Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
Đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2011 Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam định hướng điều chỉnh tỷ giá nhằm hạn chế thâm hụt cán cân thương mại i MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VI LỜI MỞ ĐẦU - CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI QUỐC GIA - I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI - - Khái niệm tỷ giá hối đoái - - Phân loại tỷ giá hối đoái - - Các nhân tố ảnh hưởng đến tỳ giá hối đoái - - Các chế điều hành tỷ giá hối đoái nhà nước - - 4.1 Chế độ tỷ giá thả - 4.2 Cơ chế tỷ giá cố định - 4.3 Cơ chế tỷ giá thả có điều tiết - 10 II KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI QUỐC GIA - 11 Lý thuyết xuất nhập - 11 - Cán cân thương mại - 14 - Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập cán cân thương mại quốc gia - 14 III TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI QUỐC GIA - 15 Điều kiện Marshall – Lerner - 15 - Hiệu ứng phá giá tác động lên cán cân thương mại Đường cong J - 21 - ii CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2011 - 24 I THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 - 24 Thực trạng xuất nhập giai đoạn 2006 – 2010 - 24 - 1.1 Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2006 - 24 1.2 Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2007 - 25 1.3 Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2008 - 26 1.4 Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 - 27 1.5 Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2010 - 29 1.6 Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 - 30 Thực trạng cán cân thương mại giai đoạn 2006 – 2011 - 32 2.1 Tổng quan cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011 .- 322.2 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam với số quốc gia - 34 II Đánh giá thực trạng cán cân thƣơng mại Việt Nam Error! Bookmark not defined Những kết đạt Error! Bookmark not defined Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined III Diễn biến tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - 42 Bối cảnh kinh tế Việt Nam - 42 Công cụ điều chỉnh tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 - 44 Biến động tỷ giá - 50 IV Ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái đến cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - 55 Kiểm định điều kiện Marshall – Lerner - 55 - iii Phân tích hệ thống số - 61 V Đánh giá mức độ ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái tới cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 - 64 Kết đạt - 64 Những hạn chế nguyên nhân - 66 - CHƢƠNG KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM NHẰM GIẢM THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI - 68 I Dự đoán chế điều hành tỷ giá Việt Nam năm 2012 - 68 - II Xác định sách tỷ giá - 69 - III Các giải pháp điều hành sách tỷ giá nhằm giảm thâm hụt cán cân thƣơng mại Việt nam năm 2012 - 70 Điều hành tỷ giá nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa đồng thời tạo mơi trường tài ổn định - 71 Lựa chọn chế tỷ giá phù hợp - 73 - Phối hợp đồng sách tỷ giá với sách kinh tế vĩ mơ khác - 73 - IV Kiến nghị điều kiện thực giải pháp - 74 Đối với phủ - 74 - Đối với NHNN - 74 - KẾT LUẬN - 76 - iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị nhập xu hướng phát triển giá trị nhập giai đoạn 2005-2010 - 30 Bảng 2: Biểu đồ giá trị nhập xu hướng phát triển giá trị nhập giai đoạn 2005-2010 - 31 Bảng 3: Tỷ lệ thâm hụt thương mại với Trung Quốc tổng mức thâm hụt - 35 Bảng 4: Biên độ tỷ giá đồng USD qua năm 2006-2010 - 46 Bảng 5: Các số liên quan đến xuất - 58 Bảng 6: Các số liên quan đến nhập - 60 Bảng 7: Số liệu số mặt hàng xuất năm 2006 - 62 Bảng 8: Các số mặt hàng gạo - 62 Bảng 9: Các số mặt hàng cà phê - 63 Bảng 10: Các số mặt hàng dầu thô - 64 - v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mơ hình Pizza LM quan hệ kinh tế Nhật Bản – Hà Lan - 17 Biểu đồ 2: Mơ hình Pizza LM quan hệ kinh tế Nhật Bản – Hà Lan trường hợp hệ số co giãn nhập (ηm) - 18 Biểu đồ 3: - 19 Biểu đồ 4: Mơ hình Pizza LM quan hệ kinh tế Nhật Bản – Hà Lan trường hợp hệ số co giãn xuất (ηx) - 20 Biểu đồ 5: - 21 Biểu đồ 6: - 22 Biểu đồ 7: Tình hình xuất nhập năm 2006 - 24 Biểu đồ 8: Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2007 - 26 Biểu đồ 9: Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2008 - 27 Biểu đồ 10: Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 - 28 Biểu đồ 11: Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2010 - 30 Biểu đồ 12: Biểu đồ giá trị xuất xu hướng phát triển giá trị xuất giai đoạn 2005-2010 - 31 Biểu đồ 13: Biểu đồ giá trị nhập xu hướng phát triển giá trị nhập giai đoạn 2005-2010 - 32 Biểu đồ 14: Nhập siêu năm gần (Đơn vị: Tỷ USD) - 33 Biểu đồ 15: Thâm hụt thương mại Việt Nam với quốc gia năm 2008 - 33 Biểu đồ 16: Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc - 34 Biểu đồ 17: Tương quan tăng trưởng GDP Việt Nam giới - 44 Biểu đồ 18: Biến động tỷ giá - 51 Biểu đồ 19: Biểu đổ tương quan tăng trưởng GDP Việt Nam giới - 54 - vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Thu Hiền, Luận án tiến sỹ “MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM” PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Biến động tỷ giá ngoại tệ (đồng USD, EUR) hoạt động xuất – NXB Khoa học xã hội (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cân cán cân thương mại Việt Nam – Tạp chí Kinh tế đối ngoại (số 35/2009), Chính sách tỷ giá hướng tới xuất – kinh nghiệm Hàn Quốc – Tạp chí Kinh tế đối ngoại (số 32/2008) Giáo trình Kinh tế ngoại thƣơng – Đại học Ngoại Thương ThS Phạm Hồng Phúc, Luận văn thạc sỹ “Tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam” Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào, “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004” Ng Yuen-Ling, Real Exchange Rate and Trade Balance Relationship: An Empirical Study on Malaysia Jin Fan, Qingwu Zheng, Yan Wang, XiaoHui Yuan, Liang, Does the Marshall – Lerner Condition Hold on China ? Frederic S.Mishkin, The economics of money banking and financial market 7th edition; -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 11/2/2011, Ngân hàng Nhà nước đã định điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng lên 9.3%, lần điểu chỉnh thứ vòng năm lần thứ năm gần Đây động thái nhằm bình ổn kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Cùng với đó, tỷ giá liên tục thay đổi khoảng thời gian ngắn gây nên tác động không nhỏ tới ngành kinh tế sử dụng ngoại tệ, đặc biệt kinh doanh xuất nhập Trong khoảng thời gian (từ năm 2007 – 2010) Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nhập siêu cao dai dẳng làm cho cán cân tốn quốc tế khơng ổn định Vì sử dụng ngoại tệ phương tiện tốn chủ yếu, thay đổi tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất - nhập Theo lý thuyết kinh tế quốc tế, việc phá giá đồng nội tệ tạo hiệu ứng khối lượng, kích thích xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất tăng lên, kèm theo hiệu ứng giá làm giá trị đơn vị hàng nhập tăng lên Chính vậy, tăng tỷ giá đồng nội tệ làm giảm thâm hụt giai đoạn ngắn hạn hiệu ứng khối lượng trội hơn, đồng thời tác động đến hầu hết lĩnh vực kinh tế-tài đời sống, xã hội, đặc biệt điều kiện Chính phủ xác định: “kiềm chế lạm phát” nhiệm vụ trọng tâm nước ta Do việc sử dụng cơng cụ “tỷ giá” để điều hành kinh tế linh hoạt bối cảnh cần thiết Song sử dụng nào, liều lượng bao nhiêu…là toán đặt cho nhà kinh tế, để thực mục tiêu kích thích xuất khẩu, giảm nhập khẩu, đồng thời ngăn chặn lạm phát gia tăng, bảo đảm ổn đinh kinh tế vĩ mô Thực mục tiêu người làm sách phải cẩn trọng, nắn quy luật vận động hàng hóa, tiền tệ… điều kiện thực tiễn nước ta nay, đặt bối cảnh giới có nhiều biến động bất thường, bị chi phối số nước có kinh tế phát triển Tỷ giá tác động tỷ giá đến kinh tế- xã hội vấn đề lớn nghiên cứu khoa học kinh tế, lại mang tính thời cấp thiết -2- nay, sinh viên chuyên ngành kinh tế với kiến thức cịn hạn, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam định hướng điều chỉnh tỷ giá nhằm hạn chế thâm hụt cán cân thương mại” với mong muốn đưa góc nhìn mối liên hệ tỷ giá xuất nhập Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu nước ta Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khái quát vấn đề lí luận tỷ giá tác động tỷ giá đến hoạt động kinh tế; phân tích mối quan hệ biện chứng cán cân thương mại tỷ giá hối đối từ áp dụng vào tình hình thực tế Việt Nam nhằm tìm giải pháp để giảm thiểu thâm hụt cán cân thương mại Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dung phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác-Lê Nin; phương pháp nghiên cứu, đánh giá, khảo sát, tính tốn vận dụng mơn khoa học kinh tế, kinh tế lượng, lý thuyết lưu thông tiền tệ, xuất nhập Đề tài kết hợp trình bày, diễn giải chứng minh với biểu đồ, số liệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lí luận tỷ giá tác động tỷ giá đến hoạt động kinh tế; mối quan hệ cán cân thương mại, tỷ giá hối đối.và hệ thống sách tỷ giá hoạt động xuất nhâp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Hoạt động xuất nhập tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 dự đoán giai đoạn 2010 – 2015 Kết nghiên cứu dự kiến Làm rõ sở lí luận tỷ giá mối quan hệ tỷ giá xuất nhập khẩu, từ đưa số kiến nghị định hướng việc điều chỉnh tỷ giá Việt Nam khuyến khích xuất giảm nhập siêu nước ta -3- Phân tích thực trạng mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại quốc gia Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, Đề tài trình bày làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tỷ giá đến cán cân thương mại quốc gia Chƣơng 2: Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 Chƣơng 3: Kiến nghị giải pháp điều hành tỷ giá Việt Nam để giảm thâm hụt cán cân thương mại - 62 - Phần phân tích sử dụng mặt hàng có tổng giá trị lớn cấu xuất là: gạo, cà phê, cao su, than đá dầu thô, mặt hàng phản ánh rõ rệt hiệu ứng số lượng hiệu ứng giá Số liệu sử dụng làm năm gốc giá trị năm 2006 Mặt hàng Tổng giá trị (1000 Khối lượng (tấn) USD) Giá trung bình Dầu thô 8301458.316 14912280.7 0.556686028 Gạo 363511.3402 1314663.216 0.276505295 Cà phê 1200000 981193.785 1.223000001 Bảng 7: Số liệu số mặt hàng xuất năm 2006 Qua tính tốn, thu số liệu sau: Đối với mặt hàng gạo Chỉ số Toàn Chỉ số Giá Chỉ số Khối lượng 2006 1 2007 1.3796 1.199235049 1.1504 2008 7.962450314 2.207560947 3.606899427 2009 7.328180902 1.616919234 4.532187352 2010 8.934687887 1.705751321 5.237977998 Chỉ số Năm Bảng 8: Các số mặt hàng gạo Từ số liệu nhận thấy tổng giá trị xuất gạo tăng nhiều liên tục qua năm, tăng mạnh vào năm 2010 tổng giá trị tăng khối lượng xuất tăng nhiều giá tăng (hiệu ứng khối lượng lấn át hiệu ứng giá cả) Trong đó, khối lượng xuất tăng với tốc độ ngày nhanh Lý kỹ thuật sản xuất nước ta ngày nâng cao tuyển chọn, sàng lọc giống lúa tốt, cho suất cao Tuy giá hàng hóa tăng, tốc độ tăng không ổn định giá tăng mạnh vào năm 2008 sau đó, tốc độ tăng lại trở lại bình thường Nguyên nhân tăng đột biến năm 2008, nhu cầu mua gạo số nước tăng Tại Ấn Độ, tình trạng hạn hán - 63 - nghiêm trọng khiến cho nước phải nhập khối lượng lớn gạo Bên cạnh đó, Philippines, thị trường nhập gạo lớn giới bị ảnh hưởng nặng nề nhiều bão vừa qua gây thiệt hại cho lượng gạo kho dự trữ Philippines Ngoài ra, thị trường nội địa Thái Lan, Chính phủ Thái Lan tiếp tục sách mua thóc lúa trực tiếp từ dân vụ thu hoạch tác động làm giá gạo giới tăng lên Đối với mặt hàng cà phê Chỉ số Toàn Chỉ số Giá Chỉ số Khối lượng 2006 1 2007 1.5 1.226492231 1.223000001 2008 1.759322698 1.629284305 1.079813199 2009 1.442168681 1.195622685 1.206207192 2010 1.542798143 1.242978672 1.241210471 Chỉ số Năm Bảng 9: Các số mặt hàng cà phê Đối với mặt hàng cà phê, tổng giá trị xuất không ngừng tăng qua năm Tuy nhiên, không giống gạo, tốc độ tăng giá khối lượng xuất ổn định mức độ ảnh hưởng chúng tới tổng giá trị tương đương Đối với mặt hàng dầu thô Chỉ số Chỉ số Chỉ số Giá Chỉ số Khối lượng Năm Toàn 2006 1 2007 1.026 1.026 2008 1.247593619 1.352825308 2009 0.74620564 0.832104264 0.922213394 0.896769399 - 64 - 2010 0.597193844 1.116416304 0.534920389 Bảng 10: Các số mặt hàng dầu thô Dầu thô mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Sự thay đổi tổng giá trị xuất mặt hàng phức tạp, tổng giá trị xuất tăng năm 2007, 2008 giảm mạnh năm Nguyên nhân sụt giảm phần ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu để lại khiến cho quy mô sản xuất giới giảm sút làm cho nhu cầu nguyên liệu đầu vào giảm toàn giới, Nhà máy lọc dầu Dung Quất Việt Nam thức vào hoạt động năm 2009, vậy, khối lượng lớn dầu thơ chuyển sang nhà máy để chế biến khiến khối lượng xuất giảm Về mức độ ảnh hưởng giá khối lượng tổng giá trị xuất mặt hàng khó lường tùy theo năm Như vậy, mặt hàng khác thời điểm khác nhau, mức độ ảnh hưởng giá khối lượng khác biệt V Đánh giá mức độ ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái tới cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Kết đạt đƣợc Như vậy, suốt giai đoạn 2006 – 2010, điều chỉnh liên tục với tỷ giá hối đoái NHNN chưa thể cải thiện thâm hụt cán cân thương mại, mang lại số kết tích cực Thứ nhất, NHNN linh hoạt chủ động việc điều chỉnh tỷ giá Tùy theo diễn biến thị trường kinh tế, NHNN điều chỉnh biên độ xác định tỷ giá kinh doanh cho tỷ giá niêm yết NHTM phản ảnh giá trị ngoại tệ kinh tế, đồng thời tỷ giá cịn cơng cụ sử dụng linh hoạt để phục vụ mục tiêu kinh tế NHNN ln chủ động thực sách nhằm khuyến khích xuất, tạo lợi cạnh tranh cho mặt hàng xuất Ngoài ra, để - 65 - linh hoạt kinh doanh ngoại hối, NHNN kiểm soát tỷ giá VND USD Tỷ giá VND với ngoại tệ khác xác định hoàn toàn dựa cung cầu thị trường ngoại hối Thứ hai, việc tăng tỷ giá VND/USD mang lại dấu hiệu tích cực cho hoạt động xuất Việt Nam Việc phá giá VND góp phần đáng kể vào việc tăng khả cạnh tranh xuất Trong giai đoạn 2006 – 2007 xuất sang thị trường châu Âu Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, việc tổng giá trị nhập tăng Việt Nam không đủ lực cung cấp mặt hàng phụ trợ khiến cho cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt sâu Thứ ba, NHNN sử dụng công cụ điều chỉnh tỷ giá cách đa dạng Chính phủ Việt Nam sử dụng linh hoạt hài hóa công cụ khác để điều hành tỷ giá như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định biên độ tỷ giá, quỹ dự trữ ngoại hối, công cụ lãi suất Khả sử dụng nhiều công cụ để kiểm sốt tỷ giá giúp cho Chính phủ ứng biến tốt hơn, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho đẩy mạnh xuất Thứ tư, Chính phủ nỗ lực hồn thiện văn pháp quy liên quan đến ngoại hối Ngày tháng năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 98/2007-QĐ TT việc phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng la hố kinh tế Theo đó, đến năm 2010, nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam (VND) với mục tiêu cụ thể sau: tự hóa hoàn toàn giao dịch vãng lai, bước đầu xây dựng chế để VND tham gia toán xuất nhập khẩu; tiếp tục tự hóa có lựa chọn giao dịch vốn, bước đầu cho VND tham gia quan hệ vay, trả nợ nước đầu tư nước vào Việt Nam Đồng thời, để khắc phục bước tình trạng la hóa, cần nâng cao hiệu lực pháp lý quy định quản lý ngoại hối, thu hẹp tiến tới xóa bỏ việc niêm yết, định giá, toán ngoại tệ kinh doanh ngoại tệ trái phép; xóa bỏ chế độ tốn ngoại tệ nước; có biện pháp thu hút số ngoại tệ trôi vào hệ thống ngân hàng, đồng thời xóa bỏ sách gây tâm lý la hóa… Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xây dựng hệ thống lãi suất chủ đạo để - 66 - định hướng lãi suất thị trường, tiếp tục thực chế tỷ giá linh hoạt, tương đối ổn định, hướng vào mục tiêu đẩy mạnh xuất thu hút vốn đầu tư nước ngoài; đồng thời, đổi sách quản lý ngoại hối theo hướng tự hóa nhiều tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước… Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho phép nhà đầu tư nước ngồi sử dụng VND tham gia góp vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam, giảm tiến tới xóa bỏ quy định cân đối ngoại tệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi… Đây sách phù hợp với q trình phát triển, đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Những hạn chế nguyên nhân 2.1 Những hạn chế Tuy đạt số kết tích cực, song sách tỷ giá bộc lộ số hạn chế cần khắc phục, tiêu biểu như: Thứ nhất, tỷ giá chưa phản ảnh thực trạng cung – cầu ngoại tệ kinh tế Tuy sách tỷ giá ngày linh hoạt Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá chưa phản ánh giá trị tiền VND, lạm phát Việt Nam tăng cao, cao lạm phát Mỹ tỷ giá VND/USD lại không mức tương ứng VND theo đánh giá cao so với sức mua Điều làm giảm khả cạnh tranh hàng Việt Nam giá hàng xuất tính ngoại tệ trở nên đắt Thứ hai, việc áp dụng sách tỷ giá gắn với USD khiến cho đồng VND phụ thuộc vào kinh tế Mỹ Tuy gắn tỷ giá với USD mang lại ổn định thời gian, đồng USD giá, doanh nghiệp xuất hưởng lợi từ biến động này, trường hợp USD khôi phục gây rủi ro khó tránh khỏi Thứ ba, chế quản lý tỷ giá thụ động, nhạy bén Tỷ giá thay đổi chậm so với lạm phát khiến cho có thời điểm VND đánh giá cao Chính sách tỷ giá cố định tỏ tốn dẫn đến số hậu xấu, - 67 - bên cạnh hạn chế khả phủ thực thi sách tiền tệ để theo đuổi mục tiêu kinh tế vĩ mô khác 2.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, sách quản lý ngoại hối tỷ giá chưa thống mục tiêu cụ thể dài hạn, mâu thuẫn mục tiêu kinh tế như: khuyến khích xuất ổn định tỷ giá, kiểm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế… Hai là, Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, cần phải có thời gian để thích nghi cải tiến sách, cơng cụ thay đổi vấn đề tồn Ba là, thị trường ngoại hối Việt Nam phát triển chậm, doanh số nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ - 68 - CHƢƠNG KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM NHẰM GIẢM THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI I Dự đoán chế điều hành tỷ giá Việt Nam năm 2012 Tỷ giá hối đoái NHNN xác định thời kỳ cụ thể phù hợp với hồn cảnh khác nhau, nhiên, đưa số trường hợp để dự báo thay đổi tỷ giá thời gian tới Trƣờng hợp 1: Tỷ giá tăng lên 22.000 VND/USD Đã có dấu hiệu thành cơng bước đầu Chính phủ việc ổn định kinh tế thị trường tài việc thắt chặt sách tiền tệ Tuy nhiên, kèm với khan nguồn đầu tư, khó khăn xoay vịng vốn dẫn đến kinh tế phát triển chậm lại Ngân hàng doanh nghiệp bị ảnh hưởng vay vốn khó khăn lãi suất tăng cao Tuy sách thắt chặt trì tháng cuối năm 2011 Ngân hàng nhà nước đặt mục tiêu bình ổn kinh tế lên phát triển Lạm phát mức 19,8% tháng 5/2011 tăng lên khiến Chính phủ gặp nhiều khó khăn việc làm giảm lạm phát xuống mức mục tiêu đặt 15% đồng thời giảm mục tiêu phát triển kinh tế xuống 6% từ 7,5% Những sức ép Chính phủ nhằm ổn định giá khiến ngân hàng doanh nghiệp phải chịu lãi suất vay tăng cao Việc thắt chặt sách tài đồng nghĩa với việc tăng cho vay số lượng khoản cho vay cho tập đoàn lại giảm Khi sách tài liệt làm giảm phát triển kinh tế ngắn hạn, lạm phát thấp ổn định trữ lượng ngoại hối thu hút nhiều FDI Sự phát triển vốn thấp trì phát triển kinh tế có lợi vốn điều tời ngành sản xuất nông nghiệp công nghiệp nhiều so với ngành khơng sản xuất Chính phủ cần phải xác định rõ, liệu có nên can - 69 - thiệp nhằm giúp kinh tế thoát khỏi khủng hoảng hay nên doanh nghiệp thiếu tính cạnh tranh phá sản hay cải tổ Theo IMF, tăng cường trữ lượng ngoại hối thước đo quan trọng VND Dự trữ ngoại hối VN tăng từ 0,9 tỷ USD tháng năm lên 13,5 tỷ USD (giữa năm) Sự tăng giá VND tín hiệu khả quan nhà nước có hội gia tăng trữ lượng ngoại hối Trên hết, rủi ro lớn cho cán cân tài VN gia tăng nhập siêu trữ lượng ngoại hối thấp Trong nỗ lực làm giảm lạm phát, sách tiền tệ đưa nhằm gia tăng cách biệt lãi suất gửi VND USD hạn chế áp dụng mua bán vàng giảm động tích trữ USD vàng, giải tỏa áp lực giá VND Sự giảm giá VND vài năm qua cho thấy chủ định làm giảm nhập siêu, đồng thời cách giải tỏa áp lực thị trường khiến VND giá thêm Do sách tài liệt áp dụng Chính phủ năm 2011 khiến cho tỷ giá tạm ổn định Tuy nhiên rủi ro hữu như: lạm phát giá tiêu dùng gia tăng, nhập siêu tăng cao, trữ lượng ngoại hối thấp, rủi ro sai lầm sách khiến cho tỷ giá năm 2012 tăng lên Trƣờng hợp 2: Tỷ giá dao động nhỏ quoanh mức 20.500 VND/USD Trong trường hợp phủ tiếp tục sách thắt chặt tiền tệ cách cứng rắn hạn chế tối đa biến động tài kèm theo mục tiêu kiềm chế lạm phát việc giữ cho tỷ giá ổn định cần thiết Chính thế, trường hợp này, tỷ giá giữ ổn định biến động nhỏ II Xác định sách tỷ giá Để có sở để đưa kiến nghị điều chỉnh tỷ giá có lợi cho cải thiện cán cân thương mại, trước hết cần định hướng mục tiêu mà sách tỷ giá hối đối hướng đến Về nguyên lý, tỷ giá hối đoái thay đổi làm thay - 70 - đổi mức giá tương đối hàng hoá dịch vụ đồng tiền nước đồng tiền nước ngoài, nên tỷ giá có ảnh hưởng định đến xuất nhập Tuy nhiên, tỷ giá có tác động khơng đến xuất nhập mà có tác động đến lạm phát ổn định thị trường tài Trong điều kiện kinh tế tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động thương mại quốc gia, phủ Việt Nam cần phải xác định mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế nhỏ phát triển, kiểm soát tỷ giá để tránh cú sốc từ bên ngoài, đảm bảo môi trường kinh tế ổn định phát triển Luật NHNN (Luật số 46/2011/QH12) làm rõ hai nhiệm vụ trọng tâm: Tập trung vào mục tiêu lạm phát Đảm bảo tăng trưởng (việc làm) ổn định khu vực tài quan trọng Hai mục tiêu thể rõ nỗ lực Nhà nước việc kiềm chế lạm phát tăng cao bình ổn tài chính, an sinh xã hội, tất sách tỷ giá trước tiên phải đảm bảo hai mục tiêu trên, không tác động xấu đến mục tiêu đó, bên cạnh phục vụ cho mục tiêu tiếp sau có cải thiện thâm hụt thương mại như: Đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa, Ổn định sức mua đối nội đối ngoại đồng tệ, ổn định giá hàng hóa dịch vụ thị trường Mục tiêu sách thúc đẩy xuất hay tăng khả cạnh tranh hàng hóa cuối để cải thiện cán cân thương mại tăng nguồn thu ngoại tệ III Các giải pháp điều hành sách tỷ giá nhằm giảm thâm hụt cán cân thƣơng mại Việt nam năm 2012 - 71 - Điều hành tỷ giá nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa đồng thời tạo mơi trƣờng tài ổn định Tỷ giá hối quan hệ thương mại quốc tế thể trực tiếp qua giá hàng hóa xuất nhập Nếu sử dụng tốt cơng cụ cách thích hợp với lượng vừa đủ tỷ giá cách thức hiệu để tăng sức cạnh tranh giá hàng hóa Thực tế cho thấy có nhiều nước kiên trì theo đuổi sách tỷ giá để đẩy mạnh xuất mang lại thành định Hàn Quốc, Trung Quốc … Có thể kể số sách liên quan đến tỷ giá nhằm thúc đẩy xuất sau: Thứ nhất, phá giá đồng nội tệ với mức độ vừa phải giúp hàng xuất tăng sức cạnh tranh giá Về lý thuyết, sách đồng nội tệ yếu tác động nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, cịn phục vụ cho mục tiêu chống lạm phát điều kiện lạm phát nước ta tăng cao Tuy nhiên, kinh tế phát triển Việt Nam, nhập mặt hàng máy móc, ngun liệu, cơng nghệ thiết bị vay mượn nguồn đầu tư từ nước ngồi vơ quan trọng phá giá tiền tệ gây nên gánh nặng nợ nần lớn Hơn nữa, hàng hóa xuất từ Việt Nam chủ yếu hàng thô chưa qua chế biến, hàng hóa sản xuất theo dây chuyền, hàng gia cơng… hàng hóa có hàm lượng ngun vật liệu đầu vào nhập từ nước lớn, chi phí lao động nước thấp Nếu tiền đồng bị làm cho giá, giá hàng xuất rẻ tạo lợi cho hàng xuất khẩu, đồng thời chi phí cho nguyên vật liệu nhập tăng theo Đối với doanh nghiệp xuất có nguyên liệu đầu vào nhập khẩu, việc giá nguyên liệu nhập tăng lên làm tăng giá thành sản phẩm họ phải tăng giá bán Điều cho thấy hiệu ròng việc phá giá xuất không rõ ràng Đồng thời, việc tăng giá hàng nhập thúc đẩy lạm phát nước tăng lên Chính vậy, cần thận trọng phá giá mạnh, phá giá cần phải kết hợp mở rộng quy mô xuất kết hợp với việc nâng cao khả tự cung cấp nguyên liệu đầu vào, phát triển loại hàng hóa thay để giảm chi phí nhập - 72 - Ngoài ra, cần phải hạn chế tác động tiêu cực khác phá giá tiền tệ biện pháp hỗ trợ tăng cường hoạt động kiểm soát Ngân hàng Trung ương giao dịch ngoại hối ngân hàng thương mại, cải tiến chế hình thành tỷ giá… Thứ hai, tiếp tục hồn thiện chế thả có kiểm sốt tăng dần mức độ tự điều tiết thị trường,để sách tỷ giá thúc đẩy xuất phục vụ mục tiêu khác, cần thiết phải có sách tỷ giá thích hợp phản ánh thực chất quy luật vận động cung cầu, thể rõ tín hiệu biến động thị trường thị trường, từ giúp doanh nghiệp, sở dự đốn thay đổi khơng bất thường tự điều chỉnh hoạt động Vì hoàn thiện chế tỷ giá yêu cầu cần sớm thực Thứ ba, sử dụng hiệu công cụ tỷ giá để điều chỉnh tỷ giá thích hợp Để nâng cao hiệu công cụ điều chỉnh tỷ, cần sử dụng linh hoạt phối hợp cơng cụ như: Nhóm cơng cụ trực tiếp: mua bán ngoại tệ, kết hối, hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ, quy định lãi suất trần với tiền gửi bừng ngoại tệ Nhóm công cụ gián tiếp: lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở Nền thương mại, tài Việt Nam ngày hội nhập sâu với giới, yêu cầu tăng dự trữ ngoại tế vô quan trọng cần thiết, mà mục tiêu tăng dự trữ ngoại tệ lớn tổng cắc khoản vay ngắn hạn để đảm bảo ổn định tỷ giá chống nhứng ảnh hưởng bất thường từ bên Đối với Việt Nam, thị trường liên ngân hàng chưa phát triển, để sử dụng lãi suất vào điều tiết thị trường ngoại hối để hình thành tỷ giá phản ánh quy luật kinh tế, cần phải sớm hoàn thiện thị trường tiền tệ liên ngân hàng - 73 - Lựa chọn chế tỷ giá phù hợp Về có ba chế tỷ giá bao gồm: tỷ giá cố định, tỷ giá thả tỳ giá thả có điều tiết Việc sử dụng đơn ba công cụ tỷ giá cố định tỷ giá thả hồn tồn khiến sách cứng nhắc thiếu linh hoạt, chế tỷ giá thả có điều tiết nhiều quốc gia sử dụng tỏ hiệu Thực tế cho thấy, NHNN đắn lựa chọn chế tỷ giá thả có điều tiết mức độ đơn giản dựa vào tỷ giá bình quân liên ngân hàng, neo tỷ giá vào đồng tiền cố định USD, neo điều chỉnh biên độ giao động thời kỳ Tuy nhiên, chế thả có điều tiết sử dụng theo hai chiều hướng xu hướng thả nhiều xu hướng điều tiết nhiều Đối với điều kiện cụ thể Việt Nam, việc phải linh hoạt việc điều chỉnh chế nghiêng thả hay cố định, thời biến động thực tế, thời điểm thích hợp để NHNN tăng mức độ thả nhằm giúp cho tỷ giá vận hành ngày sát theo thị trường Hơn nữa, tăng mức độ thả số lý sau: Cố định tỷ giá cứng nhắc tăng nguy khủng hoảng tiền tệ Thả giúp tỷ giá khơng bóp méo tín hiệu từ thị trường Tăng khả tự phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp Phối hợp đồng sách tỷ giá với sách kinh tế vĩ mô khác Để nâng cao hiệu lực hiệu sách tỷ giá hối đoái việc cải thiện cán cân thương mại, cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khố sách tiền tệ sách xuất nhập Tỷ giá hối đối có tác động lớn đến cán cân thương mại, nhiên việc thực sách tỷ giá cách đơn lẻ thiếu đồng không mang lại hiệu cao bới hoạt động xuất nhập chịu tác động nhiều yếu tố Tuy nhiên, khuôn khổ thể chế bối cảnh kinh tế nay, Ngân hàng Nhà nước dù muốn khơng thể tự giải tốn tỷ giá - 74 - Nguyên nhân không nằm giới hạn thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước hiệu lực sách tiền tệ, mà cịn nằm cấu kinh tế Vì vậy, cần phải có phối hợp đồng sách tỷ giá sách ngoại thương, cần thống kết hợp chặt chẽ phủ ngân hàng nhà nước vai trị NHNN quan trọng IV Kiến nghị điều kiện thực giải pháp Đối với phủ Cần đầu tư cho dự án quy mô lớn, tập trung khai thác mặt hàng có tiềm xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, hạn chế xuất mặt hàng thô, chưa qua chế biến Chủ động khai thác thị trường xuất khẩu, mở rộng thêm thị trường mới, chuẩn bị điều kiện tốt để đón hội mà thỏa thuận hợp tác thương mại mang cho doanh nghiệp Đầu tư cho sở hạ tầng quan trọng phục vụ xuất cảng biển, sân bay, kho ngoại quan dịch vụ hỗ trợ xuất thơng tin liên lạc, dịch vụ hậu cần,… Cần có biện pháp hỗ trợ, tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa nước hàng hóa nước ngồi nhằm hạn chế nhập Cần có sách điều chỉnh kịp thời nhằm ứng phó với biến động thị trường giới, đặc biệt biến động nước có kim ngạch thương mại lớn với Việt Nam Đối với NHNN NHNN cần thay đổi chế điều hành tỷ giá theo rổ tiền tệ để đưa giá trị VND tỷ giá cân bằng, phản ánh quan hệ cung cầu thị trường ngoại tệ Cần tránh việc định giá cao làm giảm sức mạnh cạnh tranh thương mại hàng hóa xuất Việt Nam dẫn đến gia tăng thâm hụt thương mại - 75 - Trong ngắn hạn, NHNN cần đảm bảo điều kiện lãi suất cân bằng.Muốn cần phải phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng, đa dạng hóa cơng cụ thị trường tài chính: trái phiếu NHNN, hỗi phiếu, kỳ phiếu… Trong dài hạn, cần gắn chặt sách tỷ giá với mục tiêu điều hành sách tiền tệ sách tài khóa NHNN thay điều tiết trực tiếp nên chuyển sang điều tiết gián tiếp can thiệp thị trường có biến động lớn Cần tăng cường nguồn dự trữ ngoại hối thơng qua việc quản lí chặt chẽ giao dịch ngọa tệ diễn thị trường.Về vấn đề NHNN thực tốt với động thái gần việc thống đốc NHNN ban hành thông tư số 13/2011/TT-NHNN quy định việc mua bán ngoại tệ Tập đoàn kinh tế Tổng cơng ty nhà nước NHNN cần đa dạng hóa dự trữ quốc gia thay tập trung chủ yếu vào ngoại tệ USD trước Điều giúp tránh rủi ro khơng đáng có ảnh hưởng đên Việt Nam tỷ giá đồng tiền mạnh thay đổi NHNN cần tiếp tục tăng cường nghiên cứu để xây dựng mô hình thống kê tính tốn nhằm dự báo tỷ giá ngắn hạn.Về vấn đề NHNN chưa thực cách hiệu Bằng chứng việc Ngân hàng Nhà nước có hẳn Vụ Dự báo - Thống kê tiền tệ, chưa thấy quan công bố dự báo lãi suất, tỷ giá để điều chỉnh hành vi thị trường có điểm tựa Ngược lại, số tổ chức tài nước ngồi lại đặn dự báo tỷ giá Việt Nam Chính việc tăng cường hiệu hoạt động dự báo hêt sức quan trọng nhằm có phương hướng điều chỉnh hợp lí để tránh gây cú sốc cho thị trường - 76 - KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam định hướng điều chỉnh tỷ giá nhằm hạn chế thâm hụt cán cân thương mại”, rút số kết luận sau đây: Tỷ giá hối đối yếu tố vơ quan trọng kinh tế, có ảnh hưởng trực tiếp tăng trưởng kinh tế, giá hàng hóa cán cân thương mại Các cơng cụ sách tỷ giá hối đối sử dụng hữu hiệu đạt nhiều mục tiêu kinh tế Trong giai đoạn 2006 – 2010 cán cân thương mại Việt Nam liên tục thâm hụt với mức độ ngày nhiều có xu hướng ngày trầm trọng Trong đó, thâm hụt thương mại với Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị thâm hụt thương mại Tỷ giá hối đoái VND/USD liên tục tăng giai đoạn 2006 – 2010, việc tăng tỷ giá có tác động tích cực tới thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nhiên không cải thiện cán cân thương mại giá trị nhập không ngừng tăng cao Kiểm định thành công điều kiện Marshall – Lerner cho thấy, phá giá tiền tệ Việt Nam có tác động tích cực tới việc cải thiện cán cân thương mại Đề tài đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tỷ giá, sách tỷ giá, đồng thời nêu lên điều kiện NHNN Chính phủ ... mại Việt Nam định hướng điều chỉnh tỷ giá nhằm hạn chế thâm hụt cán cân thương mại? ?? với mong muốn đưa góc nhìn mối liên hệ tỷ giá xuất nhập Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình... PHÁP ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM NHẰM GIẢM THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI - 68 I Dự đoán chế điều hành tỷ giá Việt Nam năm 2012 - 68 - II Xác định sách tỷ giá - 69 - III Các giải pháp điều. .. Chƣơng 2: Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 Chƣơng 3: Kiến nghị giải pháp điều hành tỷ giá Việt Nam để giảm thâm hụt cán cân thương mại -4- CHƢƠNG