1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an vat li 12 bai 1 dao dong dieu hoa moi nhat b3vj9

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 215,64 KB

Nội dung

Tuần 01+02 Từ ngày 5/9/2019 đến ngày 14/9/2019 Tiết PPCT 1+2+3 Chương I DAO ĐỘNG CƠ Bài 1 DAO ĐỘNG DIỀU HÒA (2 tiết) BÀI TẬP (1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Nêu được Định nghĩa dao động điều h[.]

Trang 1

- Tuần: 01+02 Từ ngày 5/9/2019 đến ngày 14/9/2019 - Tiết PPCT: 1+2+3

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG DIỀU HÒA (2 tiết)

BÀI TẬP (1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa, các khái niệm li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu

- Viết được: Phương trình của dao động điều hịa, cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số, cơng thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa

2 Kĩ năng

- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không - Giải được các bài tập trong sách giáo khoa và bài tập tương tự

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực trong học tập - Yêu thích khoa học vật lí

4 Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực trình bày

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: Giáo án, mơ hình con lắc đơn Học sinh: Sách giáo khoa

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5 phút

- Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo

2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chốt kiến thức

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về dao động cơ ( 10 phút )

- Mục tiêu: Hiểu được dao động cơ là gì? Vị trí cân bằng là gì? Dao động tuần hồn là gì? - Cách tiến hành hoạt động:

Cho học sinh quan sát dao động của con lắc đơn

Giới thiệu một số dao động tuần hoàn

Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa dao động tuần hoàn

Định nghĩa dao động cơ

Định nghĩa dao động tuần hoàn

I Dao động cơ

1 Thế nào là dao động cơ?

Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng

2 Dao động tuần hoàn

Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình của dao động điều hồ ( 30 phút )

- Mục tiêu hoạt động: HS nêu được định nghĩa và viết được phương trình dao động điều hịa Giải thích được các đại lượng có mặt trong phương trình dao động điều hịa

- Cách tiến hành hoạt động: Vẽ hình 1.1 Vẽ hình Xác định vị trí của M ở thời điểm t = 0 Xác định vị trí của M ở thời điểm t bất kì

II Phương trình của dao động điều hịa

1 Ví dụ

Trang 2

Dẫn dắt để học sinh tìm ra biểu thức xác định tọa độ của P Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Giới thiệu khái niệm dao động điều hịa

Giới thiệu phương trình dao động điều hòa và các đại lượng trong phương trình

Thực hiện thí nghiệm hình 1.4

Yêu cầu học sinh rút ra mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa

Nêu qui ước chọn trục làm gốc để tính pha dao động

Xác định hình chiếu của M trên trục Ox

Thực hiện C1 Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận phương trình Ghi nhớ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong phương trình dao động điều hòa

Nêu mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa

Ghi nhận qui ước chọn trục làm gốc để tính pha dao động

+ Ở thời điểm t = 0, điểm M ở vị trí M0 được xác định bởi góc  + Ở thời điểm t bất kì M được xác định bởi góc (t + )

+ Hình chiếu của M xuống trục Ox là P có tọa độ: x = OP = Acos(t + )

Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hòa, nên dao động của điểm P được gọi là dao động điều hòa

2 Định nghĩa

Dao động điều hịa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian

3 Phương trình Phương trình dao động: x = Acos(t + ) Trong đó: A là biên độ dao động (A > 0) Nó là độ lệch cực đại của vật; đơn vị m, cm

(t + ) là pha dao động tại thời điểm t

 là pha ban đầu của dao động; đơn vị rad; có giá trị nằm trong khoảng từ -  đến 

4 Chú ý

+ Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng ln ln có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó + Đối với phương trình dao động điều hịa x = Acos(t + ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động

2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kì , tần số, tần số góc của dao động điều hòa (15 phút):

- Mục tiêu hoạt động: Nêu được định ngĩa chu kì, tần số của vật dao động điều hịa Viết được cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số

- Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu chu kì của dao động điều hòa

Giới thiệu tần số của dao động điều hòa

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

III Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hịa

1 Chu kì và tần số

Trang 3

Giới thiệu tần số góc của dao động điều hòa

Y/c HS nhắc lại mối liên hệ giữa , T và f trong chuyển động tròn đều

Ghi nhận khái niệm

Nhắc lại mối liên hệ giữa , T và f trong chuyển động trịn đều

2 Tần số góc

 trong phương trình

x = Acos(t + ) gọi là tần số góc của dao động điều hòa Liên hệ giữa , T và f:  = T2 = 2f

2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa (25 phút)

- Mục tiêu hoạt động: Viết được phương trình và nêu được đặc điểm của vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà

- Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu vận tốc của vật dao động điều hòa

Biến đổi để thấy v sớm pha 2so với x

Yêu cầu học sinh xác định các giá trị cực tiểu và cực đại của vận tốc của dao động điều hòa

Giới thiệu gia tốc của vật dao động điều hòa

Giới thiệu sự lệch pha của a, v và x

Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của véc tơ gia tốc trong dao động điều hòa

Yêu cầu học sinh xác định các giá trị cực đại, cực tiểu của a

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận sự lệch pha giữa vận tốc v và li độ x

Xác định các vị trí vật có vận tốc cực tiểu, cực đại

Ghi nhận khái niệm

Nắm vững mối liên hệ giữa x, v và a trong dao động điều hòa

Nêu đặc điểm của véc tơ gia tốc trong dao động điều hịa

Xác định các vị trí gia tốc có giá trị cực đại, cực tiểu

IV Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa

1 Vận tốc

+ Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v = x' = - Asin(t + )

+ Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn

2

so với với li độ của dao động

- Ở vị trí biên, x =  A thì vận tốc bằng 0 - Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = A 2 Gia tốc

+ Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian:

a = v' = - 2Acos(t + ) = - 2x + x, v và a biến thiên điều hòa cùng tần số; a ngược pha với x, sớm pha 2 so với v + a

luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ - Ở vị trí biên, x =  A thì gia tốc có độ lớn cực đại : amax = 2A - Ở vị trí cân bằng (x = 0) thì a = 0

2.5 Hoạt động 5: Tìm hiểu đồ thị của dao động điều hòa (5 phút) :

- Mục tiêu hoạt động: HS vẽ được đồ thị li độ và xác định được các đại lượng cơ bản từ đồ thị - Cách tiến hành hoạt động:

Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị

Yêu cầu học sinh nhận xét về đồ thị của dao động điều hòa

Vẽ đồ thị của dao động điều hòa ứng với trường hợp pha ban đầu  = 0

Nhận xét đồ thị

Trang 4

3 Hoạt động luyện tập: 5 phút

- Nhắc lại trọng tâm của bài: phương trình vận tốc và gia tốc, dạng của đồ thị trong dao động điều hoà

4 Hoạt động vận dụng: 35 phút

Bài 1: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm

a) Xác định li độ của vật khi pha dao động bằng π/3

b) Xác định li độ của vật ở các thời điểm t = 1 (s); t = 0,25 (s) c) Xác định các thời điểm vật qua li độ x = –5 cm và x = 10 cm

Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt - π/3) cm

a) Viết phương trình vận tốc của vật

b) Xác định vận tốc của vật ở các thời điểm t = 0,5 (s) ; t = 1,25 (s) c) Tính tốc độ của vật khi vật qua li độ x = 2 cm

Bài 3: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos(2πt - π/6) cm

a) Viết phương trình vận tốc của vật

b) Tính tốc độ của vật khi vật qua li độ x = 5 cm

c) Tìm những thời điểm vật qua li độ 5 cm theo chiều âm của trục tọa độ

Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(πt + π/6) cm Lấy π2 = 10 a) Viết phương trình vận tốc, gia tốc của vật

b) Xác định vận tốc, gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 (s) c) Tính tốc độ cực đại, gia tốc cực đại của vật

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng: 5 phút

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN