1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luan van chính trị học quan hệ đối tác chiến lược việt nam – nhật bản thực trạng và triển vọng 1

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành tựu nổi bật của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, bên cạnh tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phải kể đến là thành công trong lĩnh vực đối ngoại. Chúng ta đã và đang chủ động hội nhập một cách tích cực có hiệu quả vào đời sống khu vực và quốc tế. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tất cả các tổ chức quốc tế, các tổ chức và định chế kinh tế, tài chính, thương mại chủ chốt như WB, IMF, WTO…, có quan hệ ngoại giao với 176 quốc gia, cùng quan hệ thương mại, đầu tư với 220 nước và vùng lãnh thổ. Có thể khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta là đúng đắn và nhạy bén. Nhận thức rõ vai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển nhằm tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định có lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đồng thời củng cố và nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Hơn nữa, trước tác động của tình hình thế giới và khu vực, với mong muốn “là bạn với tất cả các nước” trong cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị xã hội vì mục tiêu hòa bình phát triển cũng như đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã và đang tăng cường ngoại giao với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực. Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia trong khu vực Đông Á. Quan hệ Việt Nam Nhật Bản không nằm ngoài quỹ đạo đó. Nhật Bản là một quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu khu vực, quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản đã được chính thức thiết lập từ ngày 2191973, vượt qua mọi trở ngại, mối quan hệ này đã ngày càng tiến triển khả quan hơn. Cho đến nay, Nhật Bản đã trở thành một trong những đối tác chiến lược quan trọng hàng đầu của nước ta. Việt Nam và Nhật Bản đã hợp tác trong hầu hết các lĩnh vực, trong đó nổi bật nhất vẫn là các lĩnh vực kinh tế thương mại, đầu tư và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Ngày nay, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản đã đạt đến trình độ phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản nhằm phát huy, đẩy mạnh các thế mạnh của hai bên và tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn để quan hệ hai nước phát triển đi lên trong tương lai. Đồng thời giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ này từ đó rút ra những kinh nghiệm góp phần xử lỷ tốt các mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế chứ không riêng gì Nhật Bản. Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản là việc làm cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản. Thực trạng và triển vọng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành chính trị học.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành tựu bật nghiệp đổi Việt Nam, bên cạnh tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phải kể đến thành công lĩnh vực đối ngoại Chúng ta chủ động hội nhập cách tích cực có hiệu vào đời sống khu vực quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức tất tổ chức quốc tế, tổ chức định chế kinh tế, tài chính, thương mại chủ chốt WB, IMF, WTO…, có quan hệ ngoại giao với 176 quốc gia, quan hệ thương mại, đầu tư với 220 nước vùng lãnh thổ Có thể khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta đắn nhạy bén Nhận thức rõ vai trò to lớn hợp tác phát triển nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng môi trường hịa bình, ổn định có lợi cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc đồng thời củng cố nâng cao vị trường quốc tế Hơn nữa, trước tác động tình hình giới khu vực, với mong muốn “là bạn với tất nước” cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ trị - xã hội mục tiêu hịa bình phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam tăng cường ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế khu vực Kể từ thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ với tất cả các nước thế giới, đặc biệt là các quốc gia khu vực Đông Á Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khơng nằm ngồi quỹ đạo Nhật Bản là một quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu khu vực, quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập từ ngày 21/9/1973, vượt qua trở ngại, mối quan hệ ngày tiến triển khả quan Cho đến nay, Nhật Bản trở thành đối tác chiến lược quan trọng hàng đầu nước ta Việt Nam và Nhật Bản hợp tác hầu hết lĩnh vực, bật lĩnh vực kinh tế thương mại, đầu tư hỗ trợ phát triển thức (ODA) Ngày nay, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đạt đến trình độ phát triển bề rộng lẫn bề sâu Việc nghiên cứu mối quan hệ hai nước khơng có ý nghĩa khoa học mà mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản nhằm phát huy, đẩy mạnh mạnh hai bên tìm giải pháp khắc phục khó khăn để quan hệ hai nước phát triển lên tương lai Đồng thời giúp có nhận thức đắn mối quan hệ từ rút kinh nghiệm góp phần xử lỷ tốt mối quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia khác cộng đồng quốc tế khơng riêng Nhật Bản Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản Thực trạng triển vọng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Nhật Bản là một quốc gia có mối quan hệ khá chặt chẽ với Việt Nam và cũng số đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu mà Việt Nam có quan hệ hợp tác phát triển Chính vì thế, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đã được nhiều tác giả nước và ngoài nước tập trung nghiên cứu Cụ thể sau: Ở nước ngoài, tác phẩm nghiên cứu Nhật Bản, gần đây, có nhiều cơng trình khoa học viết sách đối ngoại Nhật Bản, công bố đăng tải tạp chí, ấn phẩm ngồi nước Có thể liệt kê số viết, cơng trình tiêu biểu như: “Japanese Foreign Policy Today” (Chính sách đối ngoại ngày Nhật Bản, Inoguchi Takashi and Purnedra Jain); “Japan’s Foreign policy After the Cold War: Coping with changes” (Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh Lạnh: Đối phó với thay đổi, Edward Lincoln); “Japan’s role in global politics” (Vai trò Nhật Bản trị tồn cầu, Samuel P Hungtington); “Japan’s Foreign Policy in the 1990s” (Chính sách đối ngoại Nhật Bản năm 1990, Reinhard Drifte); “Japan’s role in the maintenace of International Peace and Security” (Vai trị Nhật Bản việc trì hịa bình an ninh quốc tế, Bộ ngoại giao Nhật Bản); “The role of Japan and United States in Asia” (Vai trò Nhật Bản Mỹ châu Á, Sung Han Kim).v.v Các tác phẩm tập trung phân tích sách đối ngoại nói chung khái quát vai trò Nhật Bản trị khu vực thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Ở nước, các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về Nhật Bản nói chung quan hệ đối ngoại Nhật Bản nói riêng có thể kể đến “Quan hệ Nhật Bản - Asean Chính sách và tài trợ ODA” tác giả Ngô Xuân Bình chủ biên - NXB Khoa học Xã hội, 1999; “Quan hệ Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản những năm 1990 và triển vọng” tác giả Vũ Văn Hà chủ biên NXB Khoa học Xã hội, 2000; “Quan hệ Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh Quốc tế mới” đồng tác giả Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà chủ biên - NXB Khoa học Xã hội, 2004; “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Quá khứ, Hiện tại và Tương lai” tác giả Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh chủ biên - NXB Khoa học Xã hội, 2005; v.v Về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản có kỷ yếu viết tiêu biểu : Kỷ yếu hội thảo khoa học, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội, 9-2003; Trần Quang Minh - PGS.TS Ngơ Xn Bình (chủ biên), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, NXB Khoa học xã hội, 2005; Kimura Hiroshi - Furuta Motoo - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, NXB Thống Kê, 2005; Kenichi Ohno, 2007, Building Supporting Industries in Vietnam; Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Viện Quan hệ quốc tế), sách Quan hệ quốc tế đương đại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, 2008; Trần Phương Anh, sách : Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2009 v.v… Ngồi cịn có nhiều viết đăng tạp chí như: “Về sách đối ngoại Thủ tướng Nhật Bản J Koizumi” PGS.TS Hà Mỹ Hương (Tạp chí Cộng sản, 35, 2002); “Chính sách đối ngoại Nhật Bản châu Á” Đỗ Ngọc Quang, đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8, 2007; “Chính sách đối ngoại Đơng Nam Á Nhật Bản ảnh hưởng ba nước Đông Dương giai đoạn sau Chiến tranh lạnh” PGS.TS Hồng Thị Minh Hoa (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 6, 2008); “Vài nét sách đối ngoại an ninh Nhật Bản thời Thủ tướng Yukio Hatoyama” Lê Linh (Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 1,2010); Tài liệu tham khảo Thơng xã Việt Nam, Chính sách ngoại giao Nhật Bản thời Thủ tướng Shinzo Abe; Quan điểm Nhật Bản Liên kết Đông Á bối cảnh tồn cầu hóa TS Trần Quang Minh ; Nguyễn Thị Quế - Ngô Phương Anh, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, tạp chí Đơng Bắc Á, năm 2010 v.v Những cơng trình cung cấp cho độc giả, đặc biệt nhà hoạch định sách, nét tình hình phát triển sách đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh Mặc dù vậy, nghiên cứu tập trung tìm hiểu sách đối ngoại nói chung Nhật Bản chưa phân tích ảnh hưởng vai trò nước hợp tác khu vực cách cụ thể, toàn diện Ngồi cịn có viết quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đăng tải trang Website như: Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, “Hợp tác kinh tế Nhật Bản”, http://www.vn.emb-japan.go.jp/html/voda_jp.html; Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, http://www.mpi.gov.vn; Website Bộ thương mại Việt Nam, http://www1.mot.gov.vn/tktm; Website Tổng cục Thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn/; v.v… Trên sở kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu trên, tác giả hoàn thành đề tài “ Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản Thực trạng triển vọng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ thực trạng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực từ năm 2000 đến năm 2012 đưa dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đến năm 2020, qua đề xuất số khuyến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam Nhật sau chiến tranh lạnh - Phân tích thực trạng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực: trị - đối ngoại; kinh tế văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, từ năm 2000 đến 2012 - Phân tích số hướng ưu tiên, từ đưa dự báo quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đến năm 2020 nêu số khuyến nghị nhằm góp phần tăng cường quan hệ hai nước thời gian tới Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng triển vọng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thông qua hợp tác thực tế lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo… - Về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu đề tài luận văn nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 2000 đến năm 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước đường lối đối ngoại Cụ thể, luận văn tiến hành dựa nguồn tư liệu gốc bao gồm các văn kiện, các văn bản cấp Nhà nước về đối ngoại của Việt Nam và Nhật Bản, các văn bản ký kết giữa hai nhà nước, các bài báo và tin tức thời sự về tình hình quan hệ giữa hai quốc gia 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp nghiên cứu quốc tế trị quốc tế phương pháp phân tích - tổng hợp, lơgic - lịch sử số phương pháp xã hội học như: thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu, thống kê, so sánh Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm rõ thực chất vận động quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 2000 đến năm 2012 - Dự báo triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đến năm 2020 nêu số khuyến nghị nhằm củng có tăng cường quan hệ nước ta với Nhật Bản Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Thơng qua phân tích vận động quan hệ hai nước từ năm 2000 đến năm 2012, luận văn dự báo triển vọng xây dựng, phát triển, mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước theo hướng “Quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” góp phần hồ bình, ổn định, phát triển khu vực giới Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm sở lí luận, củng cố lập trường tư tưởng, niềm tin khoa học đường lối, sách đối ngoại đắn Đảng Nhà nước ta - Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy quan hệ quốc tế đại, đồng thời góp phần cung cấp liệu cho cơng tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành chương, tiết Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢCVIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Quan niệm Đối tác chiến lược, nhu cầu hợp tác sách đối ngoại hai nước Việt Nam - Nhật Bản 1.1.1 Quan niệm đối tác chiến lược nhu cầu hợp tác hai nước Việt Nam – Nhật Bản 1.1.1.1 Quan niệm đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản hai nước nằm vùng “khí hậu gió mùa” khu vực Đông Á, gần gũi địa lý, có nhiều điểm tương đồng kinh tế văn hóa Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Nhật Bản từ năm 1973 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản không ngừng củng cố phát triển nhiều lĩnh vực Bản Tuyên bố chung “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản hịa bình phồn vinh Châu Á” ký Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh Thủ tướng Aso Taro tháng 4/2009 đưa quan hệ hai nước bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… Từ thực tế diễn biến quan hệ quốc tế nói chung quan hệ nước lớn nói riêng năm đầu kỷ XXI, hiểu khái niệm hợp tác chiến lược, đối thoại chiến lược, quan hệ đối tác chiến lược số nét khái quát Trước hết, hợp tác chiến lược khái niệm phối hợp hoạt động hai hay nhiều nước sở chia sẻ quan điểm gần gũi số vấn đề đối ngoại quan trọng nhằm giải thách thức chung lĩnh vực trị, an ninh kinh tế… có liên quan đến lợi ích chiến lược nước Quan hệ hợp tác chiến lược có đặc trưng chung tính ổn định tương đối giai đoạn xác định Khái niệm đối thoại chiến lược quan hệ nước, xét quy mô cấp độ, thấp so với hợp tác chiến lược Đối thoại chiến lược trao đổi quan điểm nước với vấn đề có ý nghĩa chiến lược phạm vi khu vực toàn cầu nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, từ tới phối hợp hành động giải vấn đề cụ thể quan hệ song phương đa phương Tính ổn định quan hệ đối thoại chiến lược không cao, dễ bị thay đổi va chạm, mâu thuẩn lợi ích quốc gia Quan hệ Nga – Mỹ năm vừa qua biểu rõ nét hình thái quan hệ Khái niệm đối tác chiến lược mối quan hệ ổn định lâu dài hai nước có tương đồng quan điểm, nhận thức lợi ích chiến lược tương hỗ, việc giải vấn đề quốc tế khu vực quan trọng Dạng thức quan hệ đối tác chiến lược không kết hợp chặt chẽ hợp tác chiến lược mà nhấn mạnh tới thay đổi điểm chung mang tính chiến lược hai bên hợp tác an ninh, quốc phịng, trao đổi cơng nghệ cao… Theo cách hiểu này, quan hệ Nga – Trung, mức độ định quan hệ Nga - Ấn tiến tới mối quan hệ với ý nghĩa khái niệm “đối tác chiến lược” [24, tr.13-14] Mỗi quốc gia xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với tổ chức hay quốc gia khác xuất phát từ mong muốn hai bên dựa quan hệ đối tác kinh tế, trị, ngoại giao, an ninh quốc phịng… Với đối tác cụ thể, chọn lĩnh vực hợp tác có tính chiến lược để xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Thông thường, quan hệ đối tác chiến lược xây dựng sở quan hệ đối tác vài lĩnh vực Ví dụ: quan hệ đối tác chiến lược Mỹ Trung Quốc xây dựng dựa quan hệ ngoại giao kinh tế chủ yếu Còn quan hệ đối tác chiến lược 10 Mỹ Nhật Bản lại xây dựng quan hệ trị, kinh tế an ninh quốc phịng Về quan hệ hợp tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản: Hàng năm hai nước có gặp cấp cao Năm 2002, Lãnh đạo cấp cao hai bên trí xây dựng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” Trong chuyến thăm Việt Nam 7/2004 Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên ký Tuyên bố chung “Vươn tới tầm cao quan hệ đối tác bền vững” Tháng 10/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Nhật Bản mở giai đoạn “Hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á” Tiếp đó, chuyến thăm Nhật Bản cấp Nhà nước từ 25-29/11/2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Thủ tướng Yasuo Fukuda ký Tuyên bố chung “Làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Nhật Bản” “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược” Trong chuyến thăm thức Nhật Bản từ 19-22/4/2009, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Thủ tướng Aso Taro trí “Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản hịa bình phồn vinh Châu Á” Đây coi cột mốc quan trọng đánh dấu giai đoạn phát triển toàn diện sâu sắc hai nước Hai bên trí cần tăng cường trao đổi đồn cấp, thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa, giáo dục du lịch, có việc hai bên phối hợp xây dựng lịch trình kế hoạch tổ chức hoạt động nhiều hình thức nhằm thắt chặt quan hệ hữu nghị hợp tác Việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản tuân thủ theo bước Nhật Bản trở thành đối tác chiến lược Việt Nam quyền lợi hai quốc gia phát triển, ổn định khu vực Việt Nam Nhật Bản nỗ lực thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Một động thái tích cực nỗ lực hai nước ký Hiệp định đối tác kinh tế Việt – Nhật (VJEPA) vào ngày 25/12/2008 sau ba năm đàm phán xây dựng đối tác kinh tế Hiệp định VJEPA có hiệu lực kể từ ngày 1/10/2009, ... Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢCVIỆT NAM – NHẬT BẢN 1. 1 Quan niệm Đối tác chiến lược, nhu cầu hợp tác sách đối ngoại hai nước Việt Nam - Nhật Bản 1. 1 .1 Quan. .. riêng Nhật Bản Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản Thực trạng triển vọng? ??... chiến lược xây dựng sở quan hệ đối tác vài lĩnh vực Ví dụ: quan hệ đối tác chiến lược Mỹ Trung Quốc xây dựng dựa quan hệ ngoại giao kinh tế chủ yếu Còn quan hệ đối tác chiến lược 10 Mỹ Nhật Bản

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w