1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề+ đáp án ngữ văn 8

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GDĐT BÌNH LỤC ĐỀ KIỂM TRA, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 2020 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I Đọc – hiểu văn bản (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời từ câu[.]

PHỊNG GDĐT BÌNH LỤC ĐỀ KIỂM TRA, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MƠN: NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I: Đọc – hiểu văn (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời từ câu đến câu “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” (Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010, trang 16,17) Câu Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? Câu Trong khoảng thời gian xa cách, lịng tác giả nhớ tới điều nơi q nhà? Câu Trong tác phẩm có đoạn thơ trên, nhiều lần tác giả viết hình ảnh “chiếc thuyền”, em ghi lại câu thơ đó? Câu Câu thơ: “Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói? Chỉ đặc điểm hình thức chức kiểu câu Câu Viết đoạn văn (khoảng đến câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ trên, đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến (gạch chân câu cầu khiến đó) Phần II: Tập làm văn (5,0 điểm) Từ “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nêu suy nghĩ mối quan hệ “ học” “hành” Hết Họ tên: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm biểu điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Những viết chưa thật đủ ý, tồn diện trình bày số nội dung sâu sắc, có kiến giải hợp lý cho quan điểm riêng đánh giá cao II Hướng dẫn cụ thể biểu điểm Câu Nội dung Điểm PhầnI Đọc – hiểu - Đoạn thơ trích văn bản: “ Quê hương”, tác giả: Tế Hanh 0,5đ - Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm 0,25đ Trong khoảng thời gian xa cách lòng tác giả nhớ tới quê nhà với 0,5đ hình ảnh gần gũi, quen thuộc: màu nước (xanh), cá (bạc), buồm (vôi), thuyền, mùi nồng mặn Câu thơ miêu tả hình ảnh “chiếc thuyền” văn bản” Quê hương”: - Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã 0,5đ Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang - Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm 0,5đ Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Kiểu câu: Cảm thán 0,25đ - Đặc điểm hình thức: Có từ ngữ cảm thán “q”, kết thúc câu dấu chấm hỏi 0,25đ - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ quê hương tha thiết, sâu nặng 0,25đ tác giả Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau: - Hình thức: 0,5đ +Trình bày hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu (5-7 câu) +Trong sử dụng câu cầu khiến, gạch chân (ghi chú) - Nội dung: 1,5đ + Mở đoạn: Giới thiệu khái quát thơ, tác giả, dẫn dắt đến khổ thơ: Tình cảm nhà thơ quê hương + Thân đoạn nêu nội dung sau: Lời thơ giản dị, tự nhiên; liệt kê loạt hình ảnh tiêu biểu quê hương( nước xanh, cá bạc, buồm vôi…) nhằm cụ thể hóa đối tượng nỗi nhớ; điệp từ “ nhớ”- > diễn tả tình cảm chân thành, tha thiết người xa quê nhớ quê hương Nỗi nhớ nhà thơ kết đọng mùi vị “ nồng mặn”-> cho thấy tình cảm u thương, gắn bó thủy chung với quê hương dù phải xa cách + Kết đoạn: Khái quát lại tâm trạng tác giả liên hệ thân Phần II Làm văn 1.Yêu cầu kỹ năng: -Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận xã hội - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (Giải thích,chứng minh, bình luận, so sánh, mở rộng vấn đề ) - Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Không mắc lỗi diến đạt, khơng sai lỗi tả, dùng từ, trình bày rõ ràng 2.Yêu cầu kiến thức: a.Mở bài: - Giới thiệu số nét khái quát tác giả Nguyễn Thiếp tác phẩm “ Bàn luận phép học” - Nêu vấn đề cần nghị luận: Mối quan hệ “học” với” hành” b Thân bài: b.1 Nội dung phép học – Lúc đầu, học để bồi lấy gốc, sau học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử kiến thức mở đầu cho trình học tập lâu dài 0,5đ 0,5đ 0,5đ – Học rộng để mở mang kiến thức, sau tóm lược lại cho gọn, lấy điều học áp dụng vào thực tế (học phải kết hợp với hành)  Có nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo học có quan hệ tới lịng người, mang lại lợi ích thiết thực cho dân, cho nước b.2 Giải thích: – Học trình tiếp thu tri thức mà nhân loại tích lũy qua hàng ngàn năm, thơng qua q trình hoạt động học tập trường, qua sách học đời 0,5đ – Hành vận dụng kiến thức học vào thực tế công việc cụ thể hàng ngày b.3 Bàn luận, khẳng định mở rộng vấn đề - Tại học với hành phải đôi với nhau?  +Mục đích tối cao việc học để khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhằm phục vụ cho cơng việc đạt hiệu cao Vì học mà khơng hành, nắm lí thuyết mà khơng vận dụng vào thực tiễn việc học trở nên vơ ích, thời gian, tiền của, cơng 2,0đ sức mà khơng mang lại lợi ích thiết thực nào(Dẫn chứng) + Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy Nếu làm việc theo thói quen kinh nghiệm, khơng có lí thuyết soi sáng suất chất lượng công việc thấp Đối với công việc địi hỏi phải có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật lại phải học học không ngừng(Dẫn chứng) +Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng nay, khơng học ta đáp ứng cầu ngày cao xã hội - Khẳng định: Ý kiến La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đắn, có sở khoa học thực tiễn Vì cốt lõi phương 0,25đ pháp học La Sơn Phu Tử học đôi với hành Giữa học hành có mối quan hệ chặt chẽ Học đóng vai trị đạo, soi sáng cho hành Hành giúp cho người vận dụng, củng cố, bổ sung hồn chỉnh lí thuyết học vào thực tế b.4 Phê phán người kết hợp học với 0,25đ hành c Kết bài: – Học với hành phải đôi, không nên coi nhẹ mặt Có hiệu học tập lao động sản xuất nâng cao – Ý kiến La Sơn Phu Tử đưa cách kỷ kim nam cho phương pháp dạy, học thời đại ngày Nguyễn Thiếp có mắt nhìn cách tân phép học: Mới mẻ, tiến bộ, đắn, thực tiễn, khoa học - Hiểu vấn đề , cần áp dụng thực tế, từ ngồi ghế nhà trường - Đặt câu hỏi cho người: Thực học đôi với hành để có hiệu quả? Hết 0,5đ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm biểu điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Những viết chưa thật đủ ý, toàn diện trình bày số nội dung sâu sắc, có kiến giải hợp lý cho quan điểm riêng đánh giá cao II Hướng dẫn cụ thể biểu điểm Câu Nội dung Điểm PhầnI Đọc – hiểu - Đoạn thơ trích văn bản: “ Quê hương”, tác giả: Tế Hanh 0,5đ - Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm 0,25đ Trong khoảng thời gian xa cách lòng tác giả nhớ tới quê nhà với 0,5đ hình ảnh gần gũi, quen thuộc: màu nước (xanh), cá (bạc), buồm (vôi), thuyền, mùi nồng mặn Câu thơ miêu tả hình ảnh “chiếc thuyền” văn bản” Quê hương”: - Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã 0,5đ Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang - Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm 0,5đ Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Kiểu câu: Cảm thán 0,25đ - Đặc điểm hình thức: Có từ ngữ cảm thán “quá”, kết thúc câu dấu chấm than 0,25đ - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ quê hương tha thiết, sâu nặng 0,25đ tác giả Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau: - Hình thức: 0,5đ +Trình bày hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu (5-7 câu) +Trong sử dụng câu cầu khiến, gạch chân (ghi chú) - Nội dung: 1,5đ + Mở đoạn: Giới thiệu khái quát thơ, tác giả, dẫn dắt đến khổ thơ: Tình cảm nhà thơ quê hương + Thân đoạn nêu nội dung sau: Lời thơ giản dị, tự nhiên; liệt kê loạt hình ảnh tiêu biểu quê hương( nước xanh, cá bạc, buồm vôi…) nhằm cụ thể hóa đối tượng nỗi nhớ; điệp từ “ nhớ”- > diễn tả tình cảm chân thành, tha thiết người xa quê nhớ quê hương Nỗi nhớ nhà thơ kết đọng mùi vị “ nồng mặn”-> cho thấy tình cảm yêu thương, gắn bó thủy chung với quê hương dù phải xa cách + Kết đoạn: Khái quát lại tâm trạng tác giả liên hệ thân Phần II Làm văn 1.Yêu cầu kỹ năng: -Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận xã hội - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (Giải thích,chứng minh, bình luận, so sánh, mở rộng vấn đề ) - Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Không mắc lỗi diến đạt, khơng sai lỗi tả, dùng từ, trình bày rõ ràng 2.Yêu cầu kiến thức: a.Mở bài: - Giới thiệu số nét khái quát tác giả Nguyễn Thiếp tác phẩm “ Bàn luận phép học” - Nêu vấn đề cần nghị luận: Mối quan hệ “học” với” hành” b Thân bài: b.1 Nội dung phép học – Lúc đầu, học để bồi lấy gốc, sau học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử kiến thức mở đầu cho trình học tập lâu dài 0,5đ 0,5đ 0,5đ – Học rộng để mở mang kiến thức, sau tóm lược lại cho gọn, lấy điều học áp dụng vào thực tế (học phải kết hợp với hành)  Có nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo học có quan hệ tới lịng người, mang lại lợi ích thiết thực cho dân, cho nước b.2 Giải thích: – Học q trình tiếp thu tri thức mà nhân loại tích lũy qua hàng ngàn năm, thơng qua q trình hoạt động học tập trường, qua sách học đời 0,5đ – Hành vận dụng kiến thức học vào thực tế công việc cụ thể hàng ngày b.3 Bàn luận, khẳng định mở rộng vấn đề - Tại học với hành phải đơi với nhau?  +Mục đích tối cao việc học để khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu cao Vì học mà khơng hành, nắm lí thuyết mà khơng vận dụng vào thực tiễn việc học trở nên vơ ích, thời gian, tiền của, công sức mà không mang lại lợi ích thiết thực nào(Dẫn chứng) 2,0đ + Hành mà không học hành khơng trơi chảy Nếu làm việc theo thói quen kinh nghiệm, khơng có lí thuyết soi sáng suất chất lượng cơng việc thấp Đối với cơng việc địi hỏi phải có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật lại phải học học không ngừng(Dẫn chứng) +Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng nay, không học ta đáp ứng cầu ngày cao xã hội - Khẳng định: Ý kiến La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đắn, có sở khoa học thực tiễn Vì cốt lõi phương pháp học La Sơn Phu Tử học đôi với hành Giữa học 0,25đ hành có mối quan hệ chặt chẽ Học đóng vai trị đạo, soi sáng cho hành Hành giúp cho người vận dụng, củng cố, bổ sung hồn chỉnh lí thuyết học vào thực tế b.4 Phê phán người kết hợp học với 0,25đ hành c Kết bài: – Học với hành phải đơi, khơng nên coi nhẹ mặt Có hiệu học tập lao động sản xuất nâng cao – Ý kiến La Sơn Phu Tử đưa cách kỷ kim nam cho phương pháp dạy, học thời đại ngày Nguyễn Thiếp có mắt nhìn cách tân phép học: Mới mẻ, tiến bộ, đắn, thực tiễn, khoa học - Hiểu vấn đề , cần áp dụng thực tế, từ ngồi ghế nhà trường - Đặt câu hỏi cho người: Thực học đơi với hành để có hiệu quả? Hết 0,5đ ...HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động, linh... Làm văn 1.Yêu cầu kỹ năng: -Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận xã hội - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (Giải thích,chứng minh, bình luận, so sánh,... Hết 0,5đ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động, linh

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:39

Xem thêm:

w