Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
342,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 LỚP DT10 - NHÓM 17 - HK 213 Giảng viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân Sinh viên thực Lê Đạt Thành Võ Minh Thành Nguyễn Lê Minh Thịnh Vũ Ngọc Thuận Lê Văn Tỉnh Phan Nguyên Minh Triết Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BÁO CÁO PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 17 STT Họ tên Lê Đạt Thành Võ Minh Thành Nguyễn Lê Minh Thịnh Vũ Ngọc Thuận Lê Văn Tỉnh Phan Ngun Minh Triết NHĨM TRƯỞNG Lê Văn Tỉnh (Thơng tin liên hệ: SĐT: 09343071365, EMAIL: tinh.le23112003@hcmut.edu.vn) NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa - nội dung Bộ Luật Dân 2015 Bộ luật Lao động Hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng lao động Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 Người lao động Người sử dụng lao động Quan hệ lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm hợp đồng đào tạo nghề 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng đào tạo nghề 1.1.3 Ý nghĩa hợp đồng đào tạo nghề 1.2 Quy định hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019 1.2.1 Giao kết hợp đồng đào tạo nghề 1.2.2 Thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ .16 2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 16 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 17 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 17 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 22 PHẦN KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng ngành luật khác, Luật Lao Động chiếm vị trí vơ quan trọng, khơng thể thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Lao động bao gồm tổng thể quy định pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan Việc xác lập hợp đồng đào tạo nghề vấn đề quen thuộc đời sống xã hội Hợp đồng đào tạo nghề theo quy định Bộ luật Lao động đối tượng nghiên cứu thường xuyên Về mặt thực tiễn, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động 2019 đa dạng, phức tạp, tình xảy tranh chấp không cố định, không theo mô típ xác định… Việc giải tranh chấp không dễ thống chuyển tranh chấp cho Tòa án khác Về mặt lý luận, nội dung hợp đồng đào tạo nghề Bộ luật Lao động chưa chặt chẽ, rõ ràng dẫn đến nhầm lẫn, khó khăn việc giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề giải mâu thuẫn có tranh chấp xảy Việc nghiên cứu nội dung hợp đồng đào tạo nghề theo quy định Bộ luật Lao động giúp làm rõ điểm chưa rõ ràng nhằm giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật; đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế định hợp đồng đào tạo nghề Vậy nên, nhóm tác giả thực việc nghiên cứu đề tài “Giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ số vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề khái niệm; đặc điểm ý nghĩa hợp đồng đào tạo nghề; Hai là, từ lý luận nhóm tác giả tập trung làm sáng tỏ quy định pháp luật lao động Việt Nam giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề; Ba là, nghiên cứu án Toà án việc giải tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề để làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn xét xử; Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định hợp đồng đào tạo nghề Bố cục tổng quát đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 02 chương: Chương I: Khái quát hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019 Chương II: Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Lao động năm 2019 hợp đồng đào tạo nghề PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng đào tạo nghề đối tượng đề tài nghiên cứu nhóm tác giả Tuy nhiên, khơng có khái niệm cụ thể cho HĐĐTN văn pháp luật Ngay Bộ luật Lao động 2012 lẫn Bộ luật Lao động 2019 chưa đưa khái niệm rõ ràng hợp đồng đào tạo nghề, mà đưa hình thức, nội dung, chủ thể… loại hợp đồng Điều gây khó khăn việc phân biệt hợp đồng đào tạo nghề với loại hợp đồng loại văn khác Để hiểu hợp đồng đào tạo nghề cần phải hiểu khái niệm: hợp đồng, hợp đồng đào tạo, đào tạo nghề Đầu tiên, khái niệm hợp đồng nêu Điều 385 Bộ luật Dân 2015 “sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Theo Điều 39 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 “Hợp đồng đào tạo giao kết lời nói văn quyền nghĩa vụ người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, lớp đào tạo nghề, tổ chức, cá nhân với người học tham gia chương trình đào tạo thường xuyên.” Khái niệm phần quy định khái niệm HĐĐTN nêu phạm vi chủ thể tham gia người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp người học tham gia chương trình đào tạo Tuy nhiên, khái niệm khơng bao qt tồn chủ thể, quan hệ Luật Lao Động nói chung Tiếp theo, khoản Điều LGDNN 2014 quy định khái niệm “đào tạo nghề” sau “đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” Khái niệm nêu chủ thể, người dạy nghề người học nghề, gần bao quát hết đối tượng quan hệ đào tạo nghề pháp luật Lao động nói chung Có quan điểm cho HĐĐTN hình thức pháp lí thiết lập trì quan hệ học nghề Ý kiến khác lại cho HĐĐTN hợp đồng kí kết trường hợp lao động đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước từ kinh phí người sử dụng lao động Khái niệm “HĐLĐ” chưa bao quát hết toàn chủ thể, quan hệ; khái niệm “đào tạo nghề” nêu bao quát hết chủ thể quan hệ lao động, đào tạo nghề Kết hợp hai khái niệm trên, nhóm tác giả nhận định HĐĐTN nên hiểu thỏa thuận văn lời nói quyền nghĩa vụ người đào tạo nghề người học nghề để trang bị kiến thức, kỹ nâng cao trình độ cho người học nghề, đào tạo lại nước nước ngồi từ kinh phí người sử dụng lao động Với khái niệm trên, nhìn theo nghĩa rộng, quan hệ quy định HĐĐTN không giới hạn pháp luật Lao động mà quan hệ dân Vì theo nhóm tác giả, HĐĐTN xem dạng hợp đồng lĩnh vực Dân 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng đào tạo nghề Một là, đối tượng HĐĐTN việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề Đối với hợp đồng lao động, sức lao động đối tượng loại hợp đồng xem loại hàng hóa đặc biệt quan hệ pháp luật Lao động Nếu đối tượng hợp đồng lao động sức lao động đối tượng HĐĐTN lại việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề Việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề khác hoàn toàn so với việc trao đổi, mua bán sức lao động hợp đồng lao động chưa xác lập quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Đối với việc dạy nghề, học nghề, người học chưa lại làm việc cho NSDLĐ lâu dài, quan hệ đào tạo nghề phát sinh trước tạo điều kiện cho quan hệ lao động phát sinh; việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề NLĐ chẵn cam kết làm việc lâu dài với NSDLĐ, quan hệ đào tạo nghề đan xen với quan hệ lao động việc nâng cao tay nghề cho người lao động thực chất để quay lại phục vụ nhu càu người sử dụng lao động Tơ Thị Hịa, Hợp đồng đào tạo nghề gì? Quy định pháp luật Hợp đồng đào tạo nghề, [https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dao-tao-nghe-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-hop-dong-dao-tao-nghe aspx], ngày truy cập 7/8/2022 Lê Văn Linh, Hợp đồng đào tạo nghề (Hợp đồng học nghề - Dạy nghề) Hiểu cho đúng, [https://luatbadinh.vn/hop-dong-dao-tao-nghe-hop-dong-hoc-nghe-day-nghe-hieu-cho-dung], ngày truy cập 6/8/2022 tốt Chính quan hệ đặc thù đó, mà đối tượng HĐĐTN việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề Bên cạnh khác đối tượng lao động so với HĐLĐ, HĐĐTN có điểm tương đồng với HĐLĐ, thỏa thuận thêm nội dung khác địa điểm học nghề, nội dung, chi phí đào tạo… bên liên quan Theo đó, khoản Điều 62 BLLĐ 2012 bàn nội dung hợp đồng đào tạo nghề HĐĐTN bao gồm nghề đào tạo; địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; chi phí đào tạo; thời hạn người lao động cam kết phải làm việc; trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo; trách nhiệm NSDLĐ Bên cạnh phải có đồng thuận ý chí, tư tưởng hai bên liên quan, NLĐ NSDLĐ xác lập HĐĐTN, việc tham gia HĐĐTN phải dựa bình đẳng, tự nguyện, tự do, độc lập suy nghĩ qua biểu hiện, hành động thể giới khách quan bên ngồi Qua phân tích trên, dù có nhiều điểm giống với HĐLĐ đối tượng HĐĐTN việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề Hai là, hợp đồng có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động Đầu tiên, theo khoản Điều Bộ luật Lao động 2019 quy định “người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động” theo khoản Điều BLLĐ 2019 quy định “người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ” Tiếp theo, phụ thuộc pháp lý hay yếu tố quản lí hiểu “Người lao động chủ thể độc lập mà phải làm việc quản lý người khác” Đây coi đặc trưng tiêu biểu quan hệ pháp luật Lao động, loại hợp đồng lĩnh vực lao đồng có đặc trưng này, khơng riêng HĐĐTN Trong trình thực HĐLĐ dường yếu tố bình đẳng “lẩn, khuất” đâu đó, cịn biểu bên ngồi khơng bình đẳng, bên quan hệ có quyền mệnh lệnh, thị bên có nghĩa vụ thực Trần Thị Thoa (2012), Hợp đồng học nghề theo Luật dạy nghề Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.3 Nguyễn Hữu Trí, Đặc trưng hợp đồng đào tạo nghề, [http://www.lapphap.vn /Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208800], truy cập cuối 7/2/2022 Huỳnh Thu Hương, Đặc điểm hợp đồng đào tạo nghề, [https://phaptri.vn/dac-diem-cua-hopdong-lao-dong], truy cập cuối 8/8/2022 Một biểu đặc điểm nội dung HĐĐTN hầu hết NSDLĐ người dạy nghề soạn sẵn, dù mang tính chất tự nguyện, bình đẳng NLĐ khó có chủ động việc giành lấy lợi ích cho mặt pháp lí Bên cạnh pháp luật đảm bảo tơn trọng quyền quản lý NSDLĐ, sở dạy nghề Tuy nhiên, người lao động, người học nghề cung ứng sức lao động, điều phối NSDLĐ có tác động lớn đến sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm người lao động, pháp luật nước có quy định ràng buộc, kiểm sốt quản lý NSDLĐ, sở dạy nghề khn khổ tương quan với bình đẳng quan hệ đào tạo nghề Ba là, HĐĐTN NLĐ thực Đặc điểm thừa nhận rộng rãi khoa học pháp lý, xuất phát từ chất quan hệ lao động, quan hệ đào tạo: việc học nghề, dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề HĐĐTN phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác, đồng ý NSDLĐ Trong quan hệ đào tạo nghề, bên ý đến thành việc học nghề, đào tạo nghề tay nghề NLĐ nâng cao thông qua việc tích lũy kiến thức kinh nghiệm Kiến thức đặc biệt kinh nghiệm chuyển qua lại hai NLĐ, thế, chủ thể thực HĐĐTN phải NLĐ giao kết thực Hơn HĐĐTN thường thực môi trường xã hội hóa, có hợp tác chun mơn hóa cao Vì NSDLĐ kí kết hợp đồng với NLĐ, họ không trọng đến việc nâng cao trình độ tay nghề mà cịn quan tâm đến quyền nhân thân NLĐ Chính thế, NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không dịch chuyển cho người thứ ba Tương tự vậy, NLĐ chuyển giao quyền thực HĐĐTN cho người thừa kế Bốn là, HĐĐTN sở cho việc hình thành trì quan hệ lao động Theo khoản Điều Bộ luật Lao động 2019 quy định “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể” Vậy quan hệ lao động xác lập có HĐLĐ kí kết NLĐ NSDLĐ Đặc điểm dựa chất mục tiêu quan hệ đào tạo nghề, giúp NLĐ Huỳnh Thu Hương, Đặc điểm hợp đồng đào tạo nghề, [https://phaptri.vn/dac-diem-cua-hop-donglao-dong], truy cập cuối 8/8/2022 6 HĐĐTN Vì thơng thường dựa vào khoản Điều 401 BLDS 2015 “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác.” để xác định thời điểm phát sinh hiệu lực HĐĐTN Theo đó, trường hợp luật liên quan khơng có quy định khác bên liên quan khơng có thỏa thuận khác hợp đồng hợp pháp thời điểm giao kết thời điểm HĐĐTN có hiệu lực Đây hiệu lực hợp đồng dân nói chung bổ sung nội dung hiệu lực HĐĐNT cho LGDNN 1.2.2 Thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề Thứ nhất, thực hợp đồng đào tạo nghề: Trước hết, việc chuẩn bị kế hoạch đào tạo quy định trách nhiệm NSDLĐ cụ thể Điều 60 BLLD 2019 sau: “Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề, phát triển kỹ nghề cho người lao động làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước chuyển làm nghề khác cho mình” Đối với NSDLĐ, sau kí kết HĐLĐ, họ phát sinh trách nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghề người học nghề cụ thể Điều 60 Bộ luật lao động năm 2019 có quy định rằng: “Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” Đối với người học nghề, tập nghề, quy định nghĩa vụ sau học, quyền lợi nghĩa vụ quy định cụ thể Điều 61 Bộ luật lao động năm 2019: “1 Học nghề để làm việc cho người sử dụng lao động việc người sử dụng lao động tuyển người vào để đào tạo nghề nghiệp nơi làm việc Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho khơng phải đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; không thu học phí; phải ký hợp đồng đào tạo theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động đủ điều kiện theo quy định Bộ luật này.” Nếu thời gian thực hợp đồng đào tạo nghề, phát sinh việc khơng hồn thành nghĩa vụ giao phải chịu tổn thất quy định Điều 413, 414 BLDS 2015 có quy định: 13 “Điều 413 Nghĩa vụ không thực lỗi bên Khi bên không thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 414 Không thực nghĩa vụ không lỗi bên Nếu bên không thực nghĩa vụ mà bên khơng có lỗi bên khơng thực nghĩa vụ khơng có quyền u cầu bên thực nghĩa vụ Trường hợp bên thực phần nghĩa vụ có quyền u cầu bên thực phần nghĩa vụ tương ứng mình.” Bên cạnh đó, bên có quyền sửa đổi, bổ sung hợp đồng cho phù hợp với lợi ích hai bên dựa theo khoản Điều 421 BLDS 2015: “Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý ” Như thấy, LGDNN 2014 chưa có quy định chặt chẽ việc thực HĐĐTN mà người ta thường dựa vào Bộ luật liên quan BLLĐ 2019 BLDS 2015 Tất nhiên quy định bao quát hết xử lí hiệu trường hợp quan hệ đào tạo nghề Thứ hai, chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề: “Chấm dứt hợp đồng” hiểu “kết thúc việc thực thỏa thuận mà bên đạt tham gia vào quan hệ hợp đồng, làm cho việc thực quyền 16 nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng ngừng hẳn lại.” Chấm dứt HĐĐTN thường chấm dứt vai trò chủ thể bên quan hệ đào tạo nghề Các trường hợp chấm dứt hợp đồng học nghề ý chí hai bên, gọi đương nhiên chấm dứt HĐĐTN, hiểu trường hợp hai bên thể ý chí chấm dứt quan hệ bên đề nghị bên chấp nhận quy định Điều 34 BLLĐ 2015 như: hết hạn hợp đồng, khóa học kết thúc, người học nghề thực nghĩa vụ quân sự, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng: đơn phương chấm dứt HĐĐTN trường hợp chấm dứt phụ thuộc vào ý chí bên chủ thể 16 Lê Minh Trường, Chấm dứt hợp đồng gì? Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?, [https://luatminh khue.vn/cham-dut-hop-dong-la-gi -khai-niem-ve-cham-dut-hop-dong.aspx], truy cập cuối 8/8/2022 14 Đối với NLĐ, đơn phương chấm dứt hợp đồng, ngồi việc khơng nhận loại trợ cấp, tiền lương theo hợp đồng, NLĐ cịn phải bồi hồn chi phí đào tạo theo khoản Điều 40 BLLĐ 2015 “Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định Điều 62 Bộ luật này” Chi phí đào tạo quy định khoản điều 62 BLLĐ 2015 “bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian đào tạo” Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề thường gặp gồm: người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn; Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trái pháp luật, không thực nghĩa vụ nhận người học nghề vào làm việc doanh nghiệp17 Chi phí đào tạo phát sinh ngồi việc bù lại khoản phí vật chất, bảo hiểm… cịn phát sinh cam kết lao động, sức lao động phát sinh có tương lai cho sở đào tạo, NSDLĐ Tại Điều 41 BLLĐ 2015 NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái hợp đồng phải hồn trả chi phí trợ cấp thơi việc chấm dứt hợp đồng để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ: “1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại NLĐ người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc.” Khi HĐĐTN chấm dứt, cần phải giải quyền lợi trách nhiệm hai bên Điều nêu rõ, cụ thể BLLĐ 2015 Về có hai vấn đề trách nhiệm sở dạy nghề việc hồn trả tiền học phí cho người học nghề trách nhiệm bồi hồn chi phí dạy nghề người học nghề cho sở đào tạo 17 Trần Thị Thoa (2012), Hợp đồng học nghề theo luật dạy nghề Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 175 15 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ Bản án số 02/2018/LĐ-PT ngày 16/8/2018 Tòa án nhân dân Tỉnh Thái Bình tranh chấp hợp đồng học nghề: Cơng ty Cổ phần B ký Hợp đồng học việc với anh L, tham gia học việc từ 01/12/2014 đến 30/5/2017 cam kết làm việc 24 tháng sau học việc Ngày 22/6/2017 anh L tự ý không tiếp tục thực Hợp đồng Vì vậy, cơng ty B khởi kiện u cầu anh L phải hồn trả chi phí gồm tồn chi phí đào tạo 43.500.000 đồng trợ cấp học việc 82.127.000 đồng Tổng cộng 125.627.000 đồng Tại phiên tịa sơ thẩm Cơng ty B u cầu anh L hoàn trả số tiền trợ cấp học việc Bản án sơ thẩm ngày 12/01/2018 Tòa án nhân dân huyện Vũ Thư xử buộc anh L phải hoàn trả số tiền trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng Anh L kháng cáo Phía bị đơn anh L cho hợp đồng học việc Công ty B ký với anh L khơng hình thức nội dung Cơng ty khơng có chức dạy nghề Công ty trả công cho anh L thấp, khoản tiền chi trả công anh L làm sản phẩm Sau kết hạn hợp đồng học việc, Công ty không ký HĐLĐ nên anh L thông báo xin nghỉ Tiền công 22 ngày tháng 6/2017 anh L chưa Cơng ty tốn khơng Tịa sơ thẩm xem xét giải Tại phiên phúc phẩm, Tịa án khơng chấp nhận u cầu kháng cáo anh L, giữ nguyên án sơ thẩm vì: Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty B có đăng ký ngành, nghề kinh doanh: Lập trình máy vi tính, sản xuất máy vi tính thiết bị ngoại vi Vì vậy, Cơng ty B anh L ký Hợp đồng học việc đào tạo: Nghiên cứu giải pháp chống mã độc; phát triển sản phẩm chống mã độc… theo quy định khoản Điều 61 BLLĐ quy định việc học nghề để làm việc cho NSDLĐ Việc ký kết Hợp đồng học việc Công ty Cổ phần B với anh L hoàn toàn tự nguyện, quy định pháp luật Sau thời gian học việc anh L làm việc cho Công ty B, đến ngày 22/6/2017 anh L đơn phương không làm việc theo thỏa thuận Hợp đồng học việc, nên phải bồi thường cho Cơng ty B tồn khoản trợ cấp Từ nhận định nêu trên, Hội đồng xét xử nhận thấy khơng có để chấp nhận yêu cầu kháng cáo anh L 2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 16 Cả Tòa án sơ thẩm Tòa phúc thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện Cơng ty Cổ phần B địi lại số tiền trợ cấp nhân viên học việc 82.127.000 đồng Cơ sở pháp lý: Tòa án sơ thẩm: Căn vào Điều 61; Điều 62 Bộ Luật lao động; điểm a khoản Điều 32; Điều 147; Điều 244 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Tòa phúc thẩm: Căn vào khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng Dân sự; Điều 61, Điều 62 Bộ luật Lao động; Điều 357, Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Cho Hợp đồng học việc Công ty B anh L pháp luật việc anh L tự ý dừng làm việc vi phạm hợp đồng 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Tranh chấp liên quan đến nội dung bồi hoàn chi phí đào tạo Khơng có khái niệm hợp đồng học việc Việc lấy tên “Hợp đồng học việc” có nhiều lợi cho NSDLĐ, nhằm trốn tránh nghĩa vụ NLĐ, nhiều công ty lợi dụng lỗ hổng khơng có định nghĩa hợp đồng học việc nên kí hợp đồng học việc đầu tiên, thời gian học việc năm sau lại kí thêm hợp đồng thử việc 60 ngày, sau thời gian thử việc nhận vào làm thức Lợi ích việc kí hợp đồng thử việc kéo dài thời gian qua hợp đồng thử việc thêm 60 ngày, mà NLĐ không hưởng 60 ngày bảo hiểm xã hội, lương hơn, quan trọng kiểm tra thời gian thử việc thấy phù hợp kí hợp đồng lao động Theo pháp luật hành, tên hợp đồng đào tạo nghề sau kết thúc thời gian đào tạo nghề, kí hợp đồng lao động không cần thời gian thử việc Vậy trước hết cần xác định chất Hợp đồng học việc kí kết anh L Cơng ty Cổ phần B Xét mặt hình thức, hợp đồng giao kết hình thức văn Xét mặt nội dung, Hợp đồng học việc xác định rõ nội dung đào tạo là: Nghiên cứu mã giải độc, giải pháp chống mã độc; phát triển sản phẩm phòng chống mã độc; nghiên cứu phát triển sản phẩm an ninh cho tảng di động, tên ngành nghề đào tạo rõ ràng Địa điểm đào tạo Công ty Cổ phần B với thời gian học việc từ 01/12/2014 đến 30/5/2017, nội dung trách nhiệm 17 nghĩa vụ bên tham gia nêu hợp đồng (cơ sở để Công ty Cổ phần B khởi kiện anh L Xét mục đích Hợp đồng học việc này, đào tạo kiến thức, kĩ cho anh L để anh L quay trở lại làm việc cho Công ty Cổ phần B Vậy xét mặt hình thức lẫn nội dung mục đích Hợp đồng học việc giao kết anh L Công ty Cổ phần B phù hợp với hình thức, nội dung mục đích hợp đồng đào tạo nghề theo sở khoản Điều 62 BLLĐ 2019 Vì nhìn nhận Hớp đồng học việc góc độ hợp đồng đào tạo nghề với người học anh L sở đào tạo nghề Công ty Cổ phần B Về điều kiện chủ thể quan hệ học việc Cơng ty Cổ phần B đóng vai trò sở đào tạo nghề, thảo mãn đủ yêu cầu sở kinh doanh khoản Điều LGDNN 2014, có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần B số 0101360697 đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 16/5/2014 Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp có đăng ký ngành, nghề kinh doanh Dù khơng có giấy phép đăng đào tạo nghề theo khoản Điều 61 BLLĐ năm 2019 quy định “nếu sử dụng lao động đào tạo người học nghề, tập nghề để làm việc cho khơng thu phí người lao động, ngược lại, người sử dụng lao động đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp” với việc Công ty Cổ phần B hỗ trợ tồn chi phí đào tạo Cơng ty Cổ phần B tham gia hoạt động đào tạo nghề mà khơng phải đăng kí hoạt động giao dục nghề nghiệp Đối với anh L người học việc thỏa mãn điều kiện 14 tuổi khoản Điều 61 BLLĐ 2019 “Đủ 14 tuổi trở lên; có sức khỏe phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề; trường hợp học nghề, tập nghề nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Về tính hợp pháp Hợp đồng học việc thực giao kết Theo Điều 117 BLDS 2015 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân bao gồm: “(1) chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; (2) chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; (3) mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Vậy xét điều kiện chủ thể, anh L cần thỏa mãn lực pháp luật dân Nhận thấy Anh L công dân Việt Nam, có quyền nghĩa vụ Nhà nước quy định từ họ sinh chấm dứt người chết Từ đưa đến kết luận điều kiện thỏa mãn Thứ hai, anh L có lực hành vi dân đầy đủ 18 giao kết hợp đồng làm việc, vào điều 20 BLDS năm 2015 quy định “Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên”, anh L sinh năm 1994 bắt đầu kí hợp đồng học việc với cơng ty B vào ngày 1/12/2014 có nghĩa anh L lúc 18 tuổi “người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật này” Theo điều 22, 23 24 BLDS năm 2015, điều anh L anh không bị quy phạm nội dung Việc giao kết Hợp đồng học việc diễn tự nguyện hai bên Anh L tiếp nhận thông tin tuyển dụng học việc Công ty B tự đến trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm để bày tỏ nguyện vọng học việc Tiếp đến thỏa thuận hai bên với việc công ty B đồng ý tài trợ từ chi phí đến học phí trợ phí hang tháng đào tạo nghề, chủ thể tự nguyện mục đích cuối Cơng ty việc anh L quay lại làm việc cho Bên cạnh đó, mục đích nội dung án cần đảm bảo không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Vì Hợp đồng học việc hợp pháp Xét thời gian đào tạo nghề, học việc Theo quy định khoản Điều 61 BLLĐ năm 2019 “Thời hạn tập nghề không 03 tháng”, dựa theo quy định thời gian bên cam kết học việc, tập nghề, học nghề từ 1/12/2014 đến 30/5/2017 tổng cộng 2,5 năm, theo án nhóm tác giả thấy công ty B cấp phép dạy nghề, nội dung dạy nghề bao gồm nghiên cứu mã giải độc, giải pháp chống mã độc; phát triển sản phẩm phòng chống mã độc; nghiên cứu phát triển sản phẩm an ninh cho tảng di động, theo nhóm tác giả thấy nghề liên quan đến phần mềm điện tử cho thấy anh L đủ trình độ học vấn trung học phổ thông Dựa vào Điều 33 LGDNN 2014 quy định “Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế thực từ 02 đến 03 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp ngành, nghề đào tạo có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng” Theo nhóm tác giả thấy anh L có tốt nghiệp trung học phổ thơng nên có đến năm đào tạo nghề cơng ty B cho anh L học nghề 2,5 năm hoàn toàn không trái pháp luật Anh L kháng cáo với lý Công ty B không ký kết HĐLĐ Tuy nhiên, theo khoản điều 61 BLLĐ 2019 “Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp 19 đồng lao động đủ điều kiện theo quy định Bộ luật này.” Hợp đồng lao động hình thành khơng kí văn có hiệu lực pháp luật sai mặt hình thức bị xử phạt vi phạm hành theo nghị định 12 năm 2022 Vậy HĐLĐ tồn thời hạn hợp đồng 24 tháng, việc bên chưa thỏa thuận sau xét xử xong tịa án u cầu thỏa thuận Theo điểm b khoản Điều 35 Bộ luật lao động 2019 quy định “Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng” anh L báo trước cho Cơng ty B trước ngày sau anh tự động nghỉ, anh L làm trái pháp luật Vì anh L đơn phương chấm dứt hợp đồng, trái luật nên anh phải bồi hồn chi phí đào tạo theo khoản điều 40 Bộ luật lao động 2019 mà bên thỏa thuận Từ điều phân tích chứng minh Cơng ty B có quyền để tiến hành khởi kiện anh L vi phạm Hợp đồng học việc, HĐĐTN Xét nội dung khởi kiện Cơng ty có liên quan đến chi phí đào tạo chi phí hỗ trợ học việc phù hợp với khái niệm “chi phí đào tạo” nêu khoản điều 62 BLLĐ 2015 “chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian đào tạo” Vậy số tiền 43.500.000 đồng theo cách hiểu Cơng ty cở phần B chưa đúng, chi phí chi trả cho cho người dạy, tài liệu học tập, máy móc, vật chất… Đối với số tiền 82.127.000 đồng, chi khác hỗ trợ cho người học hai chi phí đào tạo Theo khoản Điều 61 BLLĐ năm 2019 quy định “nếu sử dụng lao động đào tạo người học nghề, tập nghề để làm việc cho khơng thu phí người lao động, ngược lại, người sử dụng lao động đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp”, “phí” nên hiểu chi phí chi trả cho người dạy, tài liệu học tập, sở vật chất kĩ thuật… tồn chi phí đào tạo Vậy cơng ty B rút lại số tiền 43.500.000 đồng buộc anh L phải bồi thường số tiền trợ cấp học việc hồn tồn khơng trái pháp luật Trường hợp Cơng ty B khởi kiện anh L tồn số tiền 125.627.000 đồng Tịa án khơng chấp nhận có khoản phí 43.500.000 đồng khơng thu theo khoản Điều 61 BLLĐ 2019 20 Trong án tương tự tòa án nhân dân huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang, công ty G anh Phạm Trần Minh H có tranh chấp liên quan tới hợp đồng đào tạo Công ty G anh H gia kết hợp đồng đào tạo nghề với nội dung anh H cử đào tạo Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh; thời gian đào tạo nghề 12 tháng, kể từ ngày 01/9/2017 đến ngày 31/08/2018 Theo hợp đồng đào tạo nghề anh H phải có trách nhiệm học tập nghiêm túc để hồn thành khóa đào tạo, với tổng chi phí đào tạo 51.343.000 đồng, anh H tự ý bỏ học phải hoàn trả toàn chi phí đào tạo tổn thất gây cho Cơng ty Đồng thời sau kết thúc khóa đào tạo nghề anh H cam kết làm việc Công ty TNHH G với thời hạn 05 năm kể từ ngày 01/9/2018 đến hết ngày 31/8/2023 Tuy nhiên trình học từ tháng 9/2017 đến tháng 01/2018 anh H tự ý nghỉ học nhiều ngày mà không xin phép nhà trường công ty Đến tháng 01/2018 anh H thức bỏ học, có thơng báo Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, anh H không thông báo cho công ty biết Sau vào ngày 10/4/2018, 02/06/2018 07/06/2018 Cơng ty gửi thông báo bồi thường hợp đồng cho anh H anh H gia đình từ chối nhận Do đó, Cơng ty TNHH G u cầu anh Phạm Trần Minh H có trách nhiệm bồi thường tồn chi phí đào tạo 51.343.000 đồng Q trình giải vụ án bị đơn anh Phạm Trần Minh Hđã Tòa án triệu tập hợp lệ nhiều lần, vắng mặt khơng lý do.Khi đưa tịa án nhận định rằng: có hợp đồng đào tạo nên phải bồi hồn chi phí lý sau: Thứ nhất: Trong trình giải vụ án, bị đơn H biết việc Công ty kiện yêu cầu bồi thường chi phí đào tạo, anh H khơng đến Tịa án, điều chứng tỏ anh thừa nhận việc khởi kiện công ty đúng.Thứ hai: Công ty TNHH G khởi kiện yêu cầu anh Phạm Trần Minh H trả chi phí đào tạo nghề 51.343.000 đồng phù hợp với cam kết hợp đồng đào tạo nghề số 2017-021/HĐĐTN-LMVN ký kết ngày 21/08/2017 18 So sánh với án này, rõ ràng tranh chấp án số 02/2018/LĐ-PT ngày 16/8/2018 Tòa án nhân dân Tỉnh Thái Bình có nhiều điểm khó giải đem quan điểm lí luận HĐĐTN để giải Nếu tranh chấp Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang giải quyết, hợp đồng xác định từ đầu 18 Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang, Bán án sơ thẩm tranh chấp bồi hồn chi phí đào tạo, [https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2019/06/H%E1%BB%A3p-%C4%91%E1%BB%93ng-h%E1%BB %8Dc-vi%E1%BB%87c.-Ph%E1%BA%A3i-b%E1%BB%93i-th%C6%B0%E1%BB%9Dng-chi-ph%C3%AD-c %C3%B4ng-ty-h%E1%BB%97-tr%E1%BB%A3-trong-th%E1%BB%9Di-gian-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB %87c.pdf], ngày truy cập 8/9/2022 21 HĐĐTN tình diễn đơn giản, tranh chấp Tịa án nhân dân tỉnh Thái bình lại Hợp đồng học việc dù chất xem HĐĐTN gây khó khăn việc xác định đối tượng, chủ thể, nội dung Từ cho thấy bất cập quan hệ đào tạo nghề chưa thực xây dựng chặt chẽ BLLĐ 2019 mà phải tham chiếu đến nhiều Bộ luật khác giải vấn đề thực tế 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Nhóm tác giả thấy rằng, BLLĐ 2019 chưa có khái niệm cụ thể HĐĐTN, mà phải dựa vào khái niệm, quy định luật khác đặc biệt LGDNN 2014 BLDS 2015 để suy khái niệm trên, điều dẫn đến khó khăn việc xác định, phân loại giao kết hợp đồng không cho người dân mà người nghiên cứu luật, tạo lỗ hổng, bất cập mà nhiều doanh nghiệp, NSDLĐ lợi dụng, khai thác để mang lại lợi ích cho thân Theo đó, cần xây dựng khái niệm chung nhất, khái quát bao hàm toàn quan hệ đào tạo nghề quan hệ Pháp luật Lao động Nhóm tác giả cho rằng, khái niệm HĐĐTN cần hiểu thỏa thuận văn lời nói quyền nghĩa vụ người đào tạo nghề người học nghề để trang bị kiến thức, kỹ nâng cao trình độ cho người học nghề, đào tạo lại nước nước ngồi từ kinh phí NSDLĐ Bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn thấy bất cập điều 35 BLLĐ 2019, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, thường gây bất lợi mặt thời gian cho NLĐ muốn chấm dứt HĐĐTN Cụ thể “Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động sau: a) Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;” BLLĐ năm 2019 quy định NLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lí quyền lợi NLĐ không đáp ứng NSDLĐ đưa Nhưng thời gian báo trước cho NSDLĐ để kết thúc hợp đồng dài, người lao động phải tiếp tục làm không muốn vi phạm pháp luật BLLĐ 2019 không quy định NLĐ phép nghỉ gấp lí đột xuất Nhóm tác giả nghĩa cần có thêm quy định, điều kiện thêm số trường hợp ngoại lệ để đảm bảo quyền lợi NLĐ 22 PHẦN KẾT LUẬN Thông qua đề tài “Giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” nhóm tác giả rút nội dung chủ yếu sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quy định giao kết, chủ thể, nội dung, hình thức hợp đồng đào tạo nghề thông qua Bộ luật Lao động năm 2019 Thứ hai là, làm sáng tỏ trường hợp điều kiện để áp dụng hợp đồng đào tạo nghề thực tế Thứ ba là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn phát bất cập quy định hành khái niệm HĐĐTN, quy định chủ thể tham gia, hình thức nội dung HĐĐTN từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật hợp đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019 Vấn đề hợp đồng nói chung hợp đồng đào tạo nghề nói riêng khơng phải vấn đề lại ln mang tính thời phát sinh nhiều tình Do đó, việc nghiên cứu hồn thiện quy định hợp đồng đào tạo nghề phải quan tâm xem xét thời kỳ hội nhập Cuối cùng, sau hoàn thành việc nghiên cứu tiểu luận, nhóm tác giả nhận thức trách nhiệm thân phải học tập thật nhiều, tự rèn luyện cho thân khả tư duy, hiểu biết nắm rõ luật theo quy định ban hành Pháp luật Việt Nam, để vận dụng hiệu tương lai cương vị NLĐ NSDLĐ Cảm ơn thầy Cao Hồng Quân giúp nhóm 17 lớp DT10 hồn thành tốt Bài tập lớn môn Pháp luật Việt Nam đại cương học kì 213 này! 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 01 tháng 05 năm 2013, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Luật số: 45/2019/QH13) ngày 01 tháng 01 năm 2021, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số: 74/2014/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2014, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Công ty Luật Dương Gia (2021), Quy định giao kết, thực chấm dứt hợp đồng học nghề, 8/8/2022, truy cập từ [https://luatduonggia.vn/quy-dinh-ve-giao-ket-thuc-hien-va-cham-dut-hopdong-hoc-nghe/] Tơ Thị Hịa (2021), Hợp đồng đào tạo nghề gì? Quy định pháp luật Hợp đồng đào tạo nghề, 7/8/2022, truy cập từ [https://luatminhkhue.vn/hopdong-dao-tao-nghe-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-hop-dong-dao-tao-nghe aspx] Huỳnh Thu Hương (2022), Đặc điểm hợp đồng đào tạo nghề, 8/8/2022, truy cập từ [https://phaptri.vn/dac-diem-cua-hop-dong-lao-dong] Triều Khúc (2019), Hướng nghiệp: Bao nhiêu tuổi học nghề?, 4/8/2022, truy cập từ [http://www.truongdaynghethanhxuan.edu vn/tintuc/Bao-nhieu-tuoi-thi-duoc-hoc-nghe-223] Nguyễn Minh Liêm (2020), Những điều cần biết hợp đồng đào tạo nghề, 6/8/2022, truy cập từ [https://chiakhoaphapluat.vn/hop-dong-dao-taonghe/] 10 Lê Văn Linh (2022), Hợp đồng đào tạo nghề (Hợp đồng học nghề - Dạy nghề) Hiểu cho đúng, 6/8/2022, truy cập từ [https://luatbadinh.vn/hop-dongdao-tao-nghe-hop-dong-hoc-nghe-day-nghe-hieu-cho-dung] 11 Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang (2017), Bán án sơ thẩm tranh chấp bồi hoàn chi phí đào tạo, 8/9/2022, truy cập từ [https://amilawfirm.com/wpcontent/uploads/2019/06/H%E1%BB%A3p-%C4%91%E1%BB%93ng-h %E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87c.-Ph%E1%BA%A3i-b%E1%BB%93i-th %C6%B0%E1%BB%9Dng-chi-ph%C3%AD-c%C3%B4ng-ty-h%E1%BB%9724 tr%E1%BB%A3-trong-th%E1%BB%9Di-gian-h%E1%BB %8Dc-vi%E1%BB%87c.pdf 12 Lưu Hữu Thọ (2021), Hợp đồng gì? Ý nghĩa Hợp đồng đào tạo hệ thống pháp luật, 8/8/2022, truy cập từ [https://thegioiluat.vn/baiviet/hop-dong-la-gi-y-nghia-cua-hop-dong-lao-dong-trong-he-thong-phap-luat1325] 13 Trần Thị Thoa (2012), Hợp đồng học nghề theo luật dạy nghề Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Trí (2019), Đặc trưng hợp đồng lao động, 7/2/2022, truy cập từ [http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=208800] 15 Lê Minh Trường (2022), Chấm dứt hợp đồng gì? Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?, 8/8/2022, truy cập từ [https://luatminh khue.vn/cham-dut-hop-dong-la-gi -khai-niem-ve-cham-dut-hop-dong.aspx] 16 luật Lê Minh Trường (2021), Hợp đồng đào tạo nghề gì? Quy định pháp Hợp đồng đào tạo nghề, 7/8/2022, truy cập từ [https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dao-tao-nghe-la-gi-quy-dinh-cua-phap-luat-vehop-dong-dao-tao-nghe.aspx] 25 ... thiện pháp luật chế định hợp đồng đào tạo nghề Vậy nên, nhóm tác giả thực việc nghiên cứu đề tài ? ?Giao kết, thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019? ?? cho Bài... đồng đào tạo nghề theo Bộ luật Lao động năm 2019 1.2.1 Giao kết hợp đồng đào tạo nghề 1.2.2 Thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN... dung hợp đồng đào tạo nghề theo quy định Bộ luật Lao động giúp làm rõ điểm chưa rõ ràng nhằm giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật; đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện