1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 48 thực hành tv chuyên đề quận tháng 11

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 26,37 KB

Nội dung

Ngày soạn 20/10/2021 Ngày dạy 27/10/2021 TIẾT 48 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU 1 Mức độ/ yêu cầu cần đạt Thông qua việc thực hiện, giải quyết các yêu cầu, bài tập của phần Thực hành tiếng Việt; HS h[.]

Trang 1

Ngày soạn: 20/10/2021Ngày dạy: 27/10/2021

TIẾT 48: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTI MỤC TIÊU

1 Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Thông qua việc thực hiện, giải quyết các yêu cầu, bài tập của phần Thực hành tiếng Việt;

- HS hiểu và phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đanghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình.

2 Năng lực

a Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

b Năng lực riêng biệt

- Năng lực nhận diện và phân biệt các từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồngâm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình.

3 Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2 Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng

dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của

mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b Nội dung: GV tổ chức trị chơi: Nhìn hành động đốn từ ngữ chỉ: bộ phận cơ thể người,

đồ vật, hoạt động,…

c Sản phẩm: HS tham gia chơi/ Câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em hãy chú ý các hành động của bạn diễn có gì đặc

biệt?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;

(GV đánh giá cho điểm)

- GV dẫn dắt vào bài học mới: qua trò chơi trên, chúng ta thấy các bạn đã phát hiện các từ

ngữ chỉ: bộ phận cơ thể người, đồ vật, hoạt động,…có thể đồng âm nhưng khác nhau vềnghĩa, chúng ta cũng thấy một từ có thể có nhiều nghĩa và các nghĩa đó có sự liên quan vớinhau Trong bài học hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về từ đồng âm và từ đa nghĩa.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá kiến thức

a Mục tiêu: nhận diện và phân biệt các từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ

đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình

Trang 2

c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện phiếu HTsố 1:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thựchiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảoluận

- HS báo cáo kết quả;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sungcâu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốtlại kiến thức Ghi lên bảng.

I Khám phá kiến thức: Từ đồng âm và từ đa nghĩa

Dự kiến sản phẩm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Ví dụNghĩa của từKết luận

a/Một nghề cho

chín(1) cịn hơnchín(2) nghề.Chín (1): chỉ tínhchất ( giỏi, hoặcthành thạo) Chín (2): chỉ sốlượng (1, 2, 3,4…)

Về âm: giống nhau

Về nghĩa:

+nhiều nghĩa (đanghĩa)

+không liên quan,khơng có mối liên hệnào với nhau.

b/

Sao không ăn(1) mù

tạt

Đối diện thử thách đi?

(Bắt nạt)

Xe này ăn (2) xăng

nhiều.

ăn(1): tự cho vàocơ thể thức nuôisống, thức ăn

ăn(2): tiếp nhậncái cần thiết chohoạt động

Về âm: giống nhauVề nghĩa:

+nhiều nghĩa (đanghĩa)

Trang 3

liên hệ với nhau.HOẠT ĐỘNGCỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 4: Đánhgiá kết quả thựchiện nhiệm vụ- GV nhận xét,đánh giá, bổ sung,chốt lại kiến thứcGhi lên bảng.I.Khám phá kiến thức:

Nhận diện từ đồng âm và từ đa nghĩa

Nhận diện từ đồng âm và từ đa nghĩa

Từ đồng âmTừ đa nghĩa

*Giống nhau-Về âm: giống nhau

-Về nghĩa: nhiều nghĩa (đa nghĩa)

*Khác nhau nghĩa khác nhau, không liên

quan với nhau; các nghĩa khác nhau lại có liênquan với nhau.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học: từ đồng âm và từ đa nghĩa

b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c Sản phẩm: Kết quả của HS.d Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: đọc lại kiến thức về từ đồng âmvà từ đa nghĩa, hoàn thành lần lượt các bài tập.- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệmvụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS báo cáo kết quả hoạt động;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời củabạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến

II Luyện tập

Trang 4

thức Ghi lên bảng.

PHIẾU BÀI TẬP CÁ NHÂN (Bài tập 1 SGK trang 92)

Cột A

(Ví dụ)Ghép(Nghĩa của các từ "bóng" )Cột B

a/ Lờ đờ bóng ngả trăng chênh

Tiếng hị xa vọng, nặng tình nước non ( Ca dao)

a- 1/bóng: là quả cầu rỗng bằng cao

su, da hoặc nhựa, dễ nẩy, dùng làmđồ chơi thể thao.

b Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc. b- 2/bóng: là hình ảnh của vật do phản

chiếu mà có.

c Mặt bàn được đánh véc - ni thật

bóng. c- 3/bóng: là nhẵn đến mức phảnchiếu được ánh sáng gần như mặtgương.

4/bóng: là hình người (Tìm mãi chảthấy bóng nó đâu.)

Dự kiến sản phẩm: a/2; b/1; c/3

? Nhận xét gì về nghĩa của các từ bóng trong bài 1? Thuộc hiện tượng nào?

-Từ đồng âm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Bài tập 4 SGK trang 93)Trả lời câu hỏi bằng cách điền đáp án vào bảng:

Hãy cho biết nghĩa của từ cổ trong từng câu?

-Hiện tượng từ đồng âm là ví dụ: ………………

-Hiện tượng từ nhiều nghĩa ( đa nghĩa) là ví dụ:………

Ví dụNghĩa của từ

a/ Con cị có cái cổ

cao a/cổ :chỉ một bộ phận cơ thể, nối đầu với thân;

b/ Con quạ tìm cáchuống nước trong một

chiếc bình cao cổ. b/cổ: chỗ eo ở gần phần đầu của một đồ vật, giống

hình dáng cái cổ

c/ Phố cổ tạo nên một

Trang 5

Nội gì đến nghĩa của từ cổ trong hai câu a và b

Đồng âm: a/b Đa nghĩa:a/b với c

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Bài 5 SGK trang 93)

Đò từ Đơng Ba, đị qua Đập Đá

Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình Lờ đờ bóng ngả trăng chênh

Tiếng hị xa vọng, nặng tình nước non

(Ca dao)

a/Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hị xa vọng, nặng tình nước

non?

- nặng: tính chất, mức độ nhiều tình cảm.

b/ Một số ví dụ có từ nặng được dùng với nghĩa khác:

+ Túi hoa quả này nặng quá!nặng (1): trọng lượng lớn hơn mức bình thường.

+ Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng nặng (2): ở mức độ cao, có thể gây hậu quả ( phải

chịu đau đớn).

GV: với cách dùng linh hoạt hiện tượng từ nhiều nghĩa, từ đồng âm đã tạo hiệu quảgiao tiếp rất lớn ví dụ khi bộc lộ tình cảm, cảm xúc…

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức đã học.b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi khi xem clip hài

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS: phát hiện trong bài ca dao đã sử dụng hiện tượng ngôn

ngữ nào?Tác dụng?

d Tổ chức thực hiện:

GV chiếu bài ca dao: Bà già đi chợ Cầu Đông…

HS xem, nhận diện

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.( thưởng điểm cho HS)

* Về nhà:

- GV yêu cầu HS: Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nói về tình u q hương đất nước

Ngày đăng: 16/02/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w