1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoán đổi rủi ro tín dụng – lợi ích và những mặt trái

105 792 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 877,87 KB

Nội dung

TÓM TẮT1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀICDS là công cụ giao dịch ho án đổi rủi ro tín dụng đã tồn tại rất lâu, nhưng nó chỉ phát triển tột bậc trong những năm gần đây mà đặc biệt là thời kì tiền khủng ho ảng tài chính thế giới. Công cụ ho án đổi rủi ro tín dụng này là một đề tài khá hấp dẫn cho các nhà đ ầu tư, phòng ngừa rủi ro lẫn những nhà nghiên cứu kinh tế. Có rất nhiều những nghiên cứu về phương pháp định giá cũng như phân tích ý nghĩa kinh tế từ các chiến lược đầu tư tạo nên các tín hiệu giao dịch từ thị trường CDS.Giao dịch hoán đổi rủi ro tín dụng là một công cụ tài chính có giá trị, đ ã tạo ra rất nhiều lợi ích cho hệ thống tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, nó có thể tạo ra sự mất ổn định cho toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng tài chính to àn cầu năm 2008 đã châm ngòi thêm cho những nghi ngờ về công cụ phái sinh này.Thấy rõ được tầm quan trong của việc tìm hiểu về công cụ tài chính này, chúng tôi thực hiện bài thuyết trình với tên gọi “ Hoá n đổi rủi ro tín dụng – lợi ích và những mặt trái” nhằm phân tích những lợi ích và rủi ro của công cụ phái sinh trên.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trình bày được một cách rõ ràng các khái niệm chính về công cụ CDS, mô tả phương thức ho ạt động, lịch sử hình thành công cụ ho án đổi trên. Phân tích các mô hình định giá hoán đổi rủi ro tín dụng . Tìm hiểu về nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang và Michael Chng . Các tác giả thực hiện định giá bằng mô hình lớp tín dụng Risk Metrics thông qua các khoảng thời gian khác nhau đã cho thấy ý nghĩa kinh tế từ các chiến lược đầu tư tạo nên các tín hiệu giao dịch từ thị trường CDS. Phân tích các rủi ro của hợp đồng CDS gồm rủi ro đối tác, rủi ro hệ thống. Làm rõ vì sao CDS có thể gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu?Đưa ra một số khuyến nghị cho thị trường CDS trên thế giới. 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – MÔ HÌNH Phương pháp nghiên cứu: định giá CDS, phân tích các nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang và Michael Chng. Phân tích định tính các rủi ro của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng. Đưa ra một số khuyến nghị và ứng dụng. Các mô hình dự kiến: các mô hình định giá như mô hình xác suất, mô hìnhkhô ng chênh lệch giá, mô hình lớp tín dụng Risk Metrics.4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUBài viết với tên gọi “ Hoá n đổi rủi ro tín dụng – lợi ích và những mặt trái” cho thấy tính hai mặt của công cụ CDS. Bài viết gồm những phần sau đây: Phầ n 1: Giới thiệu sơ lược về công cụ CDS, những tác động của nó đối với thị trường từ đó đưa ra lý do thực hiện nghiên cứu. Phầ n 2: Nêu lên những nét về công cụ hoán đổi rủi ro tín dụng CDS, gồm khái niệm tổng quan, lịch sử hình thành công cụ hoán đổi phái sinh và những tác động của nó mang lại . Phầ n 3: Tìm hiểu về các mô hình định giá trên thị trường CDS và kết quả củacác mô hình này như mô hình xác suất, mô hình không có chênh lệch giá. Bên cạnh đó còn phân tích bài nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang, & Michael Chng. Phầ n 4: Thảo luận các rủi ro của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng như rủi ro đối tác, rủi ro hệ thống. Đồng thời làm rõ vì sao công cụ trên lại góp phần gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Cuối cùng đưa ra khuyến nghị tại thị trường CDS thế giới. Phầ n 5: Đưa ra kết luận cho toàn bài và hạn chế của đề tài.5.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀIĐề tài thuyết trình sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về một công cụ tài chính hiện đ ại như CDS, hiểu hơn về cơ chế vận hành, những đóng gó p của CDS. Đồng thời còn nêu lên những rủi ro gặp phải cho các bên khi tham gia hợp đồng.

MỤC LỤC DANH MỤC B ẢNG BIỂU HÌNH ẢNH ii TÓM TẮT iii 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI iv 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU iv 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH v 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU v 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI v 6. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI vi 1. GIỚI THIỆU 1 2. CÁC NGHIÊN CỨ U TR Ƣ ỚC ĐÂY 3 3. PH Ƣ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 3.1. Cách thức lấy mẫu kích cỡ mẫu 14 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 17 3.2.1. Mô hình lớp tín dụng ICDS 17 3.2.2. Cân bằng định giá rủi ro tín dụng dài hạn 24 3.2.3. Đóng góp cho việc định giá của thị trƣờng CDS thị trƣờng chứng kho án 26 3.2.4. Mô hình luân chuyển qua các lo ại định giá 31 4. THẢO LUẬN 37 4.1. Chiến lƣợc danh mục đầu tƣ và ý nghĩa kinh tế 37 4.1.1. Tiếp cận danh mục đầu tƣ mua b á n 38 4.1.2. Tiếp cận giới hạn danh mục đ ầu tƣ 40 4.2.3. Lợi nhuận của P S3 trên nhiều giá trị giới hạn 44 4.1.4. Đánh giá lợi nhuận/mất mát trên các chiến lƣợc danh mục đầu t ƣ đã đ ƣ ợc chứng minh 46 - i - 4.2. Rủi ro của CDS 58 - i - 4.2.1. Một số rủi ro trên thị trƣờng CDS 58 4.2. 2. Rủi ro hệ thống 61 4.2.3. CDS cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 68 5. KẾT LUẬN HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72 DANH MỤC TƢ LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG B IỂU HÌNH ẢNH Bảng 1 - Phân loại các ngành công nghiệp nhóm xếp hạng 16 Biểu đồ 1. Biểu đồ Chuỗi thời gian của phí CDS ICDS cho Caterpillar Inc 19 Biểu đồ 2A. Phí giao dịch CDS trung bình tiêu biểu các ICDS cho mẫu thay thế tiền GFC 21 Biểu đồ 2B: Phí giao dịch CDS trung bình tiêu biểu các ƣớc lƣợng ICDS cho mẫu thay thế GFC 21 Biểu đồ 2C: Phí giao dịch CDS trung bình tiêu biểu các ƣớc lƣợng ICDS cho giai đoạn mẫu đ ầy đủ 22 Bảng 3. Thố ng kê sai số định giá tuyệt đối trung bình 23 Bảng 4. Sự cân bằng định giá trong dài hạn thông qua thị tr ƣờng CDS thị tr ƣ ờng chứng khoán 25 Bảng 5. Định giá rủi ro tín dụng trên thị trƣờng CDS thị trƣờng vố n. 28 Bảng 6. Sự di chuyển của các công ty giữa các loại định giá. 31 Bảng 7: Định giá theo thời gian biến đổi 34 Biểu đồ 3: Số công ty C1 C2 qua 11 kho ảng thời gian biến đổi 35 Bảng 8: Hiệu quả của phƣơng pháp tiếp cận danh mục đ ầu tƣ mua bán 39 Bảng 9: Hiệu quả của tiếp cận danh mục đầu tƣ giới hạn 42 - ii - Bảng 10: Hiệu quả của P S3 trên nhiều mức độ giới hạn của cú sốc rủi ro tín dụng. 45 - ii - Bảng 11: Kết quả ƣớc lƣợng alpha của Jensen 47 Bảng 12: Kết quả lời/lỗ từ thiết lập tiêu chuẩn thứ hai 51 Bảng 13: Kết quả lợi nhuận/thua lỗ từ ma trận hoán vị nắm-giữ 6 x6 của chiến l ƣ ợc danh mục đ ầu tƣ quán tính 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAPE Sai số giá tuyệt đối trung bình BDS Hoán đổi rủi ro các danh mục chứng kho án CDS Hoán đổi rủi ro tín dụng GAAP Chuẩn mực kế toán chung của Mĩ GFC Khủng ho ảng tài chính toàn cầu ICDS Phí rủi ro tín dụng hàm ý theo chuỗi thời gian LCD Hoán đổi rủi ro tín dụng nợ PS Chiến lƣợc danh mục đ ầu t ƣ - 5 - TÓM TẮT 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CDS là công cụ giao dịch ho án đổi rủi ro tín dụng đã tồn tại rất lâu, nhƣng nó chỉ phát triển tột bậc trong những năm gần đây mà đặc biệt là thời kì tiền khủng ho ảng tài chính thế giới. Công cụ ho án đổi rủi ro tín dụng này là một đề tài khá hấp dẫn cho các nhà đ ầu tƣ, phòng ngừa rủi ro lẫn những nhà nghiên cứu kinh tế. Có rất nhiều những nghiên cứu về phƣơng pháp định giá cũng nhƣ phân tích ý nghĩa kinh tế từ các chiến lƣợc đầu tƣ tạo nên các tín hiệu giao dịch từ thị trƣờng CDS. Giao dịch hoán đổi rủi ro tín dụng là một công cụ tài chính có giá trị, đ ã tạo ra rất nhiều lợi ích cho hệ thống tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, nó có thể tạo ra sự mất ổn định cho toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng tài chính to àn cầu năm 2008 đã châm ngòi thêm cho những nghi ngờ về công cụ phái sinh này. Thấy đƣợc tầm quan trong của việc tìm hiểu về công cụ tài chính này, chúng t ô i thực hiện bài thuyết trình với tên gọi “ Hoá n đổi rủi ro tín dụng lợi ích và những mặt trái” nhằm phân tích những lợi ích rủi ro của công cụ phái sinh t r ên. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trình bày đƣợc một cách ràng các khái niệm chính về công cụ CDS, mô tả ph ƣ ơng thức ho ạt động, lịch sử hình thành công cụ ho án đổi trên. Phân tích các mô hình định giá hoán đổi rủi ro tín dụng . Tìm hiểu về nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang Michael Chng . Các tác giả thực hiện định giá bằng mô hình lớp tín dụng Risk Metrics thông qua các khoảng thời gian khác nhau đã cho thấy ý nghĩa kinh tế từ các chiến l ƣ ợc đầu tƣ tạo nên các tín hiệu giao dịch từ thị trƣờng CDS. Phân tích các rủi ro của hợp đồng CDS gồm rủi ro đối tác, rủi ro hệ thống. Làm vì sao CDS có thể gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu? Đƣa ra một số khuyến nghị cho thị trƣờng CDS trên thế giới. 3. PH Ƣ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ H ÌN H Phương pháp nghiên cứu: định giá CDS, phân tích các nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang Michael Chng. Phân tích định tính các rủi ro của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng. Đƣa ra một số khuyến nghị và ứng dụng. Các mô hình dự kiến: các mô hình định giá nhƣ mô hình xác suất, mô hình khô ng chênh lệch giá, mô hình lớp tín dụng Risk M et r ic s. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bài viết với tên gọi “ Hoá n đổi rủi ro tín dụng lợi ích những mặt trái” cho thấy tính hai mặt của công cụ CDS. Bài viết gồm những phần sau đây: Phầ n 1: Giới thiệu sơ lƣợc về công cụ CDS, những tác động của nó đối với thị trƣờng từ đó đƣa ra lý do thực hiện nghiên cứu. Phầ n 2: Nêu lên những nét về công cụ hoán đổi rủi ro tín dụng CDS, gồm khái niệm tổng quan, lịch sử hình thành công cụ hoán đổi phái sinh và những tác động của nó mang lại . Phầ n 3: Tìm hiểu về các mô hình định giá trên thị trƣờng CDS kết quả của các mô hình này nhƣ mô hình xác suất, mô hình không có chênh lệch giá. Bê n cạnh đó còn phân tích bài nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang, & Michael C hng. Phầ n 4: Thảo luận các rủi ro của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng nhƣ rủi ro đối tác, rủi ro hệ thống. Đồng thời làm vì sao công cụ trên lại góp phần gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Cuối cùng đƣa ra khuyến nghị tại thị trƣờng CDS thế giới. Phầ n 5: Đƣa ra kết luận cho toàn bài hạn chế của đề tài. 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thuyết trình sẽ giúp các bạn hiểu hơn về một công cụ tài chính hiện đ ại nh ƣ CDS, hiểu hơn về cơ chế vận hành, những đóng gó p của CDS. Đồng thời còn nêu lên những rủi ro gặp phải cho các bên khi tham gia hợp đồng. Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ trả lời cho câu hỏi: Hợp đồng CDS có lợi hay có hại? Liệu đ ây có phải là một công cụ thích hợp tại Việt Nam? 6. H Ƣ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Bài thuyết trình có đƣa ra nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang, & Michael Chng. Đề tài có thể đƣợc mở rộng với số liệu thu thập tại các nƣớc khác. Với bài viết này, chúng ta sẽ đánh giá đúng đắn việc sử dụng công cụ CDS trên thế giới, từ đó cân nhắc việc mở rộng mô hình này tại Việt Nam. 1. GIỚI THIỆU Công cụ hoán đổi (Swap) là một công cụ phái sinh quan trọng, có nhiều hình thức, biến thể khác nhau. Có thể nói giao dịch ho án đổi rủi ro tín dụng là một công cụ rất có giá trị, đ ã tạo ra lợi ích trong toàn hệ thố ng nó càng đƣợc biến đến rộng rãi từ sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008. CDS là một trong những công cụ hoán đổi nh ƣ thế. “Một số chứng khoán phái sinh không nên được cho phép gia o dịch. Tôi biết rất rõ về giao dịch hoán đ ổi rủi ro tín dụng. Càng nghe nhiều về chúng, tôi càng nhận ra chúng thực sự có hại Mọi người mua một CDS không phải vì họ mong đợi một rủi ro cuối cùng , mà là vì họ kỳ vọng chúng tăng giá để đối phó với sự phát triển bất lợi.” (George Soros, 12/6/2009 ) . CDS là công cụ giao dịch ho án đổi rủi ro tín dụng đã tồn tại ít nhất từ đầu những năm 1990, với ngành nghề đầu tiên đƣợc áp dụng bởi Ngân hàng tín thác vào năm 1991. Thị trƣờng CDS của Mỹ đã cho thấy sự tăng trƣởng đáng kể từ năm 2002. Báo cáo về tín dụng phái sinh của hiệp hội Ngân hàng Anh (BBA) (năm 2006) cho thấy rằng một phần ba hợp đồng CDS đƣợc sử dụng bởi các ngân hàng tự phòng ngừa rủi ro tín dụng. Phần còn lại chủ yếu là các nhà đầu tƣ và những nhà đ ầu cơ sử dụng thị tr ƣ ờng CDS để đáp ứng nhu cầu kinh doanh rủi ro tín dụng của họ . Điều đó có thể cho thấy công cụ hoán đổi rủi ro tín dụng là một đề tài khá hấp dẫn cho các nhà đ ầu tƣ, phò ng ngừa rủi ro lẫn những nhà nghiên cứu kinh tế. Chúng tôi đã tìm hiểu về các nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang và M ic h ael Chng về định giá rủi ro tín dụng trên thị trƣờng CDS thị trƣờng chứng kho án . V iệc định giá bằng mô hình lớp tín dụng Risk Metrics thông qua các khoảng thời gian khác nhau đã giúp các tác giả cho thấy ý nghĩa kinh tế từ các chiến lƣợc đầu tƣ tạo nên các tín hiệu giao dịch từ thị trƣờng CDS. Kết quả lãi/lỗ xác nhận rằng chiến lƣợc đầu t ƣ phụ thuộc vào việc xác định cập nhật danh sách các công ty chịu ảnh hƣởng của CDS. Với các chiến lƣợc đƣợc đƣa ra trong bài nghiên cứu cũng cho thấy lợi nhuận cao hơn một cách đáng kể. - 10 - [...]... biến thể Ngoài giao dịch hoán đổi đơn giản, còn có giao dịch hoán đổi rủi ro các danh mục chứng khoán (BDSs), CDS các chỉ số, CDS các khoản đầu tƣ vào quỹ công trái nhà nƣớc (còn gọi là trái phiếu tín dụng liên kết), cũng nhƣ các giao dịch hoán đổi rủi ro tín dụng nợ (LCD) Ngoài ra đối với các tập đoàn Chính phủ các 1 2 Simkovic, Michael, Leveraged Buyout Bankruptc ies, the Problem of Hindsight Bias,... công cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng, cho thấy rằng thị trƣờng CDS là tƣơng đối hiệu quả trong việc xử lý thông tin cá nhân tiêu cực Bystrom (năm 2006) Yu (năm 2006) xác nhận rằng mô hình lớp tín dụng có thể nắm bắt các động thái chuỗi thời gian của rủi ro tín dụng Điều đó rất dễ dàng thực hiện, mô hình lớp tín dụng đã trở thành một mô hình tiêu chuẩn để trích xuất thông tin rủi ro tín dụng đƣợc bao hàm... việc định giá tín dụng theo thời gian biến động của thị trường CDS thị trường chứn g khoán Mỹ, đặc biệt là vào khoảng thời gian trước, trong sau khủng hoảng tài chính toàn cầu GFC Tro ng bài phát biểu của George Soros tại Đại hội của Hiệp hội Tài chính Quốc tế, ông đã lặp lại những lời chỉ trích rất nhiều về phái sinh tín dụng, đặc biệt trong các giao dịch ho án đổi rủi ro tín dụng (CDS), do... đƣợc nâng cao trong thời kỳ GFC Nghiên cứu kiểm tra việc định giá của ho án đổi rủi ro tí n dụng giữa phí rủi ro tín dụng hàm ý trên thị trƣờng chứng kho án (mô hình lớp tín dụng Risk Metrics) phí ho án đổi rủi ro tín dụng với mẫu hàng ngày sẽ bao gồm 174 công ty đầu tƣ của Mỹ giữa tháng một năm 2005 tháng mƣời hai năm 2009 Tất cả đƣợc sắp xếp thành năm loại định giá bằng cách sử dụng phƣơng pháp... trƣờng tín dụng phái sinh 3.2 Phƣơng pháp thực ng hiệm 3.2.1 Mô hình lớp tín dụng ICDS Bài nghiên cứu sử dụng mô hình lớp tín dụng 13 trong Risk Metrics (Finger đồng sự, năm 2002), cung cấp một phƣơng pháp phân tích đơn giản hình thành một giải pháp đóng để tính toán ICDSit trên giá cổ phiếu công ty i Mô hình lớp tín dụng thuộc về phƣơng pháp tiếp cận đ ầu tiên thông qua cơ cấu định giá rủi ro tín. .. ii) Tái hiệu chỉnh ( , λ) trong một chu kỳ 30 ngày Về mặt khái niệm, ICDSit CDSit đại diện cho các giá rủi ro tín dụng Về mặt kinh nghiệm, ICDSit CDSit có sự đồng liên kết Thứ hai, họ sẽ áp dụng cả phƣơng pháp GG của Go nzalo - Granger (năm 1995) phƣơng pháp HAS của Hasbrouck (năm 1995) để xác định sự đóng góp của việc định giá rủi ro tín dụng từ thị trƣờng CDS thị trƣờng chứng kho án Họ... chiếm lấy những vị trí to lớn để rồi dẫn đến những thất bại nghiêm trọng Qua đó, chúng ta càng thấy đƣợc tính hai mặt của công cụ CDS Thấy đƣợc sự quan trong phải tìm hiểu về công cụ phái sinh này, chúng tôi thực hiện bài thuyết trình với tên gọi “ Hoá n đổi rủi ro tín dụng lợi ích những mặt trái Phần còn lại của bài viết này nhƣ sau: phần 2 nêu lên những nét tổng quan về công cụ CDS, gồm các... bài nghiên cứu này phân tích động lực học rủi 13 14 Mô hình lớp tín dụng đƣợc phát triển bởi bốn tổ chức tà i chính hàng đầu trong thị trƣờng tín dụng Họ là Risk Metrics, JP Morgan, Goldman Sachs Deutsche Bank Trong Finger c ộng sự (năm 2002, trang 5), mục ích của mô hình lớp tín dụng là thiết lập một khuôn khổ mạnh mẽ nhƣng đơn giản liên kết tín dụng thị trƣờng chứng khoán Chỉ số iTraxx CDS... động khối lƣợng doanh thu thấp Thật vậy, trƣớc giữa năm 2007, khi phí CDS thấp ít biến đổi, những nhà đ ầu cơ khó có thể hứng thú với thị trƣờng CDS Phí cao hơn đáng kể bất ổn định trong suốt kỳ khủng hoảng tín dụng dẫn đến khủng hoảng tài chính đ ã làm cho những nhà đầu cơ hết sức phấn khích về thị trƣờng kinh doanh các rủi ro tín dụng Những phát hiện chính đƣợc tạo ra từ một phân tích thực... quan về đặc điểm, tính chất, cách thức hoạt động cũng như sự hình thành, phát triển của thị trường hoán đổi rủi ro tín dụng CDS, thì việc làm thế nào để định giá CDS là một vấn đề hết sức cần thiết phải nghiên cứu Có rất nhiều nhà kinh tế đã đưa ra các công trình nghiên cứu cho chủ đề định giá rủi ro tín dụng, ngoài ra họ còn đặt việc định giá rủi ro tín dụng trên thị trường CDS trong mối quan hệ với . thực hiện bài thuyết trình với tên gọi “ Hoá n đổi rủi ro tín dụng – lợi ích và những mặt trái nhằm phân tích những lợi ích và rủi ro của công cụ phái sinh t r ên. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . “ Hoá n đổi rủi ro tín dụng – lợi ích và những mặt trái cho thấy tính hai mặt của công cụ CDS. Bài viết gồm những phần sau đây: Phầ n 1: Giới thiệu sơ lƣợc về công cụ CDS, những tác. – MÔ H ÌN H Phương pháp nghiên cứu: định giá CDS, phân tích các nghiên cứu của Vincent Xiang, Victor Fang và Michael Chng. Phân tích định tính các rủi ro của hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng.

Ngày đăng: 28/03/2014, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w