Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 30 Từ ngày 08/4/2019 đến ngày 13/4/2019 Tiết PPCT 60 Chương VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được cấu tạ[.]
Trang 1- Tuần: 30 Từ ngày 08/4/2019 đến ngày 13/4/2019 - Tiết PPCT: 60
Chương VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtron - Giải thích được kí hiệu của hạt nhân
- Định nghĩa được khái niệm đồng vị
- Viết được hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng
2 Kĩ năng
- Giải được về cấu tạo hạt nhân
3 Thái độ
- Hợp tác, tích cực, tự giác trong học tập - Có tác phong của nhà khoa học
4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng kê khối lượng của các hạt nhân Học sinh: Ôn tập về cấu tạo nguyên tử
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 phút)
- Nhắc lại cấu tạo nguyên tử
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chốt kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân (15 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được cấu tạo của các hạt nhân, các đặc trưng cơ bản của prơtơn và nơtron, giải thích được kí hiệu của hạt nhân, định nghĩa được khái niệm đồng vị
- Cách tiến hành hoạt động:
Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo nguyên tử
Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Giới thiệu cấu tạo hạt nhân
Yêu cầu học sinh chọn một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn và nêu cấu tạo hạt nhân của ngun tố đó
Giới thiệu kí hiệu hạt nhân Yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ
Nêu cấu tạo nguyên tử Thực hiện C1
Ghi nhận cấu tạo hạt nhân
Chọn một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn và nêu cấu tạo hạt nhân của nguyên tố đó
Ghi nhận kí hiệu hạt nhân Tìm một số ví dụ (dựa vào bảng trang 177)
I Cấu tạo hạt nhân
1 Điện tích và kích thước hạt nhân
- Hạt nhân tích điện dương bằng +Ze - Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104 105
lần
2 Cấu tạo hạt nhân
- Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn gồm: prôtôn (p) mang điện tích +e và nơtron (n) không mang điện
- Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số)
- Tổng số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối)
- Số nơtron trong hạt nhân là N = A – Z 3 Kí hiệu hạt nhân - Kí hiệu hạt nhân: ZAX; ví dụ: 126C; 6730Zn
- Kí hiệu này cũng được dùng cho một số hạt sơ cấp: 1
Trang 2Giới thiệu khái niệm đồng vị Yêu cầu học sinh đọc sgk và nêu các đồng vị của hiđrô và của cacbon
Ghi nhận khái niệm Nêu các đồng vị của hiđrô và của cacbon 4 Đồng vị Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A Ví dụ: Hiđrơ có 3 đồng vị: 11H; 21H (hay 21D) ; 31H (hay 31T)
Các bon có nhiều đồng vị trong đó có 2 đồng vị bền là 12
6C (99,89%) ;
13
6C (1,11%)
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khối lượng hạt nhân (15 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS Viết được hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng
- Cách tiến hành hoạt động:
Giới thiệu đơn vị khối lượng nguyên tử
Giới thiệu mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng
Yêu cầu học sinh thực hiện C2
Giới thiệu khối lượng nghĩ và khối lượng động
Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì khối lượng động bằng khối lượng tĩnh
Giới thiệu năng lượng nghĩ và năng lượng toàn phần
Ghi nhận đơn vị khối lượng nguyên tử
Ghi nhận mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng
Thực hiện C2
Ghi nhận khi niệm
Cho biết khi nào thì khối lượng động bằng khối lượng tĩnh
Ghi nhận khi niệm
II Khối lượng hạt nhân 1 Đơn vị khối lượng hạt nhân
Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u có giá trị bằng 1
12 khối lượng nguyên tử của đồng vị 12
6C, cụ thể là: 1 u = 1,6055.10-27 kg
2 Khối lượng và năng lượng
Theo Anh-xtanh, một vật có khối lượng thì thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2
E = mc2
Năng lượng (tính ra đơn vị eV) tương ứng với khối lượng 1u được xác định:
E = uc2 = 931,5 MeV 1u = 931,5MeV/c2
MeV/c2 cũng được coi là một đơn vị đo khối lượng hạt nhân
- Chú ý:
+ Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thi nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với
2201cvmm
trong đó m0 được gọi là khối lượng nghỉ và m là khối lượng động
+ Năng lượng toàn phần: E = mc2 =22201cvcm
Trang 3hiệu là Wđ: Wđ = 22201cvcm - m0c2 3 Hoạt động luyện tập (5 phút)
- Nhắc lại trọng tâm của bài
4 Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Giải bài tập trong SGK
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng