Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 07 Từ ngày 14/10/2019 đến ngày 19/10/2019 Tiết PPCT 13 GIAO THOA SÓNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Mô tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nướ[.]
Trang 1- Tuần: 07 Từ ngày 14/10/2019 đến ngày 19/10/2019 - Tiết PPCT: 13
GIAO THOA SÓNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước và nêu được điều kiện để có sự giao thoa - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa
2 Kĩ năng
- Vận dụng được các công thức để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa
3 Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập - Yêu thích khoa học vật lí
4 Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Thí nghiệm Hình 8-1 SGK, vẽ phóng to hình 8.3 Học sinh: Ôn lại kiến thức về tổng hợp dao động điều hoà
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5 phút
Hãy dự đoán hiện tượng khi cho hai nguồn sóng như nhau cùng dao động trên mặt nước
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chốt kiến thức
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước (15 phút )
- Mục tiêu: HS mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước - Cách tiến hành hoạt động: Thực hiện thí nghiệm H 8.1 Giới thiệu hình 8.3
Yêu cầu học sinh cho biết thế nào là sự giao thoa của hai sóng
Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét Xem hình và giải thích những gợn lồi, gợn lỏm trong thí nghiệm Thực hiện C1
Nêu khái niệm giao thoa và vân giao thoa
I Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước
1 Thí nghiệm:
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống hệt nhau S1, S2
lan tỏa ra gặp nhau, sau một thời gian ta thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol có tiêu điểm là S1, S2
2 Giải thích:
Trang 22.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc xác định các cực đại, cực tiểu trong sự giao thoa (10 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS viết được công thức xác định cực đại và cực tiểu giao thoa - Cách tiến hành hoạt động:
Vẽ hình 8.4
Giới thiệu 2 nguồn S1, S2 và điểm M trong vùng giao thoa Đưa ra các công thức và các kết luận về các vị trí có cực đại, cực tiểu trong vùng giao thoa
Xem hình vẽ 8.4, mơ tả đường đi của mỗi sóng tới điểm M trong vùng giao thoa
Ghi nhận công thức và kết luận về những vị trí có cực đại trong vùng giao thoa Xem hình 8.3 mơ tả hình dạng của các vân giao thoa cực đại
Ghi nhận công thức và kết luận về những vị trí có cực tiểu trong vùng giao thoa
Xem hình 8.3 mơ tả hình dạng của các vân giao thoa cực tiểu
II Cực đại và cực tiểu
Xét điểm M trong vùng giao thoa của 2 sóng phát ra từ 2 nguồn S1 và S2 Gọi d1 = S1M, d2 = S2M là đường đi của mỗi sóng tới M
+ Tại M sẽ có cực đại khi: d2 – d1 = k; với k Z Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng
Quỹ tích của những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm là S1 và S2, chúng được gọi là những vân giao thoa cực đại + Tại M sẽ có cực tiểu (đứng yên) khi: d2 – d1 = (2k + 1)2 = (k + 12 ); với k Z
Những điểm tại đó dao động triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lẻ nữa bước sóng
Quỹ tích của những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm là S1 và S2, chúng được gọi là những vân giao thoa cực tiểu
2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện giao thoa (5 phút)
- Mục tiêu hoạt động: HS nêu được điều kiện giao thoa
- Cách tiến hành hoạt động:
Giới thiệu hai nguồn kết hợp, hai sóng kết hợp
Giới thiệu 2 nguồn đồng bộ Giới thiệu điều kiện để có giao thoa
Ghi nhận các khái niệm
Ghi nhận khái niệm
Ghi nhận điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng
III Điều kiện giao thoa Sóng kết hợp
+ Nguồn kết hợp, sóng kết hợp: Hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số và có hiệu số pha khơng thay đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp Hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số và cùng pha gọi là hai nguồn đồng bộ
Trang 3Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về hiện tượng đặc trưng của sóng
Yêu cầu học sinh thực hiện C2
Rút ra kết luận về hiện tượng đặc trưng của sóng Thực hiện C2
(S1 và S2 phải là 2 nguồn đồng bộ)
+ Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng: mọi q trình sóng đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa và ngược lại quá trình nào gây được hiện tượng giao thoa thì đó chắc chắn là một q trình sóng
3 Hoạt động luyện tập: (5 phút)
- Nhắc lại trọng tâm của bài: vị trí cực đại, cực tiểu và điều kiện giao thoa
4 Hoạt động vận dụng: (3 phút)
- Giải bài tập 7 SGK
5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (Giao nhiệm vụ về nhà) (2 phút)
- Tìm biên độ cực, cực tiểu trong giao thoa