDV Hà Nội, Chi nhánh chínhthức được thành lập theo Quyết định số 717/QĐ - HĐQT ngày 19/09/2008 của Hộiđồng Quản trị BIDV Chi nhánh là một Chi nhánh độc lập, trực thuộc BIDV ViệtNam và hiện tại Chi nhánh có trụ sở hoạt động tại số 47 Phan Đình Phùng, phườngQuán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Chi nhánh ra đời, tổ chức và hoạt động theo mơ hình dự án TA2 của BIDVViệt Nam về phát triển hoạt động ngân hàng bản lẻ Chi nhánh là một NHTM bánlẻ với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng

Phương châm hoạt động của Chi nhánh là: “Luôn luôn thỏa mãn nhu càucủa khách hàng bằng những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng và tiện ích tốt nhất”,

góp phần xây dựng BIDV thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam

Trang 35

việc chuyển đổi mô hình hoạt động của ngân hàng Theo Nghị quyết số01/2012/NQ-ĐHĐCĐ ngày 8/3/2012, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namchính thức chuyển đổi mơ hình hoạt động sang Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam Cùng với quyết định đó, Chi nhánh Tây Hồ cũng chuyển đổi tênsang tên gọi là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh TâyHồ

2.1.2 Mơ hình tổ chức và mạng lưới hoạt động của Chi nhánh

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Tây Hồ

Trang 36

- Ban Giám đốc: Ban Giám đốc của Chi nhánh gồm có Giám đốc và các Phó

Giám đốc Trong đó, Giám đốc Chi nhánh là người điều hành chung và chịu tráchnhiệm trước Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam vềtoàn bộ hoạt động, kết quả kinh doanh của Chi nhánh Phó Giám đốc là người giúpviệc cho Giám đốc theo sự phân công và ủy quyền, chịu trách nhiệm trước Giámđốc về các cơng việc được phân cơng, ủy quyền đó

- Khối Quan hệ khách hàng: gồm có 03 phịng quan hệ khách hàng với chức

năng cơ bản là đầu mối thiết lập quan hệ với khách hàng, duy trì và không ngừngmở rộng mối quan hệ đối với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả cácsản phẩm ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh mộtcách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của BIDV Tây Hồ

- Khối Quản lý rủi ro: Phòng Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm kiểm sốt tất

cả rủi ro tín dụng và các rủi ro khác của ngân hàng, là người kiểm soát thứ hai đốivới các giao dịch được đề xuất bởi khối quan hệ khách hàng và đơn vị trực thuộc.Ngoài ra, phòng Quản lý rủi ro còn thực hiện chức năng duy trì hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO và chức năng kiểm tra nội bộ

- Khối tác nghiệp: Bao gồm có 04 phịng: Phịng Quản trị Tín dụng; phịng

Giao dịch khách hàng doanh nghiệp; phịng Giao dịch khách hàng cá nhân và Tổdịch vụ quản lý kho quỹ Các phòng thuộc khối tác nghiệp là nơi hồn tất các giaodịch do các phịng quan hệ khách hàng đã thực hiện, đề xuất và được phê duyệt, làbộ phận chịu trách nhiệm tác nghiệp cho các nghiệp vụ của ngân hàng

- Khối quản lý nội bộ: Gồm các phịng Tài chính kế tốn; Tổ chức hành

Trang 37

- Khối trực thuộc: gồm có 03 phịng giao dịch và 01 quỹ tiết kiệm Đây là

các đơn vị trực thuộc Chi nhánh và là đại diện theo ủy quyền của Chi nhánh đểthực hiện các hoạt động kinh doanh như: huy động vốn, cấp tín dụng, thanh tốn vàcác hoạt động ngân hàng khác

2.1.3 Hoạt động kinh doanh cơ bản của Chi nhánh Tây Hồ

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh diễn ra trong bối cảnh cạnh tranhgay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn hoạt động, trong khi BIDV áp dụng cơ chếquản lý vốn tập trung và cơ chế mua bán vốn thông qua giá FTP Mặt khác, trênđịa bàn hoạt động của Chi nhánh cũng có nhiều chi nhánh, phịng giao dịch của cácNHTMCP khác như: NH TMCP Quân đội, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam,Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn… Chính vì vậy, cơng tác huyđộng vốn của Chi nhánh cũng gặp nhiều khó khăn Để xây dựng nền tảng nguồnvốn cho hoạt động kinh doanh, BIDV Tây Hồ đã luôn xác định công tác huy độngvốn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu Chi nhánh đã vận dụng linh hoạt các sảnphẩm tiền gửi, các chương trình khuyến mại phù hợp với nhu cầu ngày càng đadạng của khách hàng như: tiết kiệm dự thưởng; tiết kiệm tích lũy bảo an; tiết kiệmbậc thang v.v……để thu hút khách hàng đến với Chi nhánh Bên cạnh đó, Chinhánh cũng ln theo sát các diễn biến của thị trường và nhu cầu sử dụng vốn, cơcấu lại nguồn vốn theo hướng giảm nguồn có chi phí cao, tăng nguồn có chi phíthấp và thực hiện kết hợp cân đối các kỳ hạn, loại tiền huy động, giữa huy động vàsử dụng vốn để tăng hiệu quả quản lý tài sản nợ có.

Bảng 2.1 Số dư huy động vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

TTChỉ tiêu 2010 2011201220132014

1 Huy động vốn cuối kỳ1.4092.2392.9133.3124.3872 Huy động vốn bình quân1.2671.8152.3573.0974.138

Trang 38

Biểu đồ 2.1: Số dư huy động vốn tại Chi nhánh

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh)

Nguồn vốn huy động không ngừng tăng qua các năm và sự tăng trưởngtrên là minh chứng cho nỗ lực của Chi nhánh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốntrong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro song cũng là hoạt động manglại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Do là chi nhánh mới nên BIDV Tây Hồ luônchú trọng đến hoạt động này Thực hiện việc kiểm soát tăng trưởng tín dụng theođúng chỉ đạo của BIDV, chi nhánh đã thực hiện song song giữa tăng trưởng tíndụng với các biện pháp hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, nângcao khả năng cạnh tranh, đảm bảo an toàn, phát triển bền vững

Chi nhánh đã thực hiện triệt để, đồng bộ các biện pháp, đạt mức tín dụngtrong phạm vi giới hạn được giao trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, lĩnh vực kinhdoanh cần mở rộng tín dụng và thực hiện cơ cấu lại dư nợ, cơ cấu lại khách hàng,đảm bảo phù hợp với quy mô, cơ cấu nguồn vốn Chi nhánh cũng đã thực hiện tốtviệc gia tăng vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn, xác định chính xác kỳ hạn nợ, hạnchế tối đa việc gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Trang 39

trọng tâm phát triển hoạt động tín dụng Dưới đây là dư nợ tín dụng của Chi nhánhqua các năm

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng tại BIDV Tây Hồ

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu2010 2011201220132014

Dư nợ tín dụng cuối kì9891.2031.5672.5963.696

Dư nợ tín dụng bình qn8661.0201.2832.1123.005

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh)

Nếu năm 2010, dư nợ tín dụng đạt 989 tỷ đồng thì năm 2012 và 2013 con sốnày là 1567 tỷ đồng và 2596 tỷ đồng, tăng tuyệt đối 578 và 1607 tỷ đồng Đây làmột nỗ lực vượt bậc của chi nhánh trong việc phát triền nền khách hàng tín dụng,đặc biệt trong năm 2013 khi Chi nhánh tiếp cận và thực hiện cấp tín dụng cho hàngloạt khách hàng lớn,có uy tín trên thị trường gồm các Tổng công ty nhà nước, CtyTNHH lớn như Cty TNHH MTV Đạm Ninh Bình, TCTY lương thực Miền Bắc,TCTY TNHH MTV UDIC

Một tín hiệu tích cực trong hoạt động tín dụng là nợ xấu của chi nhánh có xuhướng giảm từ năm 2013 Chi nhánh đã có các biện pháp tích cực trong hoạt độngthu hồi nợ xấu như thành lập tổ xử lý nợ chuyên trách, chuyển nợ của công ty convề cho công ty mẹ quản lý và trả nợ

Nhìn lại tồn cảnh hoạt động tín dụng, BIDV Tây Hồ đã có sự chuyển biếntích cực, từ việc lựa chọn nhóm khách hàng tiềm năng, đến thẩm định, đánh giá vàquyết định cho vay Hoạt động tín dụng khởi sắc là tiền đề cho việc tăng lợi nhuậncủa chi nhánh.

2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ khác

Trang 40

cho các ngân hàng Chi nhánh luôn xác định đây là mục tiêu, nhiệm vụ hết sứcnặng nề mà mình cần hướng tới Tuy ra đời muộn, là một chi nhánh còn non trẻ,Chi nhánh luôn nỗ lực không ngừng mở rộng và phát triển nhiều dịch vụ đa dạngnhư: thanh toán, bảo lãnh, dịch vụ kiều hối, dịch vụ BSMS, dịch vụ thẻ, Directbanking… đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày càng ra tăng của khách hàng Nhờ việcmở rộng đa dạng hoá các dịch vụ tiện ích, nguồn tu từ các dịch vụ này đem lạingày một lớn, bổ sung nguồn thu cho chi nhánh ngồi nguồn thu từ hoạt động tíndụng Cơ cấu các nguồn thu dịch vụ của chi nhánh được thể hiện như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu thu dịch vụ ròng Chi nhánh giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu20102011201220132014

Thu dịch vụ rịng8.2910.9714.5420.6738.92

- Dịch vụ thanh tốn1.693.184.075.079.73

- Kinh doanh ngoại tệ1.30.661.162.214.28

- Bảo lãnh3.113.44.226.2311.68

- Tài trợ thương mại1.912.743.784.348.17

- Dịch vụ thẻ0.090.110.290.891.56

- Phí tín dụng0.010.770.871.282.34

- Dịch vụ ngân quỹ0.020.040.070.150.39

- Phí hoa hồng bảo hiểm0.160.110.150.50.78

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh)

- Dịch vụ bảo lãnh được triển khai đầy đủ tất cả các loại hình bảo lãnh như:bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnhchất lượng hợp đồng, bảo lãnh thanh tốn;

- Dịch vụ thanh tốn: khơng ngừng cải tiến tốc độ, chất lượng, đáp ứng yêucầu ngày càng cao của khách hàng Thanh toán trong nước đã cải tiến, đa dạng hoákênh chuyển tiền, cải tiến cơng nghệ, giảm thời gian, đảm bảo an tồn, chính xác,hiệu quả trong mội giao dịch;

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w