Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 33 Từ ngày 29/4/2019 đến ngày 04/5/2019 Tiết PPCT 63+64 PHÓNG XẠ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì Nêu được thành phần, bản chấ[.]
Trang 1- Tuần: 33 Từ ngày 29/4/2019 đến ngày 04/5/2019 - Tiết PPCT: 63+64
PHÓNG XẠ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì
- Nêu được thành phần, bản chất của các tia phóng xạ - Viết được hệ thức của định luật phóng xạ
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ
2 Kĩ năng
- Giải được các bài tập về phóng xạ
3 Thái độ
- Hợp tác, tích cực, tự giác trong học tập - Có tác phong của nhà khoa học
4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về ba họ phóng xạ tự nhiên
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 phút)
- Làm thế nào để người ta xác định tuổi của một khúc gỗ?
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chốt kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ (40 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì ? Nêu được thành phần, bản chất của các tia phóng xạ
- Cách tiến hành hoạt động:
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và nêu hiện tượng phóng xạ
Giới thiệu hạt nhân mẹ và hạt nhân con
Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát và phương trình viết gọn của phóng xạ
Giới thiệu bản chất của hạt và chuyển động của chúng
Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát và phương trình viết gọn của phóng xạ -
Giới thiệu bản chất của hạt -
Đọc sách giáo khoa và nêu hiện tượng phóng xạ
Ghi nhận các khái niệm
Viết phương trình tổng qt và phương trình viết gọn của phóng xạ
Ghi nhận bản chất của hạt và chuyển động của chúng
Viết phương trình tổng quát và phương trình viết gọn của phóng xạ -
I Hiện tượng phóng xạ
1 Định nghĩa hiện tượng phóng xạ
Phóng xạ là q trình phân rã tự phát của một hạt nhân khơng bền vững Q trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ
Hạt nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân rã gọi là hạt nhân con
2 Các dạng phóng xạ a Phóng xạ 4422AAZXZYHe Dạng viết gọn: 42AAZX ZY
Trang 2Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát và phương trình viết gọn của phóng xạ +
Giới thiệu bản chất của tia +
Giới thiệu tốc độ của các tia và đường đi của chúng.
Giới thiệu các hạt nơtrinô và phản hạt của chúng
Yêu cầu học sinh viết lại đầy đủ các phương trình phóng xạ - và
+
Giới thiệu tia
Giới thiệu sự nguy hiểm của tia
Giới thiệu đường đi của tia
Ghi nhận bản chất của hạt -
Viết phương trình tổng quát và phương trình viết gọn của phóng xạ +
Ghi nhận bản chất của tia
+
Ghi nhận tốc độ của các tia và đường đi của chúng
Ghi nhận các hạt nơtrinô và phản hạt của chúng Viết lại đầy đủ các phương trình phóng xạ
-và +
Ghi nhận tia
Ghi nhận sự nguy hiểm của tia
Ghi nhận đường đi của tia Tia - là dịng các electron ( 01 e) c Phóng xạ + 011AAZXZYe Dạng viết gọn: 1AAZX ZY
Tia + là dịng các pơzitron (có khối lượng bằng khối lượng của electron và có điện tích +e) Nó là phản hạt của electron
Tia - và + chuyển động với tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng, Các tia này có thể truyền được vài mét trong khơng khí và vài milimet trong kim loại
Trong phóng xạ + còn xuất hiện các hạt nơtrinơ (0
0 ) cịn trong phóng xạ
-thì xuất hiện các phản hạt của nơtrinô (00v) Các nơtrinô và phản hạt của chúng có không lượng rất nhỏ, không mang điện và chuyển động với tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng
d Phóng xạ
Một số hạt nhân con sau quá trình phóng xạ hay -, + được tạo ra trong trạng thái kích thích Khi đó xảy ra tiếp q trình hạt nhân đó chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ , còn gọi là tia
Các tia có thể đi qua được vài mét trong bê tơông và vài xentimet trong chì
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu định luật phóng xạ (20 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS Viết được hệ thức của định luật phóng xạ
- Cách tiến hành hoạt động:
Giới thiệu các đặc tính của q trình phóng xạ
Giới thiệu định luật phóng xạ
Giới thiệu tên gọi của các đại lượng trong công thức của định luật phóng xạ
Yêu cầu học sinh tìm biểu thức
Ghi nhận các đặc tính của q trình phóng xạ
Ghi nhận định luật
Ghi nhận tên gọi của các đại lượng trong cơng thức của định luật phóng xạ Tìm biểu thức liên hệ
II Định luật phóng xạ
1 Đặc tính của q trình phóng xạ
+ Có bản chất là một q trình biến đổi hạt nhân
+ Có tính tự phát và khơng điều khiển được
+ Là một quá trình ngẫu nhiên
2 Định luật phóng xạ
Trang 3liên hệ giữa T và
Giới thiệu chu kì bán rã của mỗi chất phóng xạ
Yêu cầu học sinh thực hiện C1
giữa T và
Ghi nhận khái niệm
Thực hiện C1 phóng xạ: T = ln 2 = 0, 693 3 Chu kì bán rã
Chu kì bán rã T là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân của một khối chất phóng xạ ban đầu chỉ còn lại là 50% (nghĩa là có 50% số lượng hạt nhân của khối chất đó bị phân rã)
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu đồng vị phóng xạ nhân tạo (10 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ
- Cách tiến hành hoạt động:
Giới thiệu cách tạo ra các đồng vị phóng xạ nhân tạo
Giới thiệu ứng dụng của các đồng vị phóng xạ nhân tạo
Giới thiệu cách tính tuổi của các cổ vật bằng phương pháp so sánh tỉ lệ 146146CC trong cổ vật và trong khơng khí Ghi nhận cách tạo ra các đồng vị phóng xạ nhân tạo Ghi nhận ứng dụng của các đồng vị phóng xạ nhân tạo Nghe để nắm được các sử dụng phương pháp cacbon để xác định niên đại của các cổ vật III Ứng dụng
+ Ngoài các đồng vị có sẵn trong thiên nhiên gọi là các đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta còn tạo ra được nhiều đồng vị phóng xạ khác, gọi là các đồng vị phóng xạ nhân tạo
+ Các đồng vị phóng xạ nhân tạo có nhiều ứng dụng trong sinh học, hoá học, y học Trong y học, người ta đưa các đồng vị khác nhau vào cơ thể để theo dõi sự xâm nhập và di chuyển của nguyên tố nhất định trong cơ thể người Đây là phương pháp nguyên tử đánh dấu, có thể dùng để theo dõi được tình trạng bệnh lí Trong ngành khảo cổ học, người ta sử dụng phương pháp cacbon 146C, để xác định niên đại của các cổ vật
3 Hoạt động luyện tập (5 phút)
- Nhắc lại trọng tâm của bài
4 Hoạt động vận dụng (10 phút)
- Giải bài tập trong SGK
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng