Bài 45 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín (thức ăn , thuốc ,sản phẩm cho công nghiệp ) Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuy[.]
Trang 1Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín (thức ăn , thuốc ,sản phẩm cho cơng nghiệp…)
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại
2 Năng lực
Phát triển các năng lực chung v nng lc chuyờn bit
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Nng lc phỏt hin vn đề - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tỏc - Nng lc t hc
- Năng lực sử dơng CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3 Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh
2 Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2 Kiểm tra bài cũ:
- Thực vật ở nước xuất hiện trong điều kiện nào? Vì sao chúng có thể sống được
trong điều kiện đó
Trang 2- Ba giai đoạn phát triển của thực vật là gì?
Yêu cầu :
3 Bài mới : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (5’)
a Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập
d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng
lực quan sát, năng lực giao tiếp
Xung quanh ta có rất nhiều cây cối, trong đó có những cây mọc dại, những cây được
trồng Vậy giữa chúng có MQH gì với nhau, và so với cây dại thì cây trồng có gì khác? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: công dụng của thực vật Hạt kín (thức ăn , thuốc ,sản phẩm cho công
nghiệp…)
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động
cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
- GV yêu cầu HS tìm thơng tin trong SGK tr.144 -> trả lời các câu hỏi sau:
1 Cây như thế nào được gọi là cây trồng?
2 Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của chúng?
- HS tìm thơng tin trong SGK tr.144 -> trả lời các câu hỏi đạt:
1 Là những cây được con người giữ lại để gieo trồng cho mùa sau 2 HS tự kể tên
1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng bắt
Trang 33 Con người trồng cây nhằm mục đích gì?
4 Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lớp bổ sung
Chuyển ý: Cây trồng ngày nay khác cây dại như thế nào?
3 Phục vụ cho nhu cầu cuộc sống: Thực phẩm, thuốc, vật liệu…
4 Cây trồng có nguồn gốc từ cây cối mọc dại trong rừng
- Lớp bổ sung -> ghi bài
sống của con
người
*Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại bằng các câu hỏi sau: - GV yêu cầu HS quan sát hình 45.1, SGK tr.144 -> trả lời câu
hỏi:
1 Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại bằng sự phân biệt các bộ phận các cơ quan tương ứng : rễ, thân, lá
2 Nguyên nhân vì sao các bộ phận cây trồng khác xa các bộ phận cây dại ?
- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung
- HS quan sát hình 45.1 -> trả lời câu hỏi đạt:
1 Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon hơn của cây dại
2 Do con người tác động theo hướng phục vụ nhu cầu của con người
- HS lắng nghe
2: Cây trồng khác cây dại như thế nào?
Trang 4-> GV hoàn thiện đáp án: Do
nhu cầu sử dụng, con người đã chọn các dạng khác nhau của các bộ phận ( như lá (bắp cải), thân (su hào), hoa (súp lơ)), tác động vào các bộ phận đó làm cho chúng ngày càng biến đổi đi và cuối cùng đưa đến nhiều dạng cây trồng khác nhau và khác xa tổ tiên hoang dại
*Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại
- GV treo bảng phụ bảng SGK tr.144, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận, GV ghi nhanh vào bảng phụ, lớp bổ sung
- GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề: Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?
- GV nhận xét, hoàn thiện đáp án - Cho HS quan sát một số quả có giá trị do con người tạo ra
Chuyển ý: Để có những thành tựu trên, con người đã dùng phương pháp nào?
- HS thảo luận hoàn thành bảng
- HS báo cáo kết quả thảo luận, lớp bổ sung
- HS trả lời: Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng - HS quan sát mẫu vật
- GV yêu cầu HS tìm thơng tin mục SGK tr 145 -> trả lời câu hỏi:
- HS tìm thơng tin SGK -> trả lời câu hỏi đạt:
Trang 51 Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?
- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung -> GV tổng kết, đưa vào 2 vấn đề chính:
+ Cải tạo giống
+ Các biện pháp chăm sóc
1 Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống,
nhân giống
Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phịng trừ sâu bệnh
- Lớp bổ sung và ghi bài
Cải biến đặc tính di truyền bằng các biện pháp: lai giống, gây đột biến, kỹ thuật di truyền, nhân giống (bằng hạt, chiết, ghép…) Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phịng trừ sâu bệnh
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học
b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập
d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 Phương pháp nào dưới đây khơng làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A Gây đột biến gen B Nuôi cấy mô
C Lai giống D Sử dụng kĩ thuật di truyền
Câu 2 Để cây trồng có năng suất cao nhất, chúng ta cần thực hiện thao tác nào dưới đây
?
A Tất cả các phương án đưa ra
B Dùng các biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của giống cây, sau đó chọn những biến đổi có lợi, phù hợp với nhu cầu sử dụng, loại bỏ cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt để làm giống
Trang 6D Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc hết mức những đặc tính tốt
Câu 3 Con người bắt đầu biết trồng lúa từ khi nào ?
A Cách đây khoảng 100 000 – 120 000 năm B Cách đây khoảng 15 000 – 25 000 năm C Cách đây khoảng 1 000 – 5 000 năm D Cách đây khoảng 10 000 – 15 000 năm
Câu 4 Cây nào dưới đây có nguồn gốc từ cây cải hoang dại ?
A Rau dền B Cà chua C Su hào D Lá lốt
Câu 5 Dựa vào nguồn gốc phát sinh, em hãy cho biết cây nào dưới đây khơng cùng nhóm
với những cây cịn lại ?
A Cà rốt B Su hào C Súp lơ D Cải bắp
Câu 6 Chuối hoang dại có điểm gì sai khác so với chuối trồng ?
A Quả nhỏ hơn B Có vị chát dù khi đã chín C Có nhiều hạt D Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7 Trong các phương pháp nhân giống dưới đây, phương pháp này cho hiệu quả kinh
tế cao nhất ?
A Ghép cành B Chiết cành
C Nuôi cấy mô, tế bào D Ghép cây
Câu 8 Tại sao có sự sai khác giữa cây trồng và cây hoang dại ?
A Vì cây trồng được sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tối ưu với nơi sống thoáng đãng và nguồn dinh dưỡng dồi dào, ít phải cạnh tranh với các cá thể cùng lồi khác B Vì cây trồng là kết quả của quá trình cải biến và chọn lọc từ cây hoang dại nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của con người và qua thời gian, chúng càng ngày càng có nhiều sai khác so với dạng gốc
C Vì cây trồng và cây hoang dại khơng có mối liên hệ qua lại với nhau Chúng có đặc điểm di truyền hồn tồn khác nhau nên hình thái, cấu tạo và các đặc tính đi kèm cũng khơng giống nhau
D Tất cả các phương án đưa ra
Câu 9 Ngày nay, chúng ta có thể tìm thấy cây lúa hoang dại ở khu vực nào dưới đây ?
Trang 7Câu 10 Để cây phát triển tốt, trong khâu chăm sóc, chúng ta cần chú trọng điều gì ?
A Phịng chống sâu bệnh, chống nóng, chống rét cho cây B Bón phân đúng loại, đúng thời điểm, đúng hàm lượng C Tưới tiêu hợp lí D Tất cả các phương án đưa ra Đáp án 1 B 2 A 3 D 4 C 5 A 6 D 7 C 8 B 9 C 10 D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra
d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
Hãy cho biết tên một vài cây trồng cùng với công dụng của chúng? Chúng được trồng với mục đích gì?
Cây trồng khác cây dại như thế nào ?
2 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời
- HS nộp vở bài tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
- Từ những giống cây trồng đã có, học sinh áp dụng kiến thức để tăng năng suất cây
Trang 84 Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc em có biết - Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên