1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn tại hợp tác xã công nông nghiệp xuân thủy

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM LƯỢC Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đang diễn ra, nhu cầu sử dụng lao động đang là một trong những nhu cầu cấp thiết nhất Số lượng NLĐ đang tăng nhanh theo từng ngày, số HĐLĐ được ký cũng khá[.]

TĨM LƯỢC Trong q trình đổi kinh tế diễn ra, nhu cầu sử dụng lao động nhu cầu cấp thiết Số lượng NLĐ tăng nhanh theo ngày, số HĐLĐ ký đa dạng vào phong phú Tuy vậy, kéo theo gia tăng nhanh chóng việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ Vấn đề mang tính hai mặt, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật mang lại hiệu tích cực việc bảo vệ quyền lợi cá nhân việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật mang lại hệ khác biệt, gây tranh cãi, mâu thuẫn khơng đáng có Chính vậy, người viết nghiên cứu đề tài pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ điều luật luật lao động 2012 thực tiễn thực pháp luật Nội dung khóa luận tóm lược sau: Tại chương 1,người viết nghiên cứu chi tiết vấn đề pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt HĐLĐ Phần đưa nội dung pháp luật quy định vấn đề sở để tiến hành ban hành pháp luật liên quan Đối với chương 2, người viết tập trung làm rõ thực trạng pháp luật điều chỉnh tới việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng pháp luật Chương 3, sau đánh giá quy định pháp luật, rút vấn đề cịn chưa hồn thiện, điều luật cịn chưa hợp lý từ nghiên cứu đưa định hướng thi hành pháp luật, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, biện pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ i Luan van LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Thương Mại, em nhận quan tâm, bảo tận tình Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Thương mại giúp em học tập kiến thức quý báu, giúp em tích lũy tri thức, tạo tiền đề để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Quý Thầy Cô, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo Ths Trần Thị Nguyệt giúp em học tập, có hiểu biết Luật Lao động an sinh xã hội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo em trình làm Báo cáo thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy, cô chú, anh chị công tác HTX tạo điều kiện cho em thực tập để em có kinh nghiệm quý giá, kiến thức thực tiễn, cung cấp cho em thơng tin, số liệu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức em cịn có hạn nên khóa luận tốt nghiệp em có nhiều sơ sót Em mong nhận đưuọc thơng cảm đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! ii Luan van MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu .4 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp .6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .10 1.2 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.3.1 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .11 1.3.2 Thời hạn báo trước thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15 1.3.3 Hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 16 1.4 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NÔNG NGHIỆP XUÂN THỦY 19 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 19 2.2 Thực trạng quy định pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 21 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 21 2.2.2 Thực trạng quy định pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 23 2.3 Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Hợp tác xã công nông nghiệp Xuân Thủy 24 iii Luan van 2.3.1 Giới thiệu Hợp tác xã công nông nghiệp Xuân Thủy 24 2.3.2 Thực trạng người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Hợp tác xã công nông nghiệp Xuân Thủy 26 2.3.3 Thực trạng Hợp tác xã công nông nghiệp Xuân Thủy đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động .28 2.4 Đánh giá chung .29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 32 3.1 Định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 32 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 34 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ 36 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .38 KẾT LUẬN .39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA HĐLĐ Hợp đồng lao động HTX Hợp tác xã QHLĐ Quan hệ lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động BLLĐ Bộ luật Lao động v Luan van LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Giao dịch thỏa thuận nhu cầu thiết yếu xã hội loài người công cụ để thực giao dịch cách tự do, bình đẳng cơng hợp đồng Thuật ngữ hợp đồng bắt nguồn từ tiếng La tinh, có nghĩa ràng buộc Ở Việt Nam, hợp đồng có nhiều tên gọi khác như: giao kèo, văn tự, khế ước, cam kết, tờ giao ước, tờ ưng thuận,… Còn thuật ngữ “hợp đồng lao động” có tên gọi khác “khế ước làm cơng” Văn nước ta đề cập đến vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Sắc lệnh 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 Chủ tịch nước ban hành quy định giao dịch việc làm công chủ công nhân Tại Điều 23, 24, Chương III Sắc lệnh có quy định “tự ý bãi khế ước làm công” với nội dung: bên chủ động định chấm dứt việc thực quyền, nghĩa vụ QHLĐ không phụ thuộc vào ý chí bên Sự đời BLLĐ nước ta ngày 23 tháng năm 1994, đánh dấu bước quan trọng việc thể chế hóa đường lối Đảng, quy định Hiến pháp liên quan đến lĩnh vực lao động, góp phần ổn định lại QHLĐ xã hội so với trước đó, cịn vấn đề chưa hợp lý mà thực thực tế Trải qua 18 năm thực hiện, Bộ luật sửa đổi bổ sung lần vào năm 2002, 2006, 2007 khơng thể khắc phục hết vướng mắc Ngày 18 tháng năm 2012, Quốc hội thông qua BLLĐ mới, có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2013, nhìn chung giải thêm nhiều điểm hạn chế luật cũ chưa giải triệt để vấn đề liên quan đến chấm dứt HĐLĐ Thực tế giải vụ án tranh chấp lao động có phần đáng kể vụ việc có nguyên nhân bắt nguồn từ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía NLĐ NSDLĐ Trong chế thị trường xu hội nhập giới, tồn cầu hóa diễn nhanh chóng nhu cầu việc làm lớn, lại yêu cầu lao động trình độ cao hơn, dẫn đến việc cân nguồn “cung” “cầu” lao động bị chênh lệch Nếu xét góc độ pháp luật, rõ ràng vị NLĐ NSDLĐ ngang nhau, xét thực tế phần lớn lại có bất bình đẳng mà NSDLĐ có quyền lựa chọn NLĐ Và ngược lại từ phía NLĐ có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề gây nhiều tranh cãi, cần Nhà nước coi trọng quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ lợi ích bên QHLĐ Nếu bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp Luan van luật điều giúp bảo vệ cho lợi ích bên đơn phương chấm dứt mang lại hiệu tích cực, bên cạnh mang lại hậu tiêu cực cho xã hội, đặc biệt việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Pháp luật quốc gia thường quy định chặt chẽ vấn đề chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nhằm đảm bảo cho QHLĐ phát triển hài hịa ổn định, góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp NLĐ NSDLĐ, hạn chế tranh chấp lao động phát sinh Tuy pháp luật nước ta có quy định tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ diễn phổ biến phía NLĐ từ phía NSDLĐ Và cịn quy định mang tính bất hợp lý, thiếu thực tế gây tổn hại đến tinh thần vật chất bên Trong việc nghiên cứu lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt HĐLĐ có nhiều chưa làm rõ số khía cạnh pháp lý - kinh tế - xã hội khác Qua trình thực tập nghiên cứu HTX Cơng nơng nghiệp Xn Thủy tình hình thực tế doanh nghiệp nước ta trên, người viết lựa chọn triển khai đề tài cho khóa luận mình: “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Thực tiễn Hợp tác xã Công nông nghiệp Xuân Thủy” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Từ vấn đề thực tiễn xảy ra, có nhiều tác giả giới nước nhận tình hình vướng mắc vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Các sách viết đơn phương chấm dứt HĐLĐ, chẳng hạn như: Cuốn sách “Perspectives on Labour law” (2003), A.C.L Davies, Cambridge phần trình bày quy định của Hiến chương Châu Âu về Các quyền cơ bản của Liên minh Châu Âu về chấm dứt HĐLĐ, đơn phương chấm dứt HĐLĐ (tr 68, 165); Cuốn sách “The Future of Labour law” (2004), Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris, Oxford and Portland Oregon tài liệu có nội dung về: chấm dứt hợp đồng lao động, luật chung về đơn phương chấm dứt HĐLĐ những quan điểm thay đổi về chấm dứt HĐLĐ ở Anh q́c Cịn nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ như: Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) “Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống toàn diện sở lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tác giả nghiên cứu chuyên sâu đưa kiến nghị sửa đổi bổ sung pháp luật cách hiệu Cơng trình nghiên cứu hoàn thành vào năm 2013, Luan van Bộ luật lao động 2012 ban hành Đến nay, qua năm thực BLLĐ 2012, ngày lại có nhiều thêm vấn đề phát sinh mà nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm chưa đề cập đến Luận văn thạc sĩ Phan Thị Thủy (2013) “Quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ pháp luật lao động Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu tập trung vào quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ sở điều luật BLLĐ 2012 Tác giả nghiên cứu thực trạng để phát điểm tồn tại, hạn chế pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ đưa kiến nghị nahwmf hồn thiện pháp luật Tuy vậy, Cơng trình lại nghiên cứu quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ mà không đề cập đến quyền NLĐ Các báo, viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như: Bài viết Ts Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học (2001) “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ”; Bài viết ThS Vũ Thị Thu Hiền, Tạp chí Nghề luật (2010) “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ – từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng”; Bài viết Ts Trần Hoàng Hải & ThS Đỗ Hải Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2011) “Hồn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật”; Bài viết Luật sư Nguyễn Hữu Phước, Trang thông tin Công ty Luật Khai Phong (2012) “Một số sơ suất đơn phương chấm dứt HĐLĐ”; Bài viết Luật sư, ThS Nguyễn Hải Vân, Trang thông tin pháp luật dân (2009) “Sa thải hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ?”; Bài viết Diệp Thành Nguyên, Tạp chí nghiên cứu Khoa học (2004) “Pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực trạng áp dụng Việt Nam”; Bài viết Nguyễn Thị Hoa Tâm, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2009) “Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ”; Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013) : “Thực hiện, chấm dứt HĐLĐ theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật học trường Đại học Luật Hà Nội Ngồi cịn tài liệu tham khảo khác như: “Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ Luật lao động” Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2011); Hai dự thảo BLLĐ ý kiến đóng góp Trang thông tin Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Các sách, cơng trình nghiên cứu, báo, viết khoa học đề cập tới vấn đề, khía cạnh khác liên quan đến vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Các cơng trình mang tính cơng phu, có giá trị khoa học lớn việc hoàn thiện khung pháp lý mang ý nghĩa to lớn từ lý luận thực tiễn Tuy khía cạnh khác mà cơng trình chưa đề cập đến tồn thực tiễn cần khai thác thêm Luan van Hiện tác giả khác có cơng trình nghiên cứu việc chấm dứt HĐLĐ, vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ, vi phạm chấm dứt HĐLĐ, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ,… Những cơng trình đề cập mặt khác việc chấm dứt HĐLĐ, số khía cạnh khác mà cơng trình nghiên cứu chưa đề cập tới hay chưa có đề tài nghiên cứu khía cạnh Do vậy, khóa luận này, người viết lựa chọn đề tài pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ với nội dung cốt lõi rà soát tất điều luật quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ, điểm bất cập tồn thực tế đề xuất định hướng, kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Bài khóa luận triển khai nhằm giải nội dung cụ thể sau đây: Phân tích nội hàm đơn phương chấm dứt HĐLĐ đưa khái niệm đơn phương chấm dứt HĐLĐ Từ đặc điểm nhất, tạo sở để nghiên cứu sâu từ chất vấn đề Đề tài phân loại loại đơn phương chấm HĐLĐ theo tiêu chí rõ ràng Ngồi ra, đề tài cịn nêu lên sở ban hành pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nội dung pháp luật điều chỉnh, nguyên tắc mà pháp luật điều chỉnh mối quan hệ Chỉ thực trạng pháp luật điều chỉnh đơn phương chám dứt HĐLĐ theo khía cạnh đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ NLĐ; đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật trái pháp luật Phân tích, bình luận quy định pháp luật quy định đúng, hợp lý với thực tiễn hay không, cụ thể áp dụng HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy Trên sở thực trạng nêu, đưa định hướng để hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cuối đưa định hướng, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế Với nội dung trên, người viết triển khai vấn đề nghiên cứu: “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Thực tiễn Hợp tác xã công nông nghiệp Xuân Thủy” Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Về lý luận, nghiên cứu đơn phương chấm dứt HĐLĐ thông qua khái niệm, đặc điểm phân loại, sở ban hành pháp luật, nội dung pháp luật quy định nguyên tắc điều chỉnh pháp luật Phân tích điều luật Bộ luật lao động 2012 quy định đơn phương Luan van chấm dứt HĐLĐ Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào thực tế 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt HĐLĐ gồm: Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh, nội dung pháp luật điều chỉnh nguyên tắc pháp luật điều chỉnh; trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, hậu pháp lý Tìm thực trạng quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực trạng HTX Cơng nơng nghiệp Xn Thủy; từ đưa bình luận, nhận định chung tính hợp lý, đầy đủ pháp luật Cuối đưa định hướng để hoàn thiện kiến nghị thay đổi pháp luật cho phù hợp hơn, đưa giải pháp để áp dụng hiệu quy định có tình hình kinh tế - xã hội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu chế định HĐLĐ vấn đề phức tạp rộng để nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên kiến thức chưa đủ sâu rộng nên khóa luận này, em tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Về phạm vi nghiên cứu đề tài sau: o Phạm vi khơng gian: Bài khóa luận tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ lãnh thổ Việt Nam Và việc thực quy định pháp luật HTX Cơng nơng nghiệp Xuân Thủy, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu o Phạm vi thời gian: Nghiên cứu quy định pháp luật từ thời gian sắc lệnh HĐLĐ (khế ước làm công) đời (khoảng từ năm 1947) Và nghiên cứu tình hình thực tế HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy từ HTX thành lập (từ năm 2006) Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận có sử dụng lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi người bao gồm quyền lao động, quyền kinh doanh, quyền giao kết hợp đồng; đảm bảo lợi ích, công cho bên tham gia hợp đồng Về phương pháp nghiên cứu: Bài khóa luận có sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng để Luan van ... người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Hợp tác xã công nông nghiệp Xuân Thủy 26 2.3.3 Thực trạng Hợp tác xã công nông nghiệp Xuân Thủy đơn phương chấm dứt hợp đồng lao. .. trước thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15 1.3.3 Hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 16 1.4 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. .. pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.3.1 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w