Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán. Mô hình định giá thích hợp cho thị trường chứng khoán Việt Nam

72 1.2K 9
Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán. Mô hình định giá thích hợp cho thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT ĐỀ TÀI o Lý do chọn đề tài Sau hơn 10 năm hoạt động, TTCK Việt Nam ngày càng phát triển, việc đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán trở thành kênh đầu tư thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, TTCK Việt Nam vẫn còn quá non trẻ và ẩn chứa bên trong nhiều biến động, do đó việc đầu tư cũng mang lại không ít rủi ro cho các nhà đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường hay những nhà đầu tư theo hình thức đám đông, chưa có nhiều kiến thức về lĩnh vực chứng khoán. Rủi ro khi đầu tư vào TTCK là không thể tránh khỏi. Do đó, nhà đầu tư phải cân nhắc trước khi quyết định lựa chọn mã chứng khoán vào danh mục của mình để mang lại suất sinh lợi cao với mức rủi ro chấp nhận được. Có nhiều nghiên cứu phân tích những nguyên nhân tác động đến TTCK. Những nhân tố vĩ mô như biến động của chu kỳ kinh tế trong nước cũng như thê giới, biến động của lãi suất, tỷ giá hay giá vàng, giá dầu… hay nhân tố vi mô như ảnh hưởng của thị trường, quy mô công ty, dòng tiền trên giá…Khi đầu tư vào TTCK đòi hỏi phải có kiến thức về chứng khoán, nếu không sẽ lúng túng trước những thông tin hay báo cáo của thị trường cũng như của doanh nghiệp. Càng khó khăn cho nhà đầu tư hơn khi tham khảo những dự đoán của giới chuyên môn, tổ chức tài chính danh tiếng trên thế giới khi nhận định về TTCK Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu các mô hình định giá chứng khoán từ đó cho nhà đầu tư có kiến thức sâu hơn, tầm nhìn rộng hơn về TTCK là rất quan trọng. Có nhiều tranh luận về các mô hình định giá này như: mô hình định giá tài sản vốn, mô hình 3 nhân tố của Fama- French hay mô hình 4 nhân tố của Carhart…Các mô hình này được nghiên cứu trên nhiều TTCK trên thế giới và mang lại nhiều kết quả hữu ích cho nhà đầu tư khi tham gia vào TTCK. TTCK Việt Nam biến động khá bất thường, không thể chỉ dựa vào những phỏng đoán của giới chuyên môn đặc biệt là đầu tư theo “tâm lý bầy đàn” của nước ta mà phải có cái nhìn sâu sắc hơn, nhận định rõ ràng hơn để mang lại kết quả thỏa đáng. Muốn vậy, việc xem xét các nhân tố tác động đến TSSL của chứng khoán là cần thiết và tìm ra mô hình định giá thích hợp cho TTCK Việt Nam là điều tất yếu. Nhận ra điều tất yếu đó, bài nghiên cứu này tiến hành kiểm định xem thử trong 3 mô hình trên mô hình nào là phù hợp nhất đối với TTCK Việt Nam để đưa ra lời khuyên tốt nhất cho các nhà đầu tư. o Mục tiêu nghiên cứu Nhằm tìm ra câu trả lời mô hình nào phù hợp cho TTCK Việt Nam, bài viết nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau:  Các danh mục có định giá đúng các chứng khoán hay không.  TSSL các chứng khoán với nhân tố thị trường có mối quan hệ như thế nào  Theo mô hình 3 nhân tố của Fama- French (1993) thì nhân tố quy mô và nhân tố giá trị tương quan với TSSL chứng khoán như thể nào.  Nhân tố xu hướng trong mô hình của Carhart ảnh hưởng thế nào đến TSSL các chứng khoán.  Trong ba mô hình định giá tài sản thì mô hình nào là phù hợp nhất để giải thích cho TSSL của các chứng khoán trên sàn Hose trong giai đoạn 2009-2012. o Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trên 81 chứng khoán của các công ty niêm yết trên sàn Hose giai đoạn từ tháng 7/2009 đến tháng 12/2012. Xử lý số liệu thu thập trên Excel, sau đó sử dụng hồi quy OLS trong kinh tế lượng thông qua phần mềm Eviews để thể hiện mối tương quan giữa các biến trong mô hình, xem xét khả năng giải thích giữa các biến và kiểm định sự phù hợp của mô hình lần lượt thông qua các công việc  Giới thiệu sơ nét các mô hình nghiên cứu  Thu thập số liệu từ các nguồn và dựa vào đó ước lượng các tham số trong các mô hình  Phân tích các kết quả thu được, so sánh với các nghiên cứu trước đây và kiểm định sự phù hợp của mô hình. o Nội dung nghiên cứu Kết quả kiểm định cho thấy ngoài nhân tố thị trường của mô hình CAPM, các chứng khoán trên sàn Hose còn chịu ảnh hưởng của nhân tố quy mô, nhân tố giá trị và nhân tố xu hướng. Trong 3 nhân tố trên thì nhân tố quy mô ảnh hưởng chặt chẽ hơn. Bởi trong cả 3 mô hình thì hệ số đối với nhân tố quy mô đều có ý nghĩa thống kê ở tất cả các danh mục. Giữa nhân tố quy mô và TSSL chứng khoán thể hiện mối quan hệ ngược chiều, tức là các chứng khoán có quy mô nhỏ mang lại TSSL cao hơn các chứng khoán có quy mô lớn. Phần bù giá trị cũng có ảnh hưởng đến TSSL chứng khoán theo chiều dương nhưng không chặt chẽ bằng nhân tố quy mô. Bằng chứng cho điều này là khi hồi quy theo các mô hình thì có 1 vài danh mục hệ số đối với nhân tốgiá trị không có ý nghĩa thống kê. Yếu tố xu hướng có ý nghĩa với các danh mục phân chia theo xu hướng và những danh mục các chứng khoán tăng giá có hệ số xu hướng lớn hơn danh mục chứng khoán giảm giá khi xét trong cùng nhóm quy mô. Điều này cho thấy nhà đầu tư nên mua những chứng khoán nào tăng giá và bán những chứng khoán giảm giá kỳ trước đó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2013” TÊN CÔNG TRÌNH: Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán. hình định giá thích hợp cho thị trường chứng khoán Việt Nam THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ i TÓM TẮT ĐỀ TÀI o Lý do chọn đề tài Sau hơn 10 năm hoạt động, TTCK Việt Nam ngày càng phát triển, việc đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán trở thành kênh đầu tư thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, TTCK Việt Nam vẫn còn quá non trẻ và ẩn chứa bên trong nhiều biến động, do đó việc đầu tư cũng mang lại không ít rủi ro cho các nhà đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường hay những nhà đầu tư theo hình thức đám đông, chưa có nhiều kiến thức về lĩnh vực chứng khoán. Rủi ro khi đầu tư vào TTCK là không thể tránh khỏi. Do đó, nhà đầu tư phải cân nhắc trước khi quyết định lựa chọn mã chứng khoán vào danh mục của mình để mang lại suất sinh lợi cao với mức rủi ro chấp nhận được. Có nhiều nghiên cứu phân tích những nguyên nhân tác động đến TTCK. Những nhân tố vĩ như biến động của chu kỳ kinh tế trong nước cũng như thê giới, biến động của lãi suất, tỷ giá hay giá vàng, giá dầu… hay nhân tố vi như ảnh hưởng của thị trường, quy công ty, dòng tiền trên giá…Khi đầu tư vào TTCK đòi hỏi phải có kiến thức về chứng khoán, nếu không sẽ lúng túng trước những thông tin hay báo cáo của thị trường cũng như của doanh nghiệp. Càng khó khăn cho nhà đầu tư hơn khi tham khảo những dự đoán của giới chuyên môn, tổ chức tài chính danh tiếng trên thế giới khi nhận định về TTCK Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu các hình định giá chứng khoán từ đó cho nhà đầu tư có kiến thức sâu hơn, tầm nhìn rộng hơn về TTCK là rất quan trọng. Có nhiều tranh luận về các hình định giá này như: hình định giá tài sản vốn, hình 3 nhân tố của Fama- French hay hình 4 nhân tố của Carhart…Các hình này được nghiên cứu trên nhiều TTCK trên thế giới và mang lại nhiều kết quả hữu ích cho nhà đầu tư khi tham gia vào TTCK. TTCK Việt Nam biến động khá bất thường, không thể chỉ dựa vào những phỏng đoán của giới chuyên môn đặc biệt là đầu tư theo “tâm lý bầy đàn” của nước ta mà phải có cái nhìn sâu sắc hơn, nhận định rõ ràng hơn để mang lại kết quả thỏa đáng. Muốn vậy, việc xem xét các nhân tố tác động đến TSSL của chứng khoán là cần thiết và tìm ra mô hình định giá thích hợp cho TTCK Việt Nam là điều tất yếu. Nhận ra điều tất yếu đó, bài nghiên cứu này tiến hành kiểm định xem thử trong 3 hình trên hình nào i là phù hợp nhất đối với TTCK Việt Nam để đưa ra lời khuyên tốt nhất cho các nhà đầu tư. o Mục tiêu nghiên cứu Nhằm tìm ra câu trả lời hình nào phù hợp cho TTCK Việt Nam, bài viết nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau:  Các danh mục có định giá đúng các chứng khoán hay không.  TSSL các chứng khoán với nhân tố thị trường có mối quan hệ như thế nào  Theo hình 3 nhân tố của Fama- French (1993) thì nhân tố quy và nhân tố giá trị tương quan với TSSL chứng khoán như thể nào.  Nhân tố xu hướng trong hình của Carhart ảnh hưởng thế nào đến TSSL các chứng khoán.  Trong ba hình định giá tài sản thì hình nào là phù hợp nhất để giải thích cho TSSL của các chứng khoán trên sàn Hose trong giai đoạn 2009-2012. o Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trên 81 chứng khoán của các công ty niêm yết trên sàn Hose giai đoạn từ tháng 7/2009 đến tháng 12/2012. Xử lý số liệu thu thập trên Excel, sau đó sử dụng hồi quy OLS trong kinh tế lượng thông qua phần mềm Eviews để thể hiện mối tương quan giữa các biến trong hình, xem xét khả năng giải thích giữa các biến và kiểm định sự phù hợp của hình lần lượt thông qua các công việc  Giới thiệu sơ nét các hình nghiên cứu  Thu thập số liệu từ các nguồn và dựa vào đó ước lượng các tham số trong các mô hình  Phân tích các kết quả thu được, so sánh với các nghiên cứu trước đây và kiểm định sự phù hợp của hình. o Nội dung nghiên cứu Kết quả kiểm định cho thấy ngoài nhân tố thị trường của hình CAPM, các chứng khoán trên sàn Hose còn chịu ảnh hưởng của nhân tố quy mô, nhân tố giá trị và nhân tố xu hướng. Trong 3 nhân tố trên thì nhân tố quy ảnh hưởng chặt chẽ hơn. Bởi trong cả 3 hình thì hệ số đối với nhân tố quy đều có ý nghĩa thống kê ở tất cả các danh mục. Giữa nhân tố quy và TSSL chứng khoán thể hiện mối quan hệ ii ngược chiều, tức là các chứng khoán có quy nhỏ mang lại TSSL cao hơn các chứng khoán có quy lớn. Phần bù giá trị cũng có ảnh hưởng đến TSSL chứng khoán theo chiều dương nhưng không chặt chẽ bằng nhân tố quy mô. Bằng chứng cho điều này là khi hồi quy theo các hình thì có 1 vài danh mục hệ số đối với nhân tốgiá trị không có ý nghĩa thống kê. Yếu tố xu hướng có ý nghĩa với các danh mục phân chia theo xu hướng và những danh mục các chứng khoán tăng giá có hệ số xu hướng lớn hơn danh mục chứng khoán giảm giá khi xét trong cùng nhóm quy mô. Điều này cho thấy nhà đầu tư nên mua những chứng khoán nào tăng giá và bán những chứng khoán giảm giá kỳ trước đó. Hệ số chặn của các hình tuy đều khác 0 nhưng không hình nào có hệ số chặn có ý nghĩa thống kê. Do đó, ta có thể xem hệ số chặn bằng 0, tức không có TSSL vượt trội, các hình định giá đúng các chứng khoán của thị trường. Khi so sánh độ phù hợp của hình thì hình 4 nhân tố có R 2 hiệu chỉnh trung bình là 74% lớn hơn hình CAPM và Fama- French. Bên cạnh đó, các giả thiết của OLS của các danh mục trong hình 4 nhân tố cũng ít bị vi phạm hơn. Do đó ta có thể kết luận hình 4 nhân tố là phù hợp hơn. Tuy nhiên, giá trị R 2 hiệu chỉnh của mô hình 4 nhân tố không lớn hơn hình 3 nhân tố nhiều, nên nhân tố xu hướng ở thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn chưa thật sự phổ biến đối với các chứng khoán. o Đóng góp của đề tài Với việc kiểm định 3 hình trên cùng một mẫu quan sát trong cùng khoảng thời gian, sau đó so sánh và tìm được hình phù hợp nhất thể hiện mối quan hệ giữa TSSL chứng khoán và các nhân tố trong các hình. Từ đó cung cấp cho nhà đầu tư công cụ đo lường được rủi ro, ước tính suất sinh lợi của chứng khoán và danh mục, giúp họ đưa ra quyết định đầu tư thích hợp nhất khi tham gia vào TTCK Việt Nam. o Hướng phát triển của đề tài. TTCK Việt Nam còn non trẻ với một số đặc thù khác với các thị trường trên thế giới, vì thế đề tài có thể được phát triển bằng việc thêm vào một số nhân tố đặc thù khác như tâm lý nhà đầu tư, tác động của nhà nước, pháp luật…Với khoảng thời gian dài hơn và dữ liệu đầy đủ minh bạch hơn trong tương lai nên nghiên cứu thêm một số nhân tố khác để hình có sự phù hợp cao hơn. 4 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 TÓM TắT: 2 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. Giới thiệu: 2 3. Sơ lược thị trường chứng khoán Việt Nam 3 3.1 Tổng quan TTCK Việt Nam. 3 3.2 Các giai đoạn phát triển của TTCK Việt Nam 4 4. Tổng quan tài liệu 10 5. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 11 5.1 Phương pháp nghiên cứu 12 5.2 Thu thập và xử lý dữ liệu 14 6. Kết quả 17 6.1 Thống kê tả 17 6.2 Kết quả hồi quy 18 6.2.1 Kiểm định với hình CAPM 18 6.2.1.1 hình 18 6.2.1.2 Ước lượng hình 19 6.2.1.3 Kiểm định giả thiết của OLS 20  Giả thiết đối với các hệ số hồi quy. 20  Kiểm định phương sai thuần nhất của các phần dư (U i ) 20  Kiểm định tự tương quan giữa các phần dư. 21 5  Kiểm định sự phù hợp của hình hồi quy 21 6.2.2 Kiểm định hình 3 nhân tố của Fama- French (1993) 22 6.2.2.1 hình 22 6.2.2.2 Ước lượng hình 23  Giả thiết đối với các hệ số hồi quy 25  Kiểm định phương sai thuần nhất của các phần dư (U i ) 26 6  Kiểm định tự tương quan giữa các phần dư. 27  Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 27  Kiểm định sự phù hợp của hình hồi quy 28 6.2.3 Kiểm định hình 4 nhân tố của Carhart (1997) 30 6.2.3.1 hình 30 6.2.3.2 Ước lượng hình 31 6.2.3.3 Kiểm định các giả thiết của OLS 32  Giả thiết đối với các hệ số hồi quy 32  Kiểm định phương sai thuần nhất của các phần dư (U i ) 34  Kiểm định tự tương quan giữa các phần dư. 36  Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 37  Kiểm định sự phù hợp của hình hồi quy 38 7. Kết luận và kiến nghị 39 7.1 Kết luận 39 7.2 Kiến nghị cho nhà đầu tư 41 PHỤ LỤC I Phụ lục 1: Danh sách 81 mã chứng khoán i Phụ lục 2: Kiểm định phân phối chuẩn chuỗi TSSL ii Phụ lục 3: Thống kê tả các danh mục iii Phụ lục 4: Các kết quả kiểm định đối với hình CAPM iii Phụ lục 4.1: Kiểm định tính dừng đối với biến độc lập iii Phụ lục 4.2: Ước lượng kết quả hồi quy của các danh mục iii Phụ lục 4.3: Kiểm định phương sai thuần nhất iv Phụ lục 4.4: Kiểm định tự tương quan iv Phụ lục 5: Các kết quả kiểm định đối với hình 3 nhân tố của Fama- French v Phụ lục 5.1: Kiểm định tính dừng đối với biến độc lập v Phụ lục 5.2: Ước lượng kết quả hồi quy đối với các danh mục vi Phụ lục 5.3: Kiểm định Wald đối với nhân tố HML trong danh mục SG vi 7 Phụ lục 5.4: Kiểm định phương sai thuần nhất vi Phụ lục 5.5: Kiểm định tự tương quan vii Phụ lục 5.6: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến viii Phụ lục 5.7: Hồi quy các danh mục theo hình nhỏ ix Phụ lục 6: Kết quả kiểm định đối với hình 4 nhân tố của Carhart xiv Phụ lục 6.1: Kiểm định tính dừng đối với biến độc lập xiv Phụ lục 6.2: Ước lượng kết quả hồi quy đối với các danh mục xiv Phụ lục 6.3: Kiểm định Wald đối với nhân tố HML trong các danh mục xvi Phụ lục 6.4: Kiểm định phương sai thuần nhất xvi Phụ lục 6.5: Kiểm định tự tương quan xviii Phụ lục 6.6: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến xix TÀI LIỆU THAM KHẢO XXI Các từ viết tắt trong bài TTCK: Thị trường chứng khoán TTSL: Tỷ suất sinh lợi B/M: Tỷ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán CP&CCQ: Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ. vii LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 12 năm hoạt động, từ 2 cổ phiếu khi mới thành lập vào ngày cho đến nay là hơn 750 mã cổ phiếu hoạt động mạnh mẽ trên cả 2 sàn Hà Nội và Hồ Chí Minh TTCK Việt Nam đã có nhiều phát triển vượt bậc nhưng cũng có nhiều giai đoạn thăng trầm. Tuy nhiên, so với các TTCK khác trên thế giới thì TTCK Việt Nam vẫn là một thị trường còn non trẻ, ẩn chứa bên trong nhiều biến động và rủi ro khi đầu tư vào đây. Điều đó thể hiện rõ qua sự biến động của các chỉ số thị trường qua các giai đoạn. Có nhiều hình nghiên cứu sự ảnh hưởng của TTCK Việt Nam trên thế giới như mô hình định giá tài sản vốn CAPM, hình 3 nhân tố của Fama- French, hình 4 nhân tố của Carhart …của nhiều tác giả.Vì thế nghiên cứu phân tích sự tác động của TTCK là cần thiết đối với TTCK Việt Nam nhằm tìm ra hình phù hợp giúp nhà đầu tư có cái nhìn đúng đắn khi tham gia vào thị trường cũng như giảm thiếu được rủi ro khi đầu tư. Với lý do đó, bài nghiên cứu xem xét sự tác động của một số nhân tố vi mô đến TSSL TTCK Việt Nam với tiêu đề: “Nhân tố ảnh hưởng đển tỷ suất sinh lợi chứng khoán. hình định giá thích hợp cho thị trường chứng khoán Việt Nam” 1 0 [...]... trong hình này Vì thế có lý do để thực hiện các kiểm định cho các hình khác nhằm tìm ra hình thích hợp hơn để giải thích cho thị trường chứng khoán Việt Nam 6.2.2 Kiểm định hình 3 nhân tố của Fama- French (1993) 6.2.2.1 hình Fama- French cho rằng ngoài nhân tố thị trường, TSSL chứng khoán chịu ảnh hưởng của nhân tố quy nhân tố giá trị Do đó, hai ông đã thêm vào hình CAPM hai nhân. .. mục có định giá đúng các chứng khoán hay không  TSSL các chứng khoán với nhân tố thị trường có mối quan hệ như thế nào  Theo hình 3 nhân tố của Fama- French (1993) thì nhân tố quy nhân tố giá trị tương quan với TSSL chứng khoán như thể nào  Nhân tố xu hướng trong hình của Carhart ảnh hưởng thế nào đến TSSL các chứng khoán  Trong ba hình định giá tài sản thì hình nào là phù hợp nhất... hình định giá tài sản CAPM, hình 3 nhân tố của Fama- French và hình bốn nhân tố của Carhart để giải thích thị trường chứng khoán Việt Nam hình định giá tài sản vốn CAPM Sharpe(1964), Lintner(1965) và Black(1972) đã nghiên cứu và thể hiện mối tương quan giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán vào thập niên 1960 hình này cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ suất sinh lợi. .. (1993) đề xuất một hình gồm 3 nhân tố để thể hiện mối tương quan trong tỷ suất sinh lợi trung bình các chứng khoán của Mỹ với nhân tố quy giá trị Nghiên cứu của hai ông cho thấy rằng ngoài nhân tố thị trường trong hình CAPM, nhân tố quy (ME) và nhân tố giá trị(BE/ME) có sức giải thích tốt TSSL trung bình của các chứng khoán trên thị trường chứng khoán Mỹ giai đoạn 19631990 Fama- French... Tiếp đến hình 3 nhân tố của Fama- French (1993) và cuối cùng là hình 4 nhân tố của Carhart (1997) 3 Sơ lược thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1 Tổng quan TTCK Việt Nam  Ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán. . . thể hiện TSSL cao hơn các chứng khoán có B/M thấp hình CAPM truyền thống cho rằng nhân tố thị trườngnhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến TSSL các chứng khoán trong danh mục Tuy nhiên, khả năng giải thích của hình 3 nhân tố của Fama- French nhiều hơn hình CAPM, cụ thể trong bài này là, khả năng giải thích của hình của Fama- French từ 63-82%, trong khi đó của hình CAPM là 24-66% 5 Phương... viết cho thấy TSSL của các chứng khoán trên sàn Hose trong giai đoạn 2009-2012 có mối quan hệ với nhân tố thị trường, phần bù quy mô, phần bù giá trị và xu hướng Trong các yếu tố tác động đến TSSL thì nhân tố thị trường đóng vai trò mạnh hơn cả 2 Khi thêm 2 nhân tố quy giá trị vào thì giá trị R hiệu chỉnh cao hơn cho thấy sự giải thích của TSSL còn chịu ảnh hưởng của quy giá trị Nhân tố quy... nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của nhân tố quy giá trị sổ sách trên giá thị trường và khả năng giải thích của hình Fama- French đến TSSL chứng khoán Úc Trong bài này, tác giả nghiên cứu dữ liệu của 98% các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Úc giai đoạn 1981 đến 2005 Kết quả của tác giả cho thấy rằng sự giải thích mạnh hơn của hình Fama- French so với hình CAPM, trong khi... phải nhận được phần bù giá trị dương  hình 4 nhân tố của Carhart Từ hình 3 nhân tố của Fama- French, Carhart phát triển thành hình 4 nhân tố sau khi thêm vào hình nhân tố đà tăng trưởng (xu hướng) theo phương trình: Ri(t)-RF(t)=αi + βi[RM(t)-RF(t)] + siSMB(t) + hiHML(t) + wiWML(t) + ei(t) Ngoài 3 nhân tố trong hình Fama- French, Carhart thêm vào hình nhân tố xu hướng (đà tăng trưởng),... trên sàn chứng khoán Karachi Phân tích kết quả cho thấy quy tỷ số giá trị sổ sách trên giá thị trường có mối quan hệ với thị trường Nhân tố quy được tìm thấy có mối tương quan dương với TSSL của các danh mục với mức tin cậy 95% Nhân tố giá trị sổ sách trên giá trị thi trường cũng có mối tương quan cùng chiều với TSSL chứng khoán ngoại trừ danh mục chứng khoán có B/M thấp Các chứng khoán có . sau: Năm 20 00 20 01 20 02 2003 20 04 20 05 Số CT NY/ĐKGD 5 5 20 22 26 32 Mức vốn hoá TTCP (% 0 .28 0.34 0.48 0.39 0.64 1 .21 GDP) Số lượng CTCK 3 8 9 11 13 14 Số tài khoản KH 2. 908 8.774 13. 520 15.735 21 .616. hình hồi quy 21 6 .2. 2 Kiểm định mô hình 3 nhân tố của Fama- French (1993) 22 6 .2. 2.1 Mô hình 22 6 .2. 2 .2 Ước lượng mô hình 23  Giả thiết đối với các hệ số hồi quy 25  Kiểm định phương. trong năm 20 09, từ mức 315. 62 điểm vào ngày 31/ 12/ 08 lên mức 494.77 điểm vào ngày 31/ 12/ 09. So với mức đáy 23 5.5 điểm được thiết lập ngày 24 / 02, VN-Index đã tăng 110%. Năm 20 10 -20 12 Năm 20 10:

Ngày đăng: 28/03/2014, 12:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

    • Lý do chọn đề tài

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Nội dung nghiên cứu

    • Đóng góp của đề tài

    • Hướng phát triển của đề tài.

    • LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1

    • TÓM TắT: .................................................................................................................. 2

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • Tóm tắt:

    • 1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2. Giới thiệu:

    • 3. Sơ lược thị trường chứng khoán Việt Nam

      • 3.1 Tổng quan TTCK Việt Nam.

      • 3.2 Các giai đoạn phát triển của TTCK Việt Nam

        • Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của TTCK

        • Giai đoạn 2006: Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam.

        • Giai đoạn 2007: TTCK bùng nổ mạnh mẽ

        • Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh.

        • Năm 2009

        • Năm 2010-2012

        • 4. Tổng quan tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan