(Luận văn tốt nghiệp tmu) pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý thực ti n thực hiện tại công ty luật tnhh á châu việt

45 2 0
(Luận văn tốt nghiệp tmu) pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý  thực ti n thực hiện tại công ty luật tnhh á châu việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 6 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài 7 3 1 Đối tượn[.]

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài .8 Phương pháp nghiên cứu đề tài .8 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ, PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ .9 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý .10 1.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý 11 1.2.1 Chủ thể HĐDVPL .11 1.2.2 Hình thức HĐDVPL 12 1.2.3 Nội dung HĐDVPL 12 1.3 Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý 13 1.3.1 Căn vào nội dung hợp đồng dịch vụ pháp lý .13 1.3.2 Căn vào loại hình tổ chức hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý .14 1.3.3 Căn vào loại chuyên gia thực hợp đồng dịch vụ pháp lý 15 1.4 Pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý 16 1.4.1 Pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý 16 1.4.2 Pháp luật điều chỉnh vấn đề thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận ghi nhận hợp đồng dịch vụ pháp lý 18 CHƯƠNG II THỰC TR LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 21 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến giao kết thực HĐDVPL 21 2.1.1 Tổng quan tình hình giao kết thực HĐDVPL .21 Luan van 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giao kết thực HĐDVPL 22 2.2 Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh giao kết thực hợp đồng DVPL 23 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ pháp lý 23 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên thuê dịch vụ pháp lý 24 2.3 Các biện pháp chế tài vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dịch vụ pháp lý 25 CHƯƠNG III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH Á CHÂU VIỆT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO VỀ VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh việc giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 28 3.1.1 Thực trạng thực quy định pháp luật giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 28 3.1.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty .29 3.2 Một số nhận xét đánh giá thực trạng giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 30 3.2.1 Những thành tựu mà công ty đạt trình giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý 30 3.2.2 Một số bất cập trình giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý 31 3.3 Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật HĐDVPL 32 3.4 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện hiệu áp dụng công ty Luật TNHH Á Châu Việt 34 3.4.1 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý 34 3.4.2 Một số kiến nghị công ty Luật TNHH Á Châu Việt 36 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 Luan van LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý- Thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Á Châu Việt” Bên cạnh nổ lực thân em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị công ty thầy cô giáo Trường Đại học Thương Mại Qua đó, em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, toàn thể anh chị Công ty Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Đỗ Hồng Quyên- người tận tâm giúp em hoàn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, em cố gắng trình độ thân kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp, nhận xét từ phía thầy để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Tống Thị Mai Luan van DANH MỤC VIẾT TẮT Trách nhiệm hữu hạn TNHH Dịch vụ pháp lý DVPL Hợp đồng dịch vụ pháp lý HĐDVPL Đại học quốc gia hà nội ĐHQGHN Bộ luật Dân 2005 BLDS 2005 Luật Thương mại 2005 LTM 2005 Hợp đồng dịch vụ thương mại HĐDVTM HĐDVTM CBNV Điều ước quốc tế ĐƯQT Luật Luật sư LLS Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TANDTC Luan van LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã, ngày trở nên tất yếu cấp bách Việt Nam Trong bối cảnh đó, tổ chức cá nhân cần có trợ giúp pháp lý cách thường xuyên nhằm đảm bảo an toàn mặt pháp lý cho giao dịch Q trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển dịch vụ pháp lý cho tổ chức cá nhân tầm quốc tế Các chủ thể tham gia nhiều giao dịch liên quan đến nhiều lĩnh vực điều chỉnh pháp luật nước pháp luật quốc tế Hình thức pháp lý giao dịch hợp đồng Để giao dịch chủ thể diễn an tồn hiệu cần phải có trợ giúp pháp lý từ phía nhà cung cấp dịch vụ pháp lý (DVPL) Việc trợ giúp pháp lý nhà cung cấp dịch vụ pháp lý bên sử dụng DVPL thể hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý (HĐDVPL) Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể HĐDVPL, đặc biệt bên sử dụng DVPL phòng ngừa tranh chấp xảy ra, đòi hỏi pháp luật HĐDVPL phải khơng ngừng hồn thiện Đồng thời hệ thống pháp luật quốc gia HĐDVPL phải phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Ở Việt Nam, dịch vụ pháp lý khởi động phát triển từ năm 90 kỉ 20 trở lại So với bề dày truyền thống nghề luật nước phát triển Anh, Pháp, Hoa Kì kinh nghiệm hành nghề giới luật gia Việt Nam chưa Các tổ chức, cá nhân chưa có thói quên sử dụng DVPL cho hoạt động mình.Tình trạng quan liêu, cửa quyền phận cán bộ, cơng chức nhà nước Việt Nam cịn, với thiếu hiểu biết mặt pháp lý phận người dân nên cần tới giúp đỡ nhà cung cấp dịch vụ pháp lý Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL Việt Nam thể nhiều văn pháp luật khác như: Bộ luật dân 2005; Luật Thương mại 2005; Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012); Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2003 hành nghề tổ chức luật sư nước luật sư nước Việt Nam; Luật Cơng chứng 2006; NĐ 61/2009/NĐ- CP ngày 24/7/2009 thí điểm thực Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh Bước đầu đặt sở pháp lý cho hoạt động dịch vụ pháp lý nhà cung cấp dịch vụ pháp lý kí kết HĐDVPL với tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý Các văn pháp luật nêu quy định hợp đồng; Hợp đồng dịch vụ dịch vụ pháp lý chưa quy định trực tiếp HĐDVPL Điều dẫn đến thực tế số trường hợp vấn đề lại điều chỉnh Luan van nhiều quy định văn khác quy định lại chồng chéo, mâu thuẫn với Nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch tạo sở pháp lý vững mạnh cho việc giao kết thực HĐDVPL, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động giải tranh chấp HĐDVPL pháp luật HĐDVPL cần phải hoàn thiện Tại Công ty Luật TNHH Á Châu Việt, hoạt động cung ứng dịch vụ pháp lý phát triển mạnh mẽ năm gần Công ty Á Châu Việt công ty tư vấn luật nhiều người biết đến, đặc biệt dịch vụ pháp lý Cơng ty chọn HĐDVPL hình thức chủ yếu quan trọng để đưa sản phầm tới khách hàng, mở rộng thị trường, đó, HĐDVPL loại hợp đồng quan trọng Công ty Trong thời gian thực tập, làm việc tiếp cận vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Công ty, em nhận thấy tầm quan trọng HĐDVPL Đứng trước khó khăn trình giao kết thực HĐDVPL số bất cập liên quan đến HĐDVPL, em xin chọn nghiên cứu đề tài “pháp luật giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý - Thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Á Châu Việt” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Ở Việt Nam, sau cách mạng tháng 8/1945, dịch vụ pháp lý ghi nhận, cho phép thành lập hoạt động, nhiên xác lập trở lại phát triển mạnh mẽ từ hai thập kỉ qua Trong khoảng thời gian đó, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hợp đồng dịch vụ pháp lý khía cạnh khác với phạm vi nghiên cứu khác giáo trình, sách chuyên khảo, chuyên đề, chủ yếu tồn hình thức viết đăng tạp chí, đăng kỉ yếu hội thảo đề tài nghiên cứu số cá nhân, tổ chức dịch vụ pháp lý Sau số cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến hợp đồng dịch vụ pháp lý: - Thạc sỹ Nguyễn Như Chính (2011) “Pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội - Chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Mơ - Khoa Luật, Trường ĐHQGHN (2011) “Những vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Ngồi việc tìm hiểu vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ, đề tài sâu vào phân tích vụ việc thực tế giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ Luan van - TS Hoàng Thị Vịnh (2014) “Hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam”, luận văn TS luật học Học viện khoa học xã hội - Luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Chiều- Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010) “Chế độ pháp lý hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất- thực tiễn áp dụng Công ty TNHH Mộc Dũng” Đề tài tập trung phân tích hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tư vấn thiết kế trang trí nội thất thực tiễn thực Công ty TNHH Mộc Dũng - Bài viết Th.s Hà Công Bảo Anh (2013 “Hợp đồng thương mại dịch vụ vai trị doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại Bài viết đưa khái niệm thương mại dịch vụ, từ phân tích vai trị tầm quan trọng loại hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam - TS Hoàng Thị Vinh (2013) “Phương thức thực dịch vụ pháp lý luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí nhà nước pháp luật số năm 2013 - Bài viết “Dịch vụ pháp lý nhu cầu kinh tế thị trường Việt Nam” TS Nguyễn Văn Tuân đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số Chuyên đề Pháp luật Doanh nghiệp Hầu hết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến HĐDVPL đưa khái quát hoạt động thương mại dịch vụ nêu lên thực trạng Việt Nam đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại dịch vụ song việc nghiên cứu quy định pháp lý hợp đồng dịch vụ pháp lý hạn chế Do đó, có nhiều cách hiểu khác việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý vào thực tiễn tất yếu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp là: quan điểm, tư tưởng luật học dịch vụ pháp lý HĐDVPL, văn pháp luật thực định Việt Nam HĐDVPL,cam kết Việt Nam ĐƯQT dịch vụ pháp lý, pháp luật nước pháp luật quốc tế HĐDVPL, thực tiễn xây dựng,áp dụng pháp luật HĐDVPL Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận tập trung vào phạm vi sau: Thứ nhất, quy định hành pháp luật lĩnh vực hợp đồng cung ứng DVPLtrong văn pháp luật: BLDS 2005 (BLDS), LTM 2005 (LTM), Luật Luật sư 2012 (LLS)… văn pháp luật khác Luan van Thứ hai, việc thực pháp luật HĐDVPLtại Công ty Luật TNHH Á Châu Việt Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận HĐDVPL Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng giao kết thực HĐDVPL công ty Luật TNHH Á Châu việt Từ đó, đánh giá bất cập, hạn chế quy định pháp luật công ty Thứ ba, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trình giao kết thực HĐDVPL cơng ty Luật TNHH Á Châu Việt nói riêng Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, khóa luận vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử CN Mác- Lê nin Đây phương pháp luận vận dụng nghiên cứu tồn khóa luận để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật HĐDVPL Khóa luận nghiên cứu dựa đường lối, sách phát triển kinh tế- xã hội, phát triển thương mại dịch vụ hội nhập kinh tế Đảng nhà nước ta Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu trực tiếp qua khảo sát thực tế nhằm minh chứng cho lập luận, cho nhận xét đánh giá, kết luận khoa học khóa luận đặc biệt phương pháp so sánh luật học phương pháp lịch sử sử dụng xuyên suốt khóa luận để phân tích, đối chiếu so sánh quy định pháp luật HĐDVPL để thấy phát triển pháp luật HĐDVPL nước ta điểm tương đồng khác biệt, hạn chế, bất cập pháp luật HĐDVPL Việt Nam so với quy định WTO pháp luật quốc tế Kết cấu khóa luận Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận hợp đồng dịch vụ pháp lý pháp luật điều chỉnh việc kí kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh giao kết thực HĐDVPL Chương 3: Thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Á Châu Việt Một số kiến ghị góp phần hồn thiện nâng cao việc giao kết thực thi HĐDVPL Việt Nam Luan van CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ, PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hợp đồng Hợp đồng khái niệm xuất từ lâu có nhiều khái niệm hợp đồng Trên thực tế, tiếp cận khái niệm hợp đồng hệ thống pháp luật khác Quan niệm luật gia thuộc hệ thống Civil Law xem hợp đồng kết phức hợp ý chí tự cá nhân nhiều nguyên tắc pháp lý Luật Tư Theo Geoffrey Samuel: “Khái niệm hợp đồng hệ thống Civil law bị chi phối ba nguyên tắc Thứ nhất, hợp đồng xem kết chung gặp gỡ ý chí bên Thứ hai, pháp luật bên lập ràng buộc bên hợp đồng Vì ràng buộc hợp đồng khơng hiệu lực pháp lý liệu bên, mà cịn hiệu lực đảm bảo pháp luật, tập quán yêu cầu nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp đồng phù hợp với chất hợp đồng Nguyên tắc thứ ba tự hợp đồng: bên tự phạm vi giới hạn luật công trật tự công cộng, để tạo loại hợp đồng mà họ muốn, thạm chí điều vơ lý theo cách nhìn nhận người khác”.[1] Khác với quan niệm nước theo hệ thống Civil Law, hệ thống Common Law (Thông luật), ban đầu người ta xem hợp đồng kết cam kết đơn giản, thể hành vi pháp lý cụ thể bên Sau “các thẩm phán theo chủ nghĩa thực dụng Anh xem xét hợp đồng nghĩa vụ tạo gặp gỡ ý chí bên”.[2] Bộ luật Dân Pháp qui định hợp đồng sau: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm cơng việc đó” Theo định nghĩa này, hợp đồng thống ý chí hai hay nhiều người, không giới hạn số người tham gia vào quan hệ hợp đồng, liên quan tới việc mua bán vật không làm việc Trong đó, Bộ luật Dân Nga năm 1994 qui định “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự’ Bộ luật Dân Trung Quốc quy định “Hợp đồng thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể bình đẳng, tự nhiên nhân, pháp nhân tổ chức khác” Điểm khác biệt Bộ luật Dân Trung Quốc có Luan van nhấn mạnh tới yếu tố bình đẳng chủ thể hợp đồng, chủ thể gồm có cá nhân, pháp nhân Có thể nói, thuật ngữ “hợp đồng” phạm trù đa nghĩa xem xét nhiều góc độ khác Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm “hợp đồng” theo hai nghĩa: nghĩa khách quan nghĩa chủ quan Theo nghĩa khách quan “hợp đồng” phận chế định nghĩa vụ Luật Dân sự, bao gồm “qui phạm pháp luật qui định cụ thể BLDS nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với nhau” Theo nghĩa chủ quan, hợp đồng “là ghi nhận kết việc cam kết, thỏa thuận chủ thể giao kết hợp đồng” hay “là kết việc thỏa thuận, thống ý chí bên, thể điều khoản cụ thể quyền nghĩa vụ bên để có sở thực hiện” Ở Việt Nam, khái niệm hợp đồng không định nghĩa cụ thể văn pháp luật nào, BLDS 2005 định nghĩa hợp đồng dân sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đồi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Xét chất, hợp đồng tạo thảo thuận bên, kết trình thương thảo thống ý chí bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ nhau, trừ quyền nghĩa vụ mà pháp luật có qui định khơng thể thay đổi chấm dứt thỏa thuận bên Xét vị trí, vai trị hợp đồng, theo nghĩa hẹp, hợp đồng loại giao dịch dân sự, pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Như vậy: hợp đồng phương tiện pháp lý để bên tạo lập quan hệ nghĩa vụ Có thể nói, định nghĩa hàm chứa tất dấu hiệu mang tính chất hợp đồng thể rõ chức năng, vai trò hợp đồng việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý Hợp đồng dịch vụ pháp lý có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác nhận, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cung ứng dịch vụ pháp lý Theo nguyên tắc luật chung luật chuyên nghành trường hợp điều chỉnh quan hệ HĐDVPL nguyên tắc quy định hợp đồng dịch vụ BLDS 2005 LTM 2005 áp dụng cho HĐDVPL Theo định nghĩa Điều 518, BLDS 2005 “Hợp đồng dịch vụ dân là sự thỏa thuận bên, theo bên làm dịch vụ thực công việc cho bên thuê dịch vụ, cịn bên th dịch vụ phải trả tiền cơng cho bên làm dịch vụ” 10 Luan van ... THỰC HI? ?N HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH Á CHÂU VIỆT VÀ MỘT SỐ KI? ?N NGHỊ GĨP PH? ?N H? ?N THI? ?N VÀ N? ?NG CAO VỀ VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HI? ?N NAY ... hợp đồng dịch vụ pháp lý 1.3.1 C? ?n vào n? ??i dung hợp đồng dịch vụ pháp lý HĐDVPL chia thành loại: hợp đồng dịch vụ tranh tụng; hợp đồng dịch vụ tư v? ?n pháp luật; hợp đồng dịch vụ công chứng; hợp. .. 3.1 Thực ti? ? ?n áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh việc giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật TNHH Á Châu Việt 28 3.1.1 Thực trạng thực quy định pháp luật giao kết hợp đồng dịch

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan