(LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ đối tác chiến lược toàn diện việt nam ấn độ

121 8 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ đối tác chiến lược toàn diện việt nam   ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M Ầ Lý chọn đề tài 1.1 Trong suốt chiều dài lịch sử, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ xem mối quan hệ lịch sử, truyền thống, thủy chung sáng Mối quan hệ hữu nghị thời đại tiếp tục Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru đặt móng, nhiều hệ nhân dân hai nước vun đắp vững theo thời gian Quan hệ hai nước cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá “Trong sáng không gợn mây” nâng cấp lên tầm quan hệ Đối tác Chiến lược năm 2007 sở tương đồng lợi ích chiến lược thực hai nước Mối quan hệ tiếp tục nâng cấp thành “Đối tác Chiến lược Toàn diện” (tháng 9/2016), phản ánh phát triển sâu rộng, tin cậy hiệu quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hòa vào dịng chảy chung lịch sử khu vực, đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển phồn vinh khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới 1.2 Kể từ nâng cấp quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thành “Đối tác Chiến lược Toàn diện”, chịu tác động bối cảnh quốc tế khu vực tình hình hai nước, song hai bên tiếp tục mở rộng triển khai tất lĩnh vực hợp tác từ trị - ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư đến quốc phòng - an ninh, khoa học cơng nghệ, giáo dục, văn hóa, du lịch chiều rộng lẫn chiều sâu Với tin cậy chia sẻ nhiều lợi ích chung, hai nước triển khai thực có hiệu chế hợp tác song phương, đa phương diễn đàn khu vực, quốc tế Đặc biệt, Việt Nam coi trụ cột quan trọng Chính sách hành động hướng Đông Ấn Độ, đối tác chủ chốt tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời mắt xích vơ quan trọng trình kết nối Ấn Độ với ASEAN Đây động lực giúp mối quan hệ hai nước tiếp tục vững mạnh, nâng cao uy tín vị khu vực trường quốc tế download by : skknchat@gmail.com 1.3 Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2016 đến năm 2020 số hạn chế định, nhiều ảnh hưởng tới phát triển quốc gia Do đó, thời gian tới, hai nước tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế để mở nhiều vận hội mới, tạo chất men gắn kết hai dân tộc, hướng tới phát triển bền vững Lòng tin chiến lược vun đắp từ truyền thống mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hứa hẹn tạo nên bước đột phát mạnh mẽ, sâu rộng, thực chất hiệu thời gian tới Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Sau chúng tơi xin điểm qua số cơng trình - Sách “Lịch sử Ấn Độ”, Vũ Dương Ninh (chủ biên, 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nội dung chủ yếu cơng trình nghiên cứu lịch sử Ấn Độ nên quan hệ Việt - Ấn trình bày khái quát từ hai nước có quan hệ đến năm 90 kỷ XX - Sách “Ấn Độ xưa nay”, Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý, (chủ biên, 1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung giới thiệu cách khái quát đất nước, người, lịch sử Ấn Độ xưa nay, tác giả giới thiệu khái quát quan hệ Ấn - Việt thời kỳ lịch sử cổ - trung đại đầu năm 90 kỷ XX - Sách “Việt Nam - Ấn Độ 45 năm Quan hệ ngoại giao 10 năm đối tác chiến lược”, Lê Văn Toan (chủ biên, 2017), Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, hệ thống thành tựu hạn chế quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực có lĩnh vực trị, ngoại giao đồng thời trình bày khái quát xu hướng phát triển thời gian tới download by : skknchat@gmail.com - Sách “Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới”, Trần Nam Tiến (chủ biên, 2016), Nxb Văn hóa - Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình hệ thống mối quan hệ Việt - Ấn lĩnh vực nói lên tham vọng Ấn Độ khu vực Đông Nam Á vai trị Việt Nam sách hướng Đông Ấn Độ - Các viết tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á mà tiếp cận như: Võ Minh Hùng (2017), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: triển vọng phát triển thời gian tới, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (52), tr.27-33; Vũ Trọng Hùng, Quách Thị Huệ (2019), “Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ - kinh nghiệm cho Việt Nam triển vọng hợp tác hai nước”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (78), tr.15-21; Đồng Thị Thùy Linh (2020), “Một số nhân tố tác động đến xuất hàng hóa Ấn Độ sang Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 10 (95), tr.11-19; Trần Hoàng Long, Nguyễn Đắc Tùng (2019), “Hợp tác hải quân Việt Nam - Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (78), tr.1-8; Huỳnh Thanh Loan (2017), “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ tiếp xúc văn hóa cổ đại đến kết nối nhân dân ngày nay”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (51), tr.1-10; Lê Thị Hằng Nga, Triệu Hồng Quang, Huỳnh Thị Lệ My (2019), “Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind thăm thức Việt Nam: ý nghĩa biểu tượng kết thực tế”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (75), tr.1-8; Lưu Văn Quyết, Huỳnh Tâm Sáng (2020), “Nhân tố văn hóa quan hệ Việt Nam Ấn Độ: từ góc nhìn lịch sử thời đại”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (91), tr.20-26; Trần Quang Thắng, Nguyễn Thu Trang (2018), “Một số rào cản quan hệ thương mại hàng Việt Nam xuất sang Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (67), tr.29-36; Nguyễn Thu Trang (2018), “Quan hệ thương mại nông sản Việt Nam - Ấn Độ: thực trạng giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số (62), tr.31-40; Nguyễn Xuân Trung (2017), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ: số đặc điểm rào cản”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 10 (59), tr.60-66 download by : skknchat@gmail.com - Các viết tiếng Anh như: Sonu Trivedi, Shivangi Dikshit (2019), “Strengthening Ties: Tourism in India and Vietnam”, Vietnam Journal for Indian and Asian Studies, Vol 1, No.1, pp.17-23; Nguyen Xuan Trung (2020), “Indian Enterprises‟ Investment in Vietnam and the role of Indian Diaspora”, Vietnam Journal for Indian and Asian Studies, Vol 2, No.1, pp.1-9; Tilottama Mukherjee (2019), “India‟s Southeast Asia Policy: The Pivotal Role of Vietnam”, Vietnam Journal for Indian and Asian Studies, Vol 1, No.1, pp.116; Tilottama Mukherjee (2020), “Vietnam - The Pillar of India‟s Southeast Asia policy and the “China factor”: 2000 - 2020”, Vietnam Journal for Indian and Asian Studies, Vol 2, No.1, pp.28-38; Vo Xuan Vinh (2019), IndiaVietnam Relations under Modi 2.0: Prospects and Challenges, ISEAS Yusof Ishak Institute, Issue: 2019 No.82, Singapore, 14 October 2019, pp.1-10… Như vậy, điểm lại số cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam Ấn Độ, nhận thấy, hầu hết trình bày hay vài lĩnh vực chủ yếu từ kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2016 đến năm 2020 Vì thế, nguồn tài liệu quý có ý nghĩa gợi mở để chúng tơi hình thành ý tưởng, có giá trị tham khảo quan trọng, cung cấp luận cứ, luận chứng việc triển khai thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2016 đến năm 2020 nhằm đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác hai bên lĩnh vực từ trị - ngoại giao, kinh tế đến quốc phòng - an ninh, khoa học, văn hóa, giáo dục thời gian này; nhận định xu hướng vận động quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: download by : skknchat@gmail.com - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ - Làm rõ bước phát triển mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế, quốc phịng - an ninh, khoa học, văn hóa, giáo dục từ năm 2016 đến năm 2020 - Rút nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế, đặc điểm quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ dự báo xu hướng phát triển thời giai ối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Quá trình phát triển mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện hai nước Việt Nam Ấn Độ nhiều phương diện từ năm 2016 đến năm 2020 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi luận văn giới hạn sau: Về thời gian, luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 Sở dĩ chọn năm 2016 làm khởi điểm cho cơng trình nghiên cứu mình, chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi từ ngày 02 - 03/9/2016 hai nước thống nâng cấp quan hệ song phương từ Đối tác Chiến lược (2007) lên Đối tác Chiến lược Tồn diện Về khơng gian, vấn đề, kiện trị - ngoại giao, kinh tế, quốc phòng - an ninh, khoa học, văn hóa, giáo dục diễn lãnh thổ hai nước Việt Nam Ấn Độ Đồng thời nghiên cứu đề tài mở rộng không gian khu vực Đông Nam Á, Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương , diễn đàn nước giới có tác động đến quan hệ hai nước Về nội dung, luận văn nghiên cứu quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện hai nước Việt Nam Ấn Độ nhiều phương diện từ trị - download by : skknchat@gmail.com ngoại giao, kinh tế, quốc phòng - an ninh đến khoa học, văn hóa, giáo dục từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đối ngoại nói chung; sách triển khai quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nói riêng Bên cạnh đó, luận văn kế thừa quan điểm lý luận nhà khoa học, nhà nghiên cứu số nội dung liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đối ngoại Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu Chính trị học, phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp để phục dựng tranh quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác như: phương pháp nghiên cứu tài liệu xử lý thông tin, phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phân tích, tổng hợp lý thuyết óng góp luận văn Luận văn hồn thành có đóng góp chủ yếu sau: - Luận văn trình bày cách hệ thống, toàn diện, cụ thể quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực trị ngoại giao, kinh tế, quốc phịng - an ninh, khoa học, văn hóa, giáo dục (2016 2020) Qua thấy được, quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ không ngừng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, góp phần khẳng định tính hiệu quả, bền vững, tin cậy trị hội tụ chiến lược bàn cờ giới hai nước, tạo hội hợp tác không giới hạn download by : skknchat@gmail.com - Góp phần cung cấp liệu, luận chứng thuyết phục để làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy tuyên truyền đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam với Ấn Độ nói riêng Việt Nam với quốc gia giới nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, kết cấu luận văn chia thành chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ Chương 2: Bước phát triển quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ Chương 3: Nhận xét quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam Ấn Độ download by : skknchat@gmail.com Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ỘNG ẾN QUAN HỆ ỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - ẤN Ộ 1.1 Quan điểm tiếp cận quan hệ ối tác Chiến lược Toàn diện 1.1.1 Về quan hệ Đối tác Chiến lược Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế hình thành số hình thức Các quốc gia với thể chế trị, kinh tế khác tìm phương cách áp dụng chúng cách linh hoạt để thúc đẩy quan hệ với Trong quan hệ ngoại giao hai quốc gia, góc nhìn trị học, quan hệ quốc tế, người ta thường phân định thành bốn cấp độ từ thấp đến cao là: Đối tác (Partnership) - Đối tác Toàn diện (Comprehensive Partnership) - Đối tác Chiến lược (Strategic Partnership) mức cao Đối tác Chiến lược Toàn diện (Comprehensively Strategic Partnership) Đối tác (Partnership): Là thuật ngữ mối quan hệ cộng tác - hợp tác mức độ cao cụ thể Các nhà nghiên cứu định nghĩa: “Đối tác bao gồm hai hay nhiều bên hành động để nâng cao hợp tác việc thực mục tiêu chung Xây dựng kênh/cơ chế giải bất đồng/tranh chấp, biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác phương pháp đánh giá tiến chia sẻ thành tựu hợp tác” [61] Hành động chung mục tiêu chung lợi ích tiêu chí quan hệ đối tác Một mối quan hệ đối tác bao gồm gần gũi, bình đẳng, có có lại, thỏa thuận mục tiêu chung Chiến lược (Strategic): Nghĩa rộng quan trọng có tính tồn cục, then chốt có giá trị tương đối lâu dài mặt thời gian, đặc biệt, bối cảnh liên quan đến việc sử dụng sức mạnh quân “Chiến lược” dùng để tính tổng thể, để tạo khác biệt với chi tiết (chiến thuật); nghệ thuật sử dụng nguồn lực, kết hợp với giá trị đạo đức, để đạt mục tiêu Trong nhiều tình huống, từ “chiến lược” thường liên quan download by : skknchat@gmail.com đến lĩnh vực an ninh - qn khơng hồn tồn thuật ngữ dùng lĩnh vực an ninh - quân Đối tác Chiến lược (Strategic Partnership) mối quan hệ hợp tác quan trọng (nhưng không thiết tập trung lĩnh vực an ninh - qn sự) vừa có tính hướng vào mục tiêu cụ thể, vừa có hàm ý mong muốn quan hệ lâu dài (quan hệ “win - win” có lợi) Đặc điểm Quan hệ Đối tác Chiến lược khơng có giới hạn khơng gian, thời gian; khơng hạn chế đối tượng áp dụng; không hạn chế lĩnh vực hợp tác không thiết phải mang nội dung an ninh - quân Đối tác Chiến lược dạng quan hệ hợp tác phong phú, thành phần, nội dung, hình thức, mức độ… hoàn toàn tùy thuộc vào sáng kiến bên Các nhà nghiên cứu quốc tế cho rằng, hạn chế mối quan hệ đối tác chiến lược “sức tưởng tượng bên tham gia” Thuật ngữ “Đối tác Chiến lược” lần đầu sử dụng vào khoảng năm 1990, 1991 để quan hệ Mỹ Trung Quốc Từ đến nay, thuật ngữ sử dụng rộng rãi Theo quan niệm giáo sư Valery Loskin (Nga), “Đối tác Chiến lược” phải bao gồm nội dung sau: không công lẫn nhau; không liên minh chống lại nước khác; không can thiệp vào công việc nội nhau; phải có lịng tin lẫn Đối với Mỹ, đối tác chiến lược phải bao gồm hợp tác chặt chẽ quân sự, an ninh Về hình thức: Đối tác Chiến lược diễn linh hoạt (chính thức khơng thức, song phương đa phương, diện mức độ tham gia rộng hẹp, nhiều ít…) có tính mở khơng hướng tới kết cục cụ thể Trong thực tế, có mối quan hệ khơng phải đối tác chiến lược, thực chất lại đối tác chiến lược Ví dụ: quan hệ Mỹ - EU đối tác chiến lược, mối quan hệ hợp tác vơ chặt chẽ Còn quan hệ Brazil - EU quan hệ đối tác chiến lược mức độ quan hệ so sánh với quan hệ Mỹ - EU download by : skknchat@gmail.com 10 Như hiểu, quan hệ Đối tác Chiến lược hình thức quan hệ quốc tế, phản ánh nguyện vọng chủ thể tham gia vào khuôn khổ quan hệ Nó thể cam kết cao mối quan hệ song phương thơng thường chưa đến mức hình thành liên minh quân Nó thước đo mức độ ràng buộc, đan xen lợi ích chủ thể quan hệ quốc tế, vượt phạm vi hữu nghị hợp tác chưa đến mức ràng buộc pháp lý Với Việt Nam, Đối tác Chiến lược mối quan hệ chiến lược gắn với ngoại giao, kinh tế Quan hệ Đối tác chiến lược mà Việt Nam quan niệm bao gồm hợp tác an ninh, thịnh vượng nâng cao vị quốc tế Việt Nam An ninh: quan hệ đối tác chiến lược giúp cho Việt Nam củng cố tảng ngoại giao quốc phịng, hỗ trợ tích cực cho Việt Nam việc giữ gìn an ninh, bảo toàn chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Thịnh vượng: mối quan hệ kinh tế với đối tác phải góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nó thể lĩnh vực: quan hệ thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển (ODA) chuyển giao công nghệ Ví dụ như: thương mại song phương phải đạt kim ngạch tối thiểu 10 tỷ USD, đầu tư song phương đạt từ tỷ USD trở lên,… Nếu tiêu chí chưa đạt phải xét đến quy mô mức độ phát triển quốc gia Nâng cao vị Việt Nam: quốc gia đối tác chiến lược phải nước lớn, cường quốc hạng trung tiêu biểu; có vị ảnh hưởng quan trọng, đáng kể đời sống trị giới khu vực Ngồi tiêu chí an ninh, thịnh vượng, nâng cao vị Việt Nam cần phải có tiêu chí khác quan hệ lâu dài, có lợi (mức độ lợi ích chia đều, hai nước quy định), có niềm tin tưởng vào nhau… 1.1.2 Về quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Hiện nay, chưa xuất khái niệm chung khn khổ, nội hàm, mục đích ý nghĩa quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Tuy download by : skknchat@gmail.com 107 lĩnh vực mà Ấn Độ mạnh Việt Nam có nhu cầu cơng nghệ thơng tin, lượng, dầu khí, luyện kim, khai khống, y tế… Về quốc phịng - an ninh, hai bên cần có bước mạnh mẽ thực chất để cụ thể hóa mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện hai nước Hai bên cần tăng cường trao đổi hợp tác, tiếp xúc cấp cao giới hoạch định sách chiến lược, trao đổi thơng tin, diễn tập hải quân, cứu hộ cứu nạn hỗ trợ nhân đạo song phương đa phương Việt Nam cho phép Ấn Độ có quyền tiếp cận lớn sở dịch vụ hậu cần hải quân, Cảng Cam Ranh Trong đó, Ấn Độ nên tiếp tục hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực giám sát hàng hải Tuy nhiên, Việt Nam cần thận trọng lĩnh vực hợp tác nhạy cảm, có khả gây nghi kỵ từ phía Trung Quốc, làm ảnh hưởng đến quan hệ Việt - Trung Cuối cùng, giao lưu, tiếp xúc người dân hai nước, hệ trẻ, cần thúc đẩy để tạo nên hiểu biết tin cậy lẫn cao hơn, hệ trẻ người dẫn dắt quan hệ hai nước tương lai Các chương trình trao đổi học giả, sinh viên, văn nghệ sĩ ưu tiên cần thực Tiểu kết chương Trên sở đánh giá toàn diện thành tựu hạn chế quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2016 2020, khẳng định rằng: Việt Nam ngày coi trọng vị vai trò Ấn Độ khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Ấn Độ tiếp tục coi trọng vai trị Việt Nam sách đối ngoại Vị hai nước ngày tăng hai có nhu cầu hợp tác, hỗ trợ phát triển Chính vậy, việc mở rộng nâng cấp quan hệ song phương lên tầm cao hợp tác chặt chẽ diễn đàn đa phương giúp quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực thêm bền chặt download by : skknchat@gmail.com 108 Có thể khẳng định rằng, quan hệ hai nước đạt bước tiến lớn năm qua có triển vọng phát triển mạnh mẽ thời gian gian tới Quan hệ Việt - Ấn có tảng vững từ mối liên hệ lịch sử văn hóa, lãnh đạo hai bên vun đắp củng cố qua thời kỳ Hai bên có tin cậy trị, đối tác quan trọng khu vực giới Tiềm hợp tác hai bên lớn bối cảnh hai hai kinh tế phát triển động, thuộc hàng nhanh giới tích cực cải cách mở cửa, tận dụng hội chuỗi giá trị toàn cầu Vậy nên, thành tựu hạn chế quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực giai đoạn vừa qua sở để khẳng định rằng, mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện tất yếu tiếp tục đẩy mạnh thập niên kỷ XXI download by : skknchat@gmail.com 109 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu đây, rút số kết luận sau: Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ (2016 2020), nhận thấy rằng, mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, thủy chung, sắt son, bền vững xây dựng tảng tin tưởng thấu hiểu lẫn Cùng với thời gian, mối quan hệ không ngừng củng cố, phát triển toàn diện, ngày sâu rộng hiệu quả, trở thành mối quan hệ hữu nghị điển hình Ấn Độ ln người bạn, đối tác tin cậy Việt Nam khứ hịa bình, xây dựng bảo vệ đất nước Trước thay đổi nhanh chóng tình hình giới khu vực, bối cảnh mới, quan hệ hai quốc gia tiếp tục tiến triển thêm bước Cả Ấn Độ Việt Nam có lợi ích, tiềm năng, điểm tương đồng sách diễn đàn đa phương quốc tế Kết là, quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện từ năm 2016 đến phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn Việt - Ấn tìm thấy lựa chọn có tính chiến lược, phù hợp với xu phát triển khách quan thời đại diễn khu vực giới Dẫu từ lúc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ tới chưa tròn nửa kỷ, song bước tiến dài q trình nhận thức hành động hai quốc gia, tạo động lực vững cho quan hệ hai nước phát triển nhiều lĩnh vực khác Trong giai đoạn 2016 - 2020, quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực không ngừng phát triển thực chất có chiều sâu Hai nước tiếp tục trì chế hợp tác song phương, đa dạng hóa chế hợp tác đa phương, chia sẻ thông tin diễn đàn, thể quan điểm, lập trường đồng thuận nhiều vấn đề an ninh trị khu vực quốc tế Kim ngạch thương mại song phương đầu tư liên tục tăng bất chấp tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 Hợp tác quốc phòng - an ninh tiếp tục triển khai đầy đủ có hiệu văn bản, thỏa thuận hợp tác ký kết, đồng thời phối hợp, chia sẻ quan điểm xử lý download by : skknchat@gmail.com 110 vấn đề an ninh chung khu vực nhằm trì an ninh, hồ bình, ổn định phát triển sở tôn trọng luật pháp quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thể chế trị, khơng can thiệp vào cơng việc nội Các chế hợp tác giao lưu nhân dân, trao đổi văn hóa, khoa học cơng nghệ… mang lại tín hiệu tích cực, góp phần tăng cường kết nối hiểu biết lẫn hai nước Mặc dù số hạn chế định, sau tất cả, quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2016 - 2020 phát triển tốt đẹp Kết có nỗ lực Chính phủ hai bên tầm quan trọng hai nước sách đối ngoại Đối với Việt Nam, Ấn Độ đối tác tin cậy mối quan hệ Đối tác chiến lược với Ấn Độ Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng Về phía Ấn Độ, Việt Nam coi đối tác có vị trí hàng đầu Chính sách Hành động hướng Đơng Ấn Độ; Việt Nam đóng vai trò cầu nối quan trọng Ấn Độ ASEAN Trong quan hệ trị - ngoại giao, ngồi việc hai nước tích cực tăng cường chuyến thăm cấp cao thiết lập nhiều chế đối thoại, hai bên cịn tích cực phối hợp hành động tăng cường hợp tác diễn đàn quốc tế khu vực Với nỗ lực vậy, năm tiếp theo, quan hệ hai nước ngày mở rộng vào chiều sâu, tạo điều kiện để thúc đẩy mối quan hệ song phương khác Nhìn tổng thể, Ấn Độ bên cạnh Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI khơng cấp Chính phủ mà cịn đồng thuận tồn xã hội - đảng, tổ chức trị - xã hội, quần chúng nhân dân Chính đồng thuận cao lý giải, tình hình giới khu vực có nhiều biến động, đổi thay, nước Ấn Độ gặp khơng khó khăn, phức tạp với nhiều vấn đề xã hội điều không thay đổi không ngừng củng cố, tăng cường quan hệ với Việt Nam, Ấn Độ bên cạnh Việt Nam Sự đồng thuận cao quán Ấn Độ - nước download by : skknchat@gmail.com 111 đa đảng, đa tôn giáo chủ trương hành động ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam không ngừng củng cố phát triển quan hệ toàn diện với Việt Nam thể thành công Đảng Nhà nước Việt Nam sách đối ngoại Ấn Độ Cùng với thành tựu đạt thấy, quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ (2016 - 2020) cịn có nhiều tiềm để tiếp tục phát triển Mặc dù quan hệ hợp tác hai nước đã, phải đối mặt với khơng khó khăn, trở lực, thiếu hụt thơng tin đất nước, người nhau; khó khăn lại; khác biệt văn hóa, tơn giáo, tâm lý thói quen; tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19; vấn đề Biển Đông vừa hội đồng thời đặt nhiều thách thức cho hai phía… Tuy nhiên, với tiềm phát triển hai nước, tâm trị tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện lãnh đạo cấp cao Việt Nam - Ấn Độ, lợi ích nước ổn định khu vực, quan hệ hợp tác hai nước thời gian tới đứng trước nhiều triển vọng to lớn Đây sở, tảng quan trọng để quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tiếp tục phát triển tầm cao Đối tác Chiến lược Toàn diện ngày vào chiều sâu, hiệu Đây mối quan hệ vào sẵn sàng cất cánh năm tới, dẫn dắt ban lãnh đạo trị hai quốc gia với tâm dẫn dắt mối quan hệ theo hướng quan hệ chiến lược thực download by : skknchat@gmail.com 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Diễm (2017), “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bước tiến hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Hiên (2020), “Tiềm kết nối du lịch Việt Nam - Ấn Độ“, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số [4] Trần Xuân Hiệp, Trần Hoàng Long (2020), “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 10 [5] Vũ Trọng Hùng, Quách Thị Huệ (2019), “Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ kinh nghiệm cho Việt Nam triển vọng hợp tác hai nước”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số [6] Nguyễn Cảnh Huệ (2016), “Ấn Độ bên cạnh Việt Nam (Qua tư liệu, kiện lịch sử quan hệ hai nước từ năm 1975 đến nay)” Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (CIS), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [7] Vũ Văn Khanh (2018), Tăng cường hợp tác quốc phịng Việt Nam - Ấn Độ khn khổ hợp tác Đối tác Chiến lượcTtoàn diện, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Sự trỗi dậy Ấn Độ tác động đến kiến trúc an ninh khu vực”, Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, Hà Nội [8] Đinh Trung Kiên (1993), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (thời kỳ 1945 1975), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [9] Trần Hoàng Long (2020), “Quan hệ hợp tác an ninh - quốc phòng Việt Nam Ấn Độ thời Chính quyền Thủ tướng Modi”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số [10] Lê Thị Hằng Nga (2016), “Chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày - 3/9/2016 tác động đến quan hệ Việt Nam Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 10 download by : skknchat@gmail.com 113 [11] Lê Thị Hằng Nga, Huỳnh Thị Lệ My, Triệu Hồng Quang (2018), “Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm Ấn Độ: bước ngoặt quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số [12] Lê Thị Hằng Nga, Triệu Hồng Quang, Huỳnh Thị Lệ My (2019), “Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind thăm thức Việt Nam: Ý nghĩa biểu tượng kết thực tế”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số [13] Lê Thị Hằng Nga, Triệu Hồng Quang (2018), “Hợp tác Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược tồn diện đến (9/2016-9/2018)”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 11 [14] Vũ Dương Ninh (chủ biên, 1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Ưng (2019), “Hợp tác phát triển nông nghiệp Việt Nam - Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số [16] Hoàng Văn Tuấn, Huỳnh Tuấn Sáng (2017), “Hợp tác an ninh - quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh châu Á mới”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 10 [17] V.P.Dat (1988), Chính sách đối ngoại Ấn Độ (tiếng Nga), Mátxcơva [18] Anh Duc Ton (2018), Vietnam‟s Maritime Security Challenges and Regional Defence and Security Cooperation, Sea Power Centre Australia, Issue No.14 [19] Danielle Rajendram (2016), India‟s new Asia - Pacific: Modi acts East, Analysis, Lowy Institute for international policy [20] Harsh V Pant (2018), India and Vietnam: a “strategic partnership” in the making, Nanyang Technological University, Singapore [21] Joint Statement between India and Vietnam during the visit of Prime Minister to Vietnam”, Ministry of External Affairs, Government of India, September 03, 2016 download by : skknchat@gmail.com 114 [22] RR Chaturvedy (2016), “India - Vietnam Ties: The Stamp of “Modi Doctrine”, ISAS Insights, vol 346, 21 September, 2016 [23] Vijay Sakhuja (2012), „Strategic Dimensions of India‟s Look East Policy‟, in Amar Nath (ed.), Two Decades of India‟s Look East Policy, New Delhi: Manohar [24] Vo Xuan Vinh (2019), India - Vietnam Relations under Modi 2.0: Prospects and Challenges, ISEAS Yusof Ishak Institute, Issue: 2019 No.82, Singapore, 14 October 2019 [25] Amruta Karambelkar (2017), India and Vietnam: Strengthening Bilateral Relations, http://www.ipcs.org/comm_select.php?articleNo=5220, ngày truy cập 10/3/2021 [26] Tuấn Anh (2020), ASEAN 37: Khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ 17, https://baoquocte.vn/asean-37-khai-mac-hoi-nghicap-cao-asean-an-do-lan-thu-17-128955.html, ngày truy cập 12/3/2021 [27] BV Anand (2017), Achievements: India-Vietnam Defence and Security Cooperation, Vivekananda International Foundation, http://www.vifindia.org/article/2017/may/12/achievements-indiavietnam-defence-andsecurity-cooperation, ngày truy cập 08/3/2021 [28] An Châu (2020), Thủ tướng Ấn Độ: Tuyên bố Tầm nhìn chung Việt NamẤn Độ gửi thơng điệp mạnh mẽ chiều sâu mối quan hệ hai nước, https://baoquocte.vn/thu-tuong-an-do-tuyen-bo-tam-nhinchung-viet-nam-an-do-gui-di-thong-diep-manh-me-ve-chieu-sau-cuamoi-quan-he-hai-nuoc-132096.html, ngày truy cập 10/4/2021 [29] Viết Chung (2018), Cho quan hệ Việt - Ấn tiến xa hơn, https://baoquocte.vn/cho-quan-he-viet-an-tien-xa-hon-76901.html, ngày truy cập 09/4/2021 download by : skknchat@gmail.com 115 [30] China to closely watch Modi‟s Vietnam stop, http://www.thehindu.com/news/national/beijing-watchful-as-narendramodi-heads-to-vietnam/article8964717.ece, ngày truy cập 12/4/2021 [31] Phan Thị Thu Dung (2017), Chính sách kinh tế Modinomics Ấn Độ tác động tới cục diện châu - Thái Bình Dương, http://dulieu.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2017/46537/Chinh-sach-kinh-te-Modinomics-cua-An-Do-va-sutac-dong.aspx, ngày truy cập 15/02/2021 [32] Giá trị từ chuyến thăm Thủ tướng Ấn Độ đến Việt Nam, http://thanhnien.vn/the-gioi/gia-tri-tu-chuyen-tham-cua-thu-tuong-ando-den-viet-nam-740710.html, ngày truy cập 10/3/2021 [33] Hoài Hà (2020), Ấn Độ vượt Anh, Pháp trở thành kinh tế lớn thứ giới, https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/an-do-vuot-anhphap-tro-thanh-nen-kinh-te-lon-thu-5-the-gioi-548676.html, ngày truy cập 20/3/2021 [34] Nguyễn Thị Thu Hà (2021), Vị trí, vai trị Việt Nam sách đối ngoại Ấn Độ giai đoạn từ năm 2004 đến nay, https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/vi-tri-vai-tro-cua-viet-namtrong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-an-do-giai-doan-tu-nam-2004-dennay-p24997.html, ngày truy cập 29/7/2021 [35] Harsh V Pant (2016), India‟s strategic gambit in Vietnam http://www.livemint.com/Opinion/K4RMcKDJDYtplAwoJcPY9O/In dias-strategic-gambit-in-Vietnam.html, ngày truy cập 15/4/2019 [36] Hợp tác Việt Nam - Ấn Độ: thành công việc đào tạo CNTT thời đại (2019), https://aptechvietnam.com.vn/Moi-quan-he-hop-tacViet-Nam-An-Do%3A-%22Chia-khoa%22-thanh-cong-trong-dao-taoCNTT-thoi-dai-moi, ngày truy cập 10/6/2021 download by : skknchat@gmail.com 116 [37] India-Vietnam Leaders‟ Virtual Summit (2020), https://www.pmindia.gov.in/en/news_updates/india-vietnam-leadersvirtual-summit/, ngày truy cập 13/4/2021 [38] India, Vietnam call for UN reform, UNSC expansion (2018), https://www.thehindubusinessline.com/news/india-vietnam-call-forun-reform-unsc-expansion/article9070357.ece, ngày truy cập 10/6/2021 [39] India, Vietnam call for UN reform, UNSC expansion (2018), ngày truy cập 10/6/2021 [40] India, the Non-Aligned Movement (NAM), and the Post-COVID World, http://www.sirjournal.org/op-ed/india-nonaligned-movement-postcovid-world, ngày truy cập 30/4/2021 [41] India - Vietnam Trade and Economic Cooperation, https://www.indembassyhanoi.gov.in/page/economic-andcommercial/, ngày truy cập 15/7/2021 [42] In selling weapons to Vietnam, India must not strain its ties with China (2017), http://www.hindustantimes.com/editorials/in-selling- weapons-to-vietnam-india-must-not-strain-its-ties-withchina/storyjOHWDk1hsbCCxBWBrgRAHK.html, ngày truy cập 06/4/2021 [43] Joint Statement Between The Socialist Republic of Viet Nam and The Republic of India on the Official Visit of Prime Minister of the Republic of India Narendra Modi to the Socialist Republic of Viet Nam” (2016), Ha Noi, September 2-3, 2016, http://primeminister.chinhphu.vn/Uploaded_VGP/phamvanthua/20160 903/JS.pdf, ngày truy cập 03/6/2021 [44] Thu Lan (2021), Việt Nam - điểm sáng đáng ý đáng tự hào, https://dangcongsan.vn/the-gioi/the-gioi-noi-ve-viet-nam/viet- download by : skknchat@gmail.com 117 nam-mot-diem-sang-dang-chu-y-va-dang-tu-hao-578553.html, ngày truy cập 16/7/2021 [45] Thiên Minh (2016), Ấn Độ muốn bán cho Việt Nam tàu chiến mang tên lửa BrahMos, http://soha.vn/an-do-muon-ban-cho-viet-nam-tauchien-mang-ten-lua-brahmos20160609083655288.htm, ngày truy cập 01/4/2021 [46] Trần Tuấn Minh (2015), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: thành tựu triển vọng, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1091quan-he-viet-nam-an-do-thanh-tuu-va-trien-vong.html, ngày truy cập 10/5/2021 [47] Ministry of External Affairs (Government of India) (2018), „India Vietnam Joint Statement during State Visit of President to Vietnam‟, 21 November 2018, https://www.mea.gov.in/bilateraldocuments.htm?dtl/30615/IndiaVietn am_Joint_Statement_during_State_Visit_of_President_to_Vi etnam, ngày truy cập 29/4/2021 [48] Modi‟s visit to Vietnam: what‟s on the agenda? http://thediplomat.com/2016/08/modis-visit-to-vietnam-whats-on-theagenda/, ngày truy cập 12/4/2021 [49] Những hội hợp tác từ chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Ấn Độ, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/nhung-co-hoi-hop-tactu-chuyen-tham-viet-nam-cua-thu-tuong-an-do-3460828.html, ngày truy cập 10/3/2021 [50] Minh Ngân (2019), Đối thoại sách quốc phịng Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 12, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/doi-thoai-chinhsach-quoc-phong-viet-nam-an-do-lan-thu-12-592625, ngày truy cập 06/4/2021 download by : skknchat@gmail.com 118 [51] Duy Ngọc (2018), 1.200 người đồng diễn Giao thức Yoga, https://nld.com.vn/the-thao/1200-nguoi-dong-dien-bai-giao-thucyoga-20180611231910958.htm, ngày truy cập 14/5/2021 [52] PM Narendra Modi‟s Vietnam visit aimed at pilling pressure on China, http://economictimes.indiatimes.com/news/politics-and-nation/pmnarendra-modis-vietnam-visit-aimed-at-piling-pressure-on-chinamedia/articleshow/54006057.cms, ngày truy cập 12/5/2021 [53] Press statement by Prime Minister during his visit to Vietnam, http://www.pmindia.gov.in/en/news_updates/press-statement-byprime-minister-during-his-visit-to-vietnam/, ngày truy cập 25/5/2021 [54] Pranay Sharma (2020), India, Vietnam strengthen defence ties amid shared concerns over China‟s assertiveness, https://www.scmp.com/week-asia/politics/article/3115104/indiavietnam-strengthen-defence-ties-amid-shared-concerns-over, ngày truy cập 05/6/2021 [55] Press Statement by Prime Minister during his visit to Vietnam (2016), https://mea.gov.in/SpeechesStatements.htm?dtl/27363/press+statement+by+prime+minister+durin g+his+visit+to+vietnam+september+03+2016, ngày truy cập 10/4/2021 [56] Thu Phương (2017), Khai mạc Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ Việt Nam lần thứ năm 2017, https://baotintuc.vn/thoi-su/khai-macngay-van-hoa-phat-giao-an-do-tai-viet-nam-lan-thu-hai-nam-201720170316210124081.htm, ngày truy cập 10/5/2021 [57] Rajeswari Pillai Rajagopalan (2020), India - Vietnam Virtual Summit Strengthens Partnership, https://thediplomat.com/2020/12/indiavietnam-virtual-summit-strengthens-partnership/, ngày 12/3/2021 download by : skknchat@gmail.com truy cập 119 [58] Strategic partnership in great power relations (2021) https://greatpowerrelations.com/ir-theory-and-greatpowers/cooperation/strategic-partnership/, ngày truy cập 05/3/2021 [59] Sanjeev Miglnani (2016), India plans expanded missile export drive, with China on its mind, 09/6/2016, http://www.reuters.com/article/usindia-missiles-idUSKCN0YU2SQ, ngày truy cập 01/5/2021 [60] Tiếp tục chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (2018), https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh- ao-ang-nha-nuoc/-/2018/49116/tiep-tuc-chuyen-tham-an-do-cua-thutuong-nguyen-xuan-phuc.aspx, ngày truy cập 10/5/2021 [61] Đinh Công Tuấn (2013), Vài nét quan hệ đối tác chiến lược, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/22829/vainet-ve-quan-he-doi-tac-chien-luoc.aspx, ngày truy cập 30/5/2021 [62] Thúc đẩy hội hợp tác du lịch Việt Nam - Ấn Độ sau đại dịch Covid-19 (2020), https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/thuc-day-co-hoi-hop-tac-dulich-viet-nam-an-do-sau-dich-covid-19/1eb9befd-4512-4165-ba40b5c6e2368c97, ngày truy cập 10/3/2021 [63] Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi trả lời vấn phóng viên TTXVN trước thềm chuyến thăm Việt Nam (2016), https://dangcongsan.vn/thoi-su/thu-tuong-an-do-narendra-modi-traloi-phong-van-phong-vien-ttxvn-truoc-them-chuyen-tham-viet-nam405759.html, ngày truy cập 06/4/2021 [64] Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi thăm Việt Nam (2016), http://baochinhphu.vn/Thoi-su-ASEAN/Thu-tuong-An-Do-NarendraModi-tham-Viet-Nam/285329.vgp, ngày truy cập 10/4/2021 [65] “Thông cáo chung Việt Nam - Ấn Độ”, Báo điện tử VOV, 15/09/2014, http://vov.vn/chinh-tri/thong-cao-chung-viet-nam-an-do-352078.vov, ngày truy cập 31/7/2021 [66] Tuyên bố Tầm nhìn chung Việt Nam - Ấn Độ hịa bình, thịnh vượng người dân (2020), https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-bo- download by : skknchat@gmail.com 120 tam-nhin-chung-viet-nam-an-do-ve-hoa-binh-thinh-vuong-va-nguoidan-628960/, ngày truy cập 10/5/2021 [67] Vietnam‟s active contribution to maintain the orientation of the NonAligned Movement, http://english.tapchicongsan.org.vn/Home/CurrentAffairs/2016/892/Vietnams-active-contribution-to-maintain-theorientation-of-the-Non Aligned-Movement.aspx, ngày truy cập 19/3/2021 [68] Vietnam - India Increasing Trade and Investment Relations (2021), https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnam-india-increasingtrade-investment-relations.html/, ngày truy cập 19/3/2021 [69] Vietnam - India Relations: Past, Present, and Future (2018), http://www.ipcs.org/comm_select.php?articleNo=5491, ngày truy cập 14/3/2021 [70] Viễn cảnh hợp tác quan hệ Việt Nam Ấn Độ (2018), https://vovworld.vn/vi-VN/chinh-tri/vien-canh-hop-tac-moi-trongquan-he-viet-nam-va-an-do-623411.vov, ngày truy cập 08/4/2021 [71] Quang Vinh (2020), Kinh tế Ấn Độ hứng chịu sức tàn phá nặng nề từ Covid-19, http://consosukien.vn/kinh-te-an-do-hung-chiu-suc-ta-npha-nang-ne-tu-covid-19.htm, ngày truy cập 16/3/2021 [72] Yamini Lohia - Rajiv Chandran (2018), “An Indian Tradition Of Service And Sacrifice”, https://in.one.un.org/blogs/indian-tradition-servicesacrifice/, ngày truy cập 16/3/2021 [73] https://www.nbr.org/publication/revisiting-indias-policy-prioritiesnonalignment-2-0-and-the-asian-matrix/, ngày truy cập 09/4/2021 [74]https://vi.wikipedia.org/wiki/Đối_tác_chiến_lược,_đối_tác_toàn_diện_(V iệt_Nam)#, ngày truy cập 24/5/2021 [75] https://vnexpress.net, ngày truy cập 06/3/2021 [76] http://www.orfonline.org, ngày truy cập 08/3/2021 download by : skknchat@gmail.com 121 [77] https://asean.org/chairmans-statement-of-the-14th-asean-india-summit/, ngày truy cập 15/5/2021 [78] https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/hop-tac-asean an-do-huong-toituong-lai-chau-a thai-binh-duong-471819.html, ngày truy cập 10/3/2021 [79] https://ceoworld.biz/indo-pacific/, truy cập ngày 28/3/2021 [80] http://vtv.vn, ngày truy cập 6/3/2018 [81] https://www.cgihcmc.gov.in/page/bilateral-relation/, ngày truy cập 15/5/2021 download by : skknchat@gmail.com ... phân loại quan hệ đối tác thành quan hệ đối tác thiết yếu, quan hệ đối tác quan trọng, quan hệ đối tác quan trọng, quan hệ đối tác tự nhiên, số quốc gia khác Mức độ quan hệ Đối tác Chiến lược thấp... mối quan hệ đối tác chiến lược, thực chất lại cịn đối tác chiến lược Ví dụ: quan hệ Mỹ - EU đối tác chiến lược, mối quan hệ hợp tác vơ chặt chẽ Cịn quan hệ Brazil - EU quan hệ đối tác chiến lược. .. luận văn chia thành chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ Chương 2: Bước phát triển quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan