1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đƣờng hàng không tại chi nhánh công ty cổ phần vinafreight hà nội

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD TS Nguyễn Bích Thủy LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi quá trình hội nhập và quốc tế hóa ngày càng trở nên phổ biến đối với các quốc gia khác nhau trên thế giới, thì các hoạt động xuất[.]

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, khi q trình hội nhập và quốc tế hóa ngày càng trở nên phổ biếnđối với các quốc gia khác nhau trên thế giới, thì các hoạt động xuất nhập khẩu cũngđược mở rộng phát triển hết mức và đi cùng với nó là sự du nhập của các hoạt độngdịch vụ, nhằm phục vụ và đẩy mạnh cho việc phát triển hoạt động ngoại thươngđược nhanh chóng và dễ dàng.

Trên thực tế, hầu hết các hoạt động XNK được thực hiện thông qua ngườiGiao nhận (Forwarder) - nhân vật trung gian giữa người Xuất khẩu và người Nhậpkhẩu Trong hoạt động giao nhận hàng hoá XNK, giao nhận vận tải bằng đườnghàng không dù chiếm một tỷ trọng rất nhỏ nhưng do tính ưu việt của nó là tốc độvận tải và tính an tồn cao nên vận tải hàng khơng vẫn giữ vai trị rất quan trọng.

Là một trong những Cơng ty có uy tín trong lĩnh vực giao nhận hàng hoá xuấtnhập khẩu bằng đường không, công ty đang từng bước củng cố và phát triển hoạtđộng kinh doanh của mình để có thể đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của kháchhàng, cạnh tranh để tồn tại, đứng vững trong nền kinh tế thị trường và góp phầnphục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước.

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giao nhận bằng đường hàngkhông đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và ở VNF nói riêng,qua một thời gian trực tiếp tìm hiểu hoạt động kinh doanh nghiệp vụ giao nhận hàng

không ở VNF, em đã chọn đề tài: “Quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đườnghàng khơng tại chi nhánh công ty cổ phần Vinafreight Hà Nội”

Bài luận văn của em sẽ trình bày một cách rõ ràng quy trình nghiệp vụ giaonhận tại chi nhánh cơng ty cổ phần VNF để trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp.Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế, luận văn của em sẽ khơng tránh khỏi cónhững sai sót và khiếm khuyết Em mong các thầy cơ cùng các bạn thơng cảm vàđưa ra những ý kiến đóng góp để bản luận văn của em được hồn chỉnh hơn

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, đặc biệt là cô giáo – T.S NguyễnBích Thủy đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

MỤC LỤC i

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “QUY TRÌNH NHẬNHÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CHI NHÁNHCÔNG TY CỔ PHẦN VINAFREIGHT HÀ NỘI” .1

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1

1.2Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2

1.3 Mục đích nghiên cứu .2

1.4 Đối tượng nghiên cứu 3

1.5 Phạm vi nghiên cứu 3

1.6 Phương pháp nghiên cứu 3

1.7 Kết cấu khóa luận 3

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨUBẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG 4

2.1 Khái niệm chung về nghiêp vụ giao nhận 4

2.1.1 Khái niệm và phạm vi hoạt động 4

2.1.2 Vai trò và trách nhiệm của người giao nhận 6

2.1.3 Nguồn luật điều chỉnh nghiệp vụ giao nhận bằng đường hàng khơng 9

2.2 Quy trình nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không 13

2.2.1 Hàng giao theo phương thức “Door to door” 13

2.2.2 Hàng giao theo phương thức “Airport to airport” 15

Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC NHẬN HÀNG NHẬP KHẨUBẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TYVINAFREIGHT HÀ NỘI 17

3.1 Giới thiệu về cơng ty Vinafreight 17

3.1.1 Q trình hình thành và phát triển của công ty 17

3.1.2 Tổ chức bộ máy của công ty 18

Trang 3

3.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .20

3.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh cơng ty Vinafreight trongnhững năm 2011-2014 20

3.2.2 Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng tạichi nhánh cơng ty Vinafreight Hà Nội 21

3.3Phân tích thực trạng qui trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàngkhông của chi nhánh cơng ty Vinafreight Hà Nội .24

3.3.1 Thực trạng qui trình: 24

3.4 Đánh giá về hoạt động nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không củachi nhánh công ty Vinafreight Hà Nội .29

3.4.1 Thành công 29

3.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân 30

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬNHÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG CỦA CHI NHÁNHCÔNG TY VINAFREIGHT HÀ NỘI 34

4.1 Những định hướng phát triển của cơng ty và quan điểm hồn thiện quytrình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng 34

4.1.1 Những định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 34

4.1.2 Quan điểm hồn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàngkhông 36

4.2 Các giải pháp và kiến nghị 37

4.2.1 Các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đườnghàng không của chi nhánh công ty Vinafreight Hà Nội .37

4.2.2 Kiến nghị 40

KẾT LUẬN 42

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắt tiếng ViệtNghĩa đầy đủ

1 XNK Xuất nhập khẩu

2 GNVT Giao nhận vận tải

3 VNF Công ty cổ phần Vinafreight Việt Nam

4 PTVT Phương thức vận tải

5 VND Việt Nam Đồng

6 VPĐD Văn phòng đại diện

7 VTĐPT Vận tải đa phương thức

STTTừ viết tắt tiếng

AnhNghĩa tiếng AnhNghĩa đầy đủ

1 FLC Full container loaded Hàng nguyên container

2 LCL Less than container load Hàng lẻ

3 D/O Delivery order Lệnh giao hàng

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “QUY TRÌNHNHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CHI

NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFREIGHT HÀ NỘI”1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.

Ngày nay, khi quá trình hội nhập và quốc tế hóa ngày càng trở nên phổ biếnđối với các quốc gia khác nhau trên thế giới, thì các hoạt động xuất nhập khẩu cũngđược mở rộng phát triển hết mức và đi cùng với nó là sự du nhập của các hoạt độngdịch vụ, nhằm phục vụ và đẩy mạnh cho việc phát triển hoạt động ngoại thươngđược nhanh chóng và dễ dàng Để xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển,chúng ta không thể xem nhẹ hoạt động ngoại thương vì nó đảm bảo sự giao lưuhàng hố, thơng thương với các nước bè bạn năm châu, giúp chúng ta khai thác cóhiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả nguồn lực bên trong và bên ngồi trên cơ sởphân cơng lao động và chun mơn hố quốc tế

Nhưng nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố chúng ta khơng thểkhơng nói đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế Đây là hai hoạt độngkhông tách rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau Qui mô củahoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây lànguyên nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải

hàng khơng nói riêng phát triển mạnh mẽ Trong những năm gần đây với chính sách

mở cửa và đổi mới kinh tế, cùng với các ngành kinh tế khác, ngành vận tải nóichung và vận tải hàng khơng nói riêng đã có những bước tiến nhảy vọt Mạng lướivận tải hàng không nội địa được phủ kín, nhiều đường bay quốc tế được mở rộng vànâng cấp Nhờ đó khối lượng hàng hố xuất nhập khẩu bằng đường không đã tănglên đáng kể, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và các nước ngày càng tăng nhanh,thị trường được mở rộng, thương mại quốc tế ngày càng phát triển.

Trang 7

làm thủ tục nhanh chóng, kịp tiến độ giao hàng cho khách hàng Nắm bắt được tìnhhình đó, Cơng ty cổ phần Vinafreight đã trở thành doanh nghiệp nhà nước đi đầutrong lĩnh vực giao nhận ở Việt Nam với khá nhiều thành tựu Vinafreight đangtừng bước hoàn thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, để cóthể vươn cao hơn nữa trong tình hình đầy sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Cơngty cần có những giải pháp thực tế, linh hoạt và nhạy bén với thị trường hơn để thúcđẩy được hoạt động có hiệu quả hơn nữa

Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại Vinafreight với kiến thức của một sinhviên khoa Thương Mại Quốc Tế của trường Đại học Thương Mại, cùng với mongmuốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của Công ty, em đã chọn đề tài:

“Quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng tại chi nhánh công tycổ phần Vinafreight tại Hà Nội”

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Sau khi tìm hiểu đề tài thì em thấy rất nhiều cơng trình nghiên cứu tương tựnhư:luận văn “Quy trình giao nhận xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế tại cơng tytrách nhiệm hữu hạn vận tải và giao nhận nhanh Alpha tại Việt Nam” của Đỗ ThịHuế.Song trong luận văn đó mới chỉ đưa ra những phân tích tương đối rộng vềnghiệp vụ giao nhận hàng hóa,đồng thời vẫn hầu hết kể tên các chứng từ mà khơngđi sâu phân tích cách thực hiện nghiệp vụ đó.Do đó trong bài viết này sẽ phân tíchsâu về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không của chi nhánh côngty cổ phần Vinafreight tại Hà Nội.

1.3 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hoạt động nhận hàng nhập khẩu bằng đườnghàng không tại chi nhánh Công ty cổ phần Vinafreight tại Hà Nội

Trang 8

Tìm hiểu thực tế quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tạichi nhánh công ty Vinafreight Hà Nội

Đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằngđường hàng không tại chi nhánh công ty Vinafreight Hà Nội

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng

1.5 Phạm vi nghiên cứu.

1.5.1.Phạm vi nghiên cứu thời gian

Khóa luận đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu quy trình nhận hàng nhập khẩuchuyên chở bằng đường hàng không tại chi nhánh công ty Vinafreight Hà Nội từ2011 đến nay.

1.5.2.Phạm vi nghiên cứu không gian

Đề tài được giới hạn ở việc nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không củachi nhánh công ty cổ phần Vinafreight tại Hà Nội.

1.6 Phương pháp nghiên cứu.

Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp so sánh số liệu, rồi thống kê,tổng hợp và phân tích các số liệu đồng thời vận dụng một số quy trình, thủ tục đãđược Nhà nước quy định để làm rõ nội dung nghiên cứu của chuyên đề.

1.7 Kết cấu khóa luận

Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kếtcấu theo 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “Quy trình nhận hàng nhập khẩubằng đường hàng không tại chi nhánh công ty cổ phần Vinafreight Hà Nội”

Chương 2: Cơ sở lý luận về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàngkhơng.

Chương 3: Phân tích thực trạng việc nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàngkhông của chi nhánh công ty cổ phần Vinafreight tại Hà Nội.

Chương 4: Biện pháp nhằm hồn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng

Trang 9

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨUBẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

2.1 Khái niệm chung về nghiêp vụ giao nhận

2.1.1 Khái niệm và phạm vi hoạt động

2.1.1.1 Khái niệm

Giao nhận - dịch vụ giao nhận theo điều 163, Luật Thương mại Việt Nam là“những hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhậnhàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấytờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ tháccủa chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọichung là khách hàng)”

Dịch vụ giao nhận theo “Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận” là“bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp,đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến cácdịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thuthập chứng từ liên quan đến hàng hoá”

Ngày nay, với sự phát triển của thương mại quốc tế và ngành vận tải, kháiniệm “dịch vụ giao nhận” (Freight forwarding service) đã được hiểu theo một nghĩarộng hơn là “dịch vụ Logistics” “Logistics” là một hệ thống cung ứng, phân phốivật chất bao gồm bốn yếu tố: vận tải, marketing, phân phối, quản lý; trong đó, vậntải chiếm vai trò quan trọng nhất

Trang 10

Hoạt động giao nhận vận tải, với vai trò cơ bản nhất của nó, là một khâukhơng thể thiếu trong quy trình xuất nhập khẩu hàng hố Nó đảm trách một phầncơng việc trong q trình lưu thơng của hàng hoá Do vậy, hoạt động giao nhậnđang ngày càng đóng vai trị quan trọng thiết yếu trong hoạt động thương mại quốctế Kéo theo đó là vai trị và trách nhiệm của người giao nhận ngày càng lớn trongmối quan hệ với người gửi hàng và người nhận hàng.

2.1 1.2 Phạm vi hoạt động

Khi mà khái niệm “dịch vụ giao nhận” được hiểu theo một nghĩa rộng hơn thìphạm vi hoạt động của người giao nhận cũng được mở rộng Tuỳ theo sự uỷ nhiệmcủa người gửi hàng (hay người nhận hàng), người giao nhận có thể tham gia nhiềutác nghiệp trong quy trình thực hiện hợp đồng Thơng thường, người giao nhận cóthể trực tiếp hồn thành các cơng việc đó hoặc cũng có thể uỷ thác cho người thứ bahay đại lý thực hiện Trong những năm gần đây, người giao nhận còn cung cấp cảdịch vụ vận tải đa phương thức, họ đóng vai trị là MTO (Multimodal TransportOperator) và phát hành chứng từ vận tải đa phương thức

Những dịch vụ mà người giao nhận thường đảm nhận là:

- Chuẩn bị hàng hoá như: gom hàng; nhận hàng từ chủ hàng, giao cho ngườichuyên chở;, nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động củahàng hoá,

- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi ga, cảng; làm tư vấn cho chủhàng trong việc chuyên chở hàng hoái,

- Lập các chứng từ cần thiết trong q trình gửi hàng, nhận hàng, thanh tốn - Tổ chức xếp dỡ hàng hoá

- Làm thủ tục Hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch - Mua bảo hiểm cho hàng hóa

- Thu xếp chuyển tải hàng hố

- Thanh tốn cước phí, chi phí xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi, thu đổi ngoại tệ, - Thông báo tổn thất với người chuyên chở

- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường

Trang 11

chuyển quần áo may sẵn treo trong các container đến thẳng các cửa hàng, vậnchuyển hàng triển lãm ra nước ngồi

2.1.2 Vai trị và trách nhiệm của người giao nhận

2.1.2.1 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế

Ngày nay do sự phát triển của vận tải container, VTĐPT, người giao nhậnkhông chỉ làm đại lý, người nhận uỷ thác mà còn cung cấp dịch vụ vận tải và đóngvai trị như một bên chính (Principal) – người chuyên chở (Carrier)

Người giao nhận đã làm chức năng và công việc của những người sau đây:

2.1.2.1.1 Môi giới Hải quan (Customs Broker)

Thuở ban đầu người giao nhận chỉ hoạt động trong nước Nhiệm vụ của ngườigiao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu và giành chỗchở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự uỷ thác củangười xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tuỳ thuộc vào quy định của hợp đồng muabán Trên cơ sở Nhà nước cho phép, người giao nhận thay mặt người xuất khẩu đểkhai báo, làm thủ tục hải quan như một môi giới hải quan

2.1.2.1.2 Đại lý (Agent)

Trước đây người giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của người chuyênchở Anh ta chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người gửi hàng và người chuyênchở như là một đại lý của người chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhaunhư nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho trên cơ sởhợp đồng uỷ thác.

2.1.2.1.3 Người gom hàng (Cargo Consolidator)

Ở Châu Âu, người giao nhận đã từ lâu cung cấp dịch vụ gom hàng để phục vụcho vận tải đường sắt Đặc biệt trong vận tải hàng hoá bằng container dịch vụ gomhàng là không thể thiếu được nhằm biến hàng lẻ (LCL) thành hàng nguyên (FCL)để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải Khi là người gom hàng,người giao nhận có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc đại lý.

2.1 2.1.4 Người chuyên chở (Carrier)

Trang 12

giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier) nếu anh ta kýhợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở Nếu anh ta trực tiếp chuyên chở thì anh talà người chuyên chở thực tế (Performing Carrier) Trong trường hợp người giaonhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hoặc còn gọi là vận tải từ cửa đến cửa thìngười giao nhận đã đóng vai trị như là người kinh doanh VTĐPT (MTO) Khi đóMTO cũng là người chuyên chở và phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá Ngườigiao nhận còn gọi là “kiến trúc sư của vận tải” (Architect of Transport) vì ngườigiao nhận có khả năng tổ chức quá trình vận tải một cách tốt nhất, an toàn nhất, tiếtkiệm nhất

2.1.2.2 Trách nhiệm của người giao nhận trong giao nhận quốc tế

Người giao nhận là người tiến hành các nghiệp vụ liên quan đến vận chuyểnhàng hoá nhằm giao nhận hàng hoá theo sự uỷ thác của khách hàng Người giaonhận dù hoạt động với danh nghĩa là đại lý hay với tư cách là người chuyên chở đềuphải chịu trách nhiệm về những hành vi sơ suất của mình Khi hoạt động với tư cáchlà người chuyên chở, người gom hàng hay người kinh doanh VTĐPT, người giaonhận không những phải chịu trách nhiệm về hành vi, thiếu sót của mình mà cịnphải chịu trách nhiệm về những hành vi, sơ suất hay lỗi lầm của người làm cơng chomình hay người mà anh ta sử dụng dịch vụ Do đó với mọi tư cách, đảm nhận mọivai trò, người giao nhận sẽ chịu các trách nhiệm sau đây:

2.1.2.2.1 Trách nhiệm của người giao nhận khi đóng vai trị là đại lý

Khi đóng vai trị người đại lý, người giao nhận phải chịu trách nhiệm đối vớicác bên sau đây:

2.1.2.2.2 Trách nhiệm đối với khách hàng

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, người giao nhận hoặc ngườilàm cơng của anh ta có thể phạm sai sót hoặc nhầm lẫn không phải do cố ý hay coithường nhưng gây ra thiệt hại về tài chính cho người uỷ thác hoặc gây nên tổn thấtđối với hàng hố thì người giao nhận đều phải chịu trách nhiệm Những lỗi lầm haysai sót này bao gồm:

Trang 13

- Không mua bảo hiểm cho hàng theo chỉ dẫn của khách hàng Sai sót trongq trình làm thủ tục hải quan làm cho hàng hố thơng quan chậm hoặc gây thiệt hạicho khách hàng

- Không thông báo cho người nhận hàng

- Không thực hiện sự cần mẫn hợp lý khi thay mặt khách hàng lựa chọn ngườichuyên chở, thủ kho hay các đại lý khác

- Giao hàng không lấy vận đơn, các chứng từ liên quan đến hàng hố - Tái xuất khơng theo những thủ tục cần thiết để xin hoàn thuế

- Giao hàng không thu tiền từ người nhận hàng Giao hàng không đúng chủ

2.1.2.2.3 Trách nhiệm làm thủ tục Hải quan

Người giao nhận khi được uỷ thác thực hiện khai báo hải quan, phải chịu tráchnhiệm trước cơ quan hải quan về sự tuân thủ các quy định hải quan đảm bảo khaiđúng tên hàng, giá trị, số lượng để Nhà nước không bị thất thu Vi phạm những quyđịnh này người giao nhận phải chịu phạt mà tiền phạt đó khơng thu lại được từkhách hàng Chi phí phát sinh do sơ suất của người giao nhận trong quá trình làmthủ tục sẽ do người giao nhận gánh chịu Ngồi ra anh ta cịn chịu trách nhiệm trướcpháp luật về những hành vi của mình đối với hải quan Tuy nhiên, trên thực tế thìtrách nhiệm này đơi khi không được người giao nhận thực hiện một cách đầy đủ Vìnhiều lý do, họ có thể khai sai chủng loại hàng, số lượng, chất lượng, mã hàng và vìthế họ trốn được một khoản tiền thuế làm lợi cho bộ phận cá nhân và gây thiệt hạicho Nhà nước

2.1.2.2.4 Trách nhiệm đối với bên thứ ba

Trang 14

- Tổn thất vật chất về tài sản của bên thứ ba và hậu quả của tổn thất đó - Người của bên thứ ba bị chết, bị thương, ốm đau và hậu quả của việc đó Bên cạnh đó, có nhiều loại chi phí mà người giao nhận phải gánh chịu trongquá trình điều tra khiếu nại để bảo vệ quyền lợi cho mình và hạn chế tổn thất Ví dụnhư phí giám định, chi phí pháp lý và phí lưu kho Trong một số trường hợp, chiphí trên rất tốn kém, thậm chí nếu bản thân người giao nhận không phải chịu tráchnhiệm thì anh ta cũng khơng thể được phía bên kia bồi hồn lại những chi phí màanh ta đã bỏ ra

2.1.2.2.5 Trách nhiệm của người giao nhận khi đóng vai trị là người chunchở chính

Khi là người chun chở chính, người giao nhận đóng vai trị là một nhà thầuđộc lập, trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyênchở hàng hố từ một nơi này đến một nơi khác.

Khi đóng vai trò là người chuyên chở, người giao nhận phải chịu trách nhiệmvề những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác, màanh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình.Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phươngtiện vận tải liên quan quy định

Tuy nhiên, người giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm về những mất mát, hưhỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác - Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp

- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá

- Do các trường hợp bất khả kháng như: chiến tranh, đình cơng,

Ngồi ra, người giao nhận cũng không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đánglẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phảido lỗi của mình

2.1.3 Nguồn luật điều chỉnh nghiệp vụ giao nhận bằng đường hàng không

2.1.3.1 Luật quốc gia

Trang 15

hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau nên chịu sự điềuchỉnh của nhiều bộ luật có liên quan như Luật hàng không dân dụng Việt Nam banhành năm 1991 và sửa đổi năm 1995, Điều lệ vận chuyển hàng hoá Quốc tế củaHãng hàng không Quốc gia Việt nam ban hành năm 1993, sửa đổi năm 1997, LuậtThương mại 1997, Luật Hải quan, Các điều kiện kinh doanh chuẩn của hiệp hộiGiao nhận kho vận Việt Nam.

2.1 3.1.1 Luật hàng không dân dụng Việt Nam

Nội dung cơ bản của Luật hàng không dân dụng Việt Nam bao gồm nhữngquy định về các quan hệ pháp lý có liên quan đến các hoạt động có sử dụng tàu baynhằm mục đích vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu kiện, bưu phẩm vàcác hoạt động kinh tế khác, phục vụ nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hoá thểthao, y tế, tìm kiếm - cứu nguy và những hoạt động dân dụng nhằm mục đích đảmbảo an tồn vạn chuyển hàng khơng, khai thác có hiệu quả các tiềm năng của ngànhhàng không dân dụng Việt Nam; để tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triểnđất nước trên mọi phương diện, tăng cường giao lưu và hợp tác trong khu vực vàquốc tế

2.1.3.1.2 Điều lệ vận chuyển hàng hố quốc tế của Hãng hàng khơng quốcgia Việt Nam

Nhằm mục đích cụ thể hố và giải thích rõ các quy định trong Luật hàngkhông dân dụng Việt Nam năm 1991, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam(Vietnam Airlines) đã cho ban hành bản “Điều lệ vận chuyển hàng hoá quốc tế củaHãng hàng không quốc gia Việt Nam” năm 1993, sửa đổi năm 1997 Bản điều lệnày thay thế cho “Thể lệ tạm thời vận chuyển hàng không quốc tế của Việt Nam”được ban hành năm 1979

Ngoài hai nguồn luật nêu trên thì hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhậpkhẩu còn chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại và Luật Hải quan.

2.1.3.2 Luật quốc tế

Trang 16

chuyên chở và giao nhận hàng hoá trên lãnh thổ của nước khác hoặc lãnh thổ quốc tế.Cho nên, nguồn luật quốc tế sẽ rất quan trọng nhất là khi có tranh chấp xảy ra

Đối với phương thức vận tải bằng đường hàng không, người giao nhận cầnquan tâm đến các công ước quốc tế:

Công ước Chicago: Vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ 2, nhằm

tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa các nước trong lĩnh vực Hàng khôngdân dụng, ngày 7/12/1944, tại Chicago (Mỹ), 52 nước đã ký Công ước về Hàngkhông dân dụng quốc tế (Convention on International Civil Aviation) - gọi tắt làCông ước Chicago Cơng ước Chicago được ký kết với mục đích là nhằm tạo ra vàgìn giữ tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên thế giới, bảo đảman ninh chung, tạo điều kiện cho ngành hàng khơng dân dụng quốc tế có thể pháttriển một cách an toàn, trật tự và để các dịch vụ vận chuyển hàng khơng quốc tế cóthể được thiết lập trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi Cơng ước Chicago bao gồm 4phần, quy định các nguyên tắc của giao lưu hàng không Công ước chỉ áp dụng đốivới các tàu bay dân dụng và không áp dụng đối với các tàu bay Nhà nước dùngphục vụ các các hoạt động quân sự, hải quan, cảnh sát.

Công ước Vacsava 1929: được ký kết vào ngày 12 tháng 10 năm 1929 tại

Vacsava nhằm thống nhất một số quy tắc về vận chuyển hàng không quốc tế Côngước này gồm 5 chương với 41 điều khoản ™

Nghị định thư Hague 1955: Nghị định thư sửa đổi Côngước Vacsava 1929

™

Công ước Guadalajara 1961: Công ước để bổ sung Côngước Vacsava để

thống nhất một số quy tắc liên quan tới vận tải hàng không quốc tế được thực hiệnbởi một số người khác không phải là người chuyên chở theo hợp đồng ™

Hiệp định Montreal 1966: Hiệp định liên quan đến giới hạn của Côngước

Vacsava và Nghị định thư Hague ™

Nghị định thư Guatamela 1971: Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để

thống nhất một số quy tắc liên quan tới vận tải hàng không quốc tế ký tại Vacsavangày 12/10/1929 được sửa đổi bởi Nghị định thư Hague ngày 28/9/1955 ™

Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 1929 ký tại Montreal bản sửa đổi

Trang 17

thế tồn cầu hố như hiện nay, nguồn luật quốc tế khơng chỉ có tác dụng điều chỉnhvà giải quyết các tranh chấp mà còn nhằm làm giảm bớt những tranh chấp đó vàthúc đẩy thương mại quốc tế phát triển

2.1.3.3 Các tổ chức quốc tế về hàng không

2.1.3.3.1 Hiệp hội vận chuyển hàng khơng quốc tế IATA.( International AirTransport Association)

Đó là một tổ chức tự nguyện phi chính phủ của những hãng hàng khơng thànhlập năm 1945 Thành viên của nó được dành cho tất cả những hãng hàng khơng códanh sách đăng kí ở những nước là thành viên của ICAO

Tính đến ngày 1/1/1988,IATA đã có 168 hội viên và ICAO có 159 quốc gia hộiviên Những hãng hàng không trong hoạt động quốc tế làn những hội viên hoạt động,trong khi đó những hãng hàng khơng nội địa là những hội viên cộng tác của IATA

Mục tiêu của IATA là:

- Đẩy mạnh việc vận chuyển hàng khơng an tồn, thuờng xun và kinh tế vìlợi ích của nhân dân thế giới khuyến khích thuơng mại đường hang không và nghiêncứu những vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng không.

- Cung cấp những phương tiện để phối hợp hành động giữa các xí nghiệp hàngkhơng, tham gia trực tiếp hay gián tiếp trong dịch vụ van tải hàng không quốc tế.

- Hợp tác quốc tế với tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO ) và các tổchức quốc tế khác.

Trang 18

2.1.3.3.2 Hiệp hội quốc tế các tổ chức giao nhận FIATA

Là cơ quan thế giới của những người giao nhận thành lập năm 1926.Tổ chứcnày bao gồm những hội viên chính thức là những hiệp hội quốc gia những nguờigiao nhận và những hội viên cộng tác là những hãng giao nhận cá thể :Tên tắtFIATA bắt nguồn từ tên tiếng pháp : Fe’de’ration intenationele des association detrannsitaires ef assimile’s.

FIATA là một tổ chức phi chính phủ tự nguyện hiện nay đại diện cho hơn 35nghìn người giao nhận trên 130 nước Các cơ quan của Liên hợp quốc như Hộiđồng kinh tế xã hội LHQ (ECOSOC), Uỷ ban của Liên hợp quốc về Thương mại vàphát triển (UNCTAD ), Uỷ ban kinh tế Châu Âu (ECE) và Uỷ ban kinh tế xã hộiChâu Á và Thái Bình Dương (ESCAP) đã cơng nhận địa vị pháp lí tồn cầu của tổchức này

Đối với tất cả các tổ chức trên FIATA được hưởng quy chế tư vấn FIATAcũng được các tổ chức quốc tế liên quan đến bn bán và vận tải thừa nhận nhưphịng thương mại quốc tế (ICC) hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế (IATA)cũng như tổ chức của người vận chuyển và người gửi hàng.

Mục tiêu chính của FIATA là bảo vệ và phát huy lợi ích của người giao nhậnở mức độ quốc tế và cải tiến chất lượng dịch vụ Để đạt được mục tiêu này, chủ yếulà thông qua ban lãnh đạo và các viện, các uỷ ban kĩ thuật cùng nhau giải quyết tấtcả những lĩnh vực về nghiệp vụ giao nhận.

2.2 Quy trình nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không

2.2.1 Hàng giao theo phương thức “Door to door”

2.2.1.1 Nhận và chuẩn bị giấy tờ

Nhận uỷ thác của người nhận hàng

Đến sân bay nhận toàn bộ chứng từ hàng nhập khẩu

2.2.1.2 Thông báo cho người nhận hàng đến nhận chứng từ để làm thủ tục nhập khẩu

Khi nhận được thông báo hàng về, người giao nhận phải làm thông báo hàng đến (Arrival Notice) cho người nhận hàng Các giấy tờ giao cho người nhận hàng bao gồm:

Trang 19

- Các chứng từ gốc đi kèm khác: Hoá đơn thương mại; Phiếu đóng gói; Giấy chứng nhận phẩm chất, kiểm dịch, xuất xứ…

2.2.1.3 Làm thủ tục nhận hàng

Nhận lại chứng từ từ người nhận hàng và hoàn chỉnh bộ hồ sơ để tiến hành làm các thủ tục nhận hàng tại sân bay Hồ sơ bao gồm:

- Vận đơn MAWB, HAWB - Hoá đơn thương mại

- Phiếu đóng gói, bản kê chi tiết - Tờ khai hàng nhập khẩu

- Hợp đồng (nếu là hàng mậu dịch)

- Bản lược khai hàng hố nếu gửi hàng theo HAWB Ngồi ra, cịn có những giấy tờ khác như:

- Giấy phép nhập khẩu (hoặc giấy đăng ký kinh doanh đối với công ty tư nhân)

- Giấy phép chuyên ngành của các Bộ, cơquan quản lý (đối với các mặt hàng do nhà nước quản lý)

- Phiếu theo dõi để kiểm tra số lượng và trị giá còn phép được nhập (đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh)

- Giấy uỷ quyền của người nhận hàng cho người giao nhận - Giấy giới thiệu cơquan của người giao nhận

Làm thủ tục tại kho hàng

Người giao nhận mang giấy giới thiệu và giấy uỷ quyền đến kho hàng để lấy bản vận đơn gốc số 2, phải kiểm tra số vận đơn có khớp với giấy uỷ quyền Nộp lệ phí lấy hố đơn và phiếu xuất kho

Làm thủ tục hải quan

- Bộ hồ sơ hải quan gồm có: giấy giới thiệu, giấy uỷ quyền, bộ hồ sơ nhập khẩu và vận đơn chính

- Khai và tính thuế nhập khẩu: Chủ hàng tự khai, và áp mã tính thuế

Trang 20

đó, bộ phận thu thuế sẽ kiểm tra, vào sổ sách máy tính và ra thơng báo thuế cùng với phiếu tiếp nhận hồ sơ, còn bộ hồ sơ chuyển qua bộ phận kiểm hoá

- Kiểm hoá: Trước khi kiểm hoá, cán bộ hải quan thường đối chiếu D/O với Manifest

Các nhân viên hải quan sẽ tiến hành kiểm tra thực tế hàng hoá tại kho cảng hay kho riêng, tuỳ từng loại hàng

- Kiểm tra thuế: Sau khi kiểm hoá, hồ sơ sẽ chuyển sang bộ phận theo dõi và thu thuế để kiểm tra việc áp mã tính thuế, loại thuế áp dụng, thuế suất áp dụng, giá tính thuế, tỷ giá tính thuế, Sau khi kiểm tra xong, lãnh đạo hải quan sẽký và đóng dấu “ĐÃ HỒN THÀNH THỦTỤC HẢI QUAN”

Nhận hàng tại kho hàng

Người giao nhận mang phiếu xuất kho và và vận đơn tới kho hàng để nhận hàng cùng với tờ khai đã hồn thành và thơng báo thuế, đóng thuế và lệ phí hải quan Nếu khi nhận hàng, phát hiện hàng bị rách vỏ, đổ vỡ, ẩm ướt thì phải yêu cầu kho hàng lập các biên bản cần thiết như: COR, Shortagebond… để bàn giao lại cho chủ hàng hoặc mời cơ quan giám định tiến hành giám định tổn thất (nếu có) theo yêu cầu của khách hàng

2.2.1.4 Giao hàng

Thu các khoản cước và phí (nếu có) theo yêu cầu của đại lý trước khi giao hàng

Giao hàng cho chủ hàng tại địa điểm quy định trên vận đơn HAWB

Yêu cầu người nhận hàng ký nhận vào biên bản giao nhận hàng hoá (POD - Proof of Delivery), ghi rõ tình trạng hàng hoá

Báo POD cho người chuyên chở

2.2.1.5 Thanh quyết tốn tất cả các chi phí với chủ hàng

2.2.2 Hàng giao theo phương thức “Airport to airport”

2.2.2.1 Nhận và chuẩn bịgiấy tờ

Nhận uỷ thác của người nhận hàng

Đến sân bay nhận toàn bộ chứng từ hàng nhập khẩu

Trang 21

Khi nhận được thông báo hàng về, người giao nhận phải làm thông báo hàng đến (Arrival Notice) cho người nhận hàng

Thu các khoản cước và phí (nếu có) theo yêu cầu của đại lý trước khi giao chứng từ

Làm giấy uỷ quyền nhận hàng D/O để giao cho chủ hàng đi nhận Các giấy tờgiao cho người nhận hàng bao gồm:

- Vận đơn MAWB, HAWB gốc

- Các chứng từ gốc đi kèm khác: Hoá đơn thương mại; Phiếu đóng gói; Giấy chứng nhận phẩm chất, kiểm dịch, xuất xứ…

Yêu cầu người nhận hàng ký nhận chứng từvào vận đơn HAWB và biên bản giao chứng từ POD

Báo POD cho người chuyên chở

2.2.2.3 Làm thủ tục nhận hàng

Chủ hàng cầm các giấy tờ cần thiết đến kho hàng để lấy phiếu xuất kho, làm thủtục hải quan, thủ tục kiểm hoá, kiểm tra thuế như trên

Chủ hàng mang phiếu xuất kho và vận đơn đến kho hàng để nhận hàng

cùng với tờ khai đã hoàn thành và thơng báo thuế, đóng thuế và lệ phí hải quan

Trang 22

Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC NHẬN HÀNG NHẬP KHẨUBẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY

VINAFREIGHT HÀ NỘI3.1 Giới thiệu về cơng ty Vinafreight

3.1.1 Q trình hình thành và phát triển của công ty

Tên công ty: Công ty Cổ phần VINAFREIGHTTên giao dịch: VINAFREIGHT

Lọai hình: Công ty cổ phầnNgày thành lập: 10/12/1997Ngày hoạt động: 16/1/2002

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 4103000781

Ngày cấp: cấp ngày 14/01/2002 (đăng ký thay đổi lần 4 vào ngày 2/06/2008)Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chí Minh

Vốn điều lệ: 56.000.000.000 VNĐ

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 56.000.000.000VNĐ

Mạng lưới trong nước:Vinafreight Hà Nội,Vinafreight Hải Phòng,VinafreightĐà Nẵng,Vinafreight Qui Nhơn,Vinafreight Nha trang,Vinafreight Cần Thơ

Thành viên các hiệp hội:

FIATA (Hiệp hội giao nhận quốc tế)

IATA (Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế)VLA (Hiệp hội DN Dịch vụ Logistics Việt Nam)

Trang 23

Công ty được cổ phần hố và chính thức hoạt động vào đầu năm 2002.Vinafreight hiện điều hành các chi nhánh của mình tại Hà Nội, Hải Phòng, các vănphòng tại Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn và Cần Thơ.

3.1.2 Tổ chức bộ máy của công ty

Cơ cấu tổ chức công ty bao gồm:

- Ban giám đốc: Ban Tổng giám đốc gồm Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốcvà Kế toán trưởng điều hành hoạt động của Cơng ty.

- Các phó giám đốc: là những người đảm nhiệm cơng việc quản lý của 2mảng chính: Khối kinh doanh và Khối hành chính- quản lý.

Cơng việc của Phó giám đốc khối kinh doanh là lập kế hoạch kinh doanhchung, quản lý các trưởng phòng kinh doanh và chịu trách nhiệm trước giám đốc vềkết quả làm việc của bộ phận kinh doanh của Công ty.

Công việc của Phó giám đốc khối hành chính- quản lý là việc chỉ đạo, quản lýcác bộ phận trực thuộc hoàn thành công việc “đệm” của Công ty như nhân sự IT,kế toán…

- Các trưởng bộ phận: trực tiếp hoạch định các chiến thuật kinh doanh, và trựctiếp tác nghiệp để hoàn thành mục tiêu, thu về phí dịch vụ cho Cơng ty.

Trang 24

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty tại Hà Nội3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh

− Các dịch vụ về vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu

− Đại lí tàu biển, đại lí lưu cước, đại lý quản lí vỏ container cho các hãng tàu.− Đại lí giao nhận cho các hãng giao nhận nước ngoài

− Kinh doanh các dịch vụ về gom hàng lẻ xuất khẩu− Kinh doanh kho bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu− Kinh doanh vận tải hàng hóa cơng cộng

− Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận ủy thác xuất nhập khẩu.− Kinh doanh cho thuê văn phòng làm việc, kho bãi.

Ban giám đốc dđdđđốc

Giám đốc điều hành

Phó giám đốc khối hành chính – quản lýPhó giám đốc khối kinh doanh

Trưởng bộ phận Nhân sựTrưởng bộ phận XNK và Dịch vụ khách hàngTrưởng bộ phận Kế tốn Tài chínhTrưởng bộ phận Quản lý kho bãiTrưởng bộ phận ITTrưởng bộ phận Quản

lý phương tiện vận tải

Trưởng bộ phận Quản trị chất lượng

Trưởng bộ phận Kê khai thuế và hải quan

Trang 25

− Dịch vụ thủ tục hải quan và các dịch vụ có liên quan đến giao nhận vậnchuyển hàng xuất nhập khẩu

− Các dịch vụ thương mại

− Kinh doanh vận tải đa phương thức.

3.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty

3.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty Vinafreighttrong những năm 2011-2014

Trong những năm gần đây, thị trường Logistics Việt Nam có sự chuyển biếntích cực với số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong nghành này phát triểnnhanh và có tốc độ tăng trưởng cao Do đó, để có thể duy trì được vị thế của mình,VNF đã phải đa dạng hóa các sản phẩm đồng thời củng cố chất lượng dịch vụ để giatăng lợi ích khách hàng Hiện tại VNF đã trở thành Công ty hàng đầu Việt Namtrong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Logistics với tổng doanh thu tăng dần qua các nămvà tốc độc tăng trưởng ln dương trong vịng 3 năm trở lại đây

Bảng 3.1: Doanh thu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh VNF tại Hà Nộitrong giai đoạn 2012-2014

(Đơn vị: nghìn VND)

2012 2013 2014

Tổng doanh thu 16,250,271 19,615,783 24,948,669

Tổng chi phí 10,434,687 13,245,069 17,950,454

Lợi nhuận trước thuế 5,815,584 6,370,714 6,998,215

Lợi nhuận sau thuế 4,361,688 4,778,035.5 5,248,661.25

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước _ 8.71% 8.97%

(Nguồn: Phịng kế tốn của Công ty)

Trang 26

nhiệm của các bạn hàng dành cho công ty.Kết quả cho thấy công ty đã hoạt độnghết sức hiệu quả và phát triển ổn định.

3.2.2 Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khôngtại chi nhánh công ty Vinafreight Hà Nội

Chi nhánh công ty vận tải VNF Việt Nam đảm nhiệm hoạt động giao nhậnhàng hóa XNK bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau nhưng trong đó Chinhánh công ty chuyên về hoạt động giao nhận vận tải đường hàng không hơn vớisản lượng giao nhận đường biển ,ln lớn hơn 50% tổng sản lượng hàng hóa giaonhận Năm 2014, khối lượng hàng hoá được giao nhận vận chuyển bằng đườnghàng không: 297,610,590 kgs, đường biển: 172,386,462 kgs và đường bộ, sông,sắt : 72,098,740 kgs

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tỷ trọng lượng hàng hoá xuất nhập khẩu trong tổng lượnghàng mà Công ty đã tiến hành giao nhận vận chuyển năm 2014

Trang 27

Bảng 3.2 : Cơ cấu doanh thu của hoạt động GNVC hàng XNK bằng đường hàngkhông của chi nhánh VNF trong giai đoạn 2012-2014

(Đơn vị: Nghìn VND)Năm201220132014Tổng doanh thu8,921,398 10,769,064 13,696,819DVhàng xuất 3,986,079 4,182,165 5,817,421DVhàng nhập 4,935,319 6,586,899 7,879,398

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty VNF)Do Việt Nam là quốc gia siêu nhập nên tổng doanh thu từ dịch vụ hàng nhập caohơn hàng xuất.Tổng doanh thu tăng dần qua các năm,cụ thể là năm 2013 cao hơn năm2012 là 1,847,666,000 đồng ,năm 2014 cao hơn 2013 là 2,927,755,000 đồng.

Bảng 3.3: Cơ cấu lượng hàng hóa XNK giao nhận bằng đường hàng khôngcủa chi nhánh VNF trong giai đoạn 2012-2014

(Đơn vị: KGs)

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Lượng hàng xuất 132,798,123 138,422,006 150,197,697Lượng hàng nhập 273,242,895 314,837,256 391,898,098Tổng lượng hàng giao nhận 406,041,018 453,259,262 542,095,795

(Nguồn: Phịng Kinh doanh Cơng ty VNF)

Trang 28

 Thị trường giao nhận

VNF có mạng lưới đại lý ở khắp nơi trên thế giới như các khu vực Châu Âu,Châu Phi,Châu Mỹ và Đông Nam Á, do đó, hoạt động giao nhận vận tải hàng hóaXNK của VNF được tiến hành trên các thị trường này Khu vực Đông Nam Á,Trung Quốc, Nhật Bản vẫn là thị trường chủ yếu của Công ty chiếm đến 70% lượnghàng hóa nhập khẩu và thị trường Châu Mỹ, EU lại chiếm trên 60% lượng hàngxuất khẩu.

 Mặt hàng giao nhận trong đường hàng không của công ty

Bảng 3.4:Cơ cấu tỷ trọng các mặt hàng giao nhận hàng bằng đường hàngkhông của VNF qua các năm 2012-2014

NămMặt hàng2012 2013 2014Giá trị (kgs)Tỷtrọng(%)Giá trị (kgs)Tỷtrọng(%)Giá trị (kgs)Tỷtrọng(%)

Hàng đầu tư kinh

doanh 194,899,688 48 185,836,297 41 205,996,402 38Hàng sản xuất xuấtkhẩu 129,933,125 32 117,847,407 26 130,102,990 24Hàng chế xuất 44,664,511 11 90,651,851 20 124,682,032 23Các mặt hàng khác 36,543,691 9 58,923,703 13 81,314,368 15Tổng 406,041,018 100 453,259,262 100 542,095,795 100

Theo bảng trên thì hàng đầu tư kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất,tiếp đến làhàng sản xuất xuất khẩu ,rồi đến hàng chế xuất,các mặt hàng khác được xếp vàoloại ít nhất.Nhưng qua các năm thì tỷ trọng hàng đầu tư kinh doanh giảm dần,cịnhàng chế xuất tăng dần,ngun nhân có nhiều nhà đầu từ vào Việt Nam sản xuấtkinh doanh nên hàng cần cho các khu công nghiệp chế xuất nhiều hơn.

Trang 29

3.3.1 Thực trạng qui trình:

Mỗi cơng ty giao nhận thì có một quy trình nhập khẩu riêng và VNF cũngthế,họ có qui trình như sau:

3.3.1.1 Airport to Airport

Sơ đồ 3.2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khơng

Các bước tiến hành

Khi nhận được Pre-alert bằng fax hoặc qua email từ đại lý nước ngồi thơngbáo trước về lơ hàng sắp được nhập,Customer Service bộ phận nhập sẽ thông báocho khách hàng để họ chuẩn bị các thủ tục nhập hàng và theo dõi “đường đi” của lơhàng đó.

VNF Nhận thơng báo hàng đến từ đại lý nước ngoài-Pre-alert

VNF Theo dõi và kiểm tra với Airlines, nhận chứng từ gốc từ sân bayVNFKiểm tra chứng từ và báo cho khách hàngSai sótVNF

Thơng báo đại lý nước ngồi

VNF

Theo dõi q trình chỉnh sửaKhách hàng:Yêu cầugiao hàng tận nơi?Chuẩn bị giấy tờ cần thiết, làm thủ tục hải quan để lấy hàng ra

Thu phí D/O và cước collect(nếu có) và phát hành tồn bộ chứng từ cho khách hàng

Báo đại lý nước ngoài về việc giao chứng từ,hàng và kết thúc hồ sơ

Trang 30

Khi hàng về đến sân bay Nội Bài, Customer Service liên hệ với kho hàng ởsân bay để nhận chứng từ hàng nhập, gồm AWB và bộ chứng từ kèm theo,và kiểmtra đối chiếu với Pre-alert.Nếu bộ chứng từ có sai sót hoặc hàng chưa đến như đãthơng báo thì phải báo ngay cho đại lý gởi hàng ở nước ngoài biết để xử lý kịp thờinhằm bảo vệ quyền lợi của người nhận hàng và uy tín của người giao nhận nếu córủi ro hàng hóa dẫn đến tranh chấp phân chia trách nhiệm.

Đối với hàng nhập, người gởi hàng trên MAWB là đại lý VNF ở nước ngoài,người nhận hàng là VNF trên HAWB mới thể hiện tên chủ hàng thật sự.

Dựa theo tên, địa chỉ của người nhận hàng đến (Arrival notice) cho ngườinhận hàng trong đó phải ghi rõ chi tiết lơ hàng, số vận đơn,số kiện, trọng lượng.

Cần lưu ý phương thức thanh tốn cước cho lơ hàng Nếu là cước collect thìphải ghi rõ số tiền cần thanh tốn là bao nhiêu.

Làm giấy ủy quyền và giao AWB cùng bộ chứng từ gốc về hàng hóa (Invoice,Packing list, C/O…) cho khách hàng, thu tiền nếu là cước collect.

Customer service báo POD (Poor of Delivery) cho đại lý ở nước ngoài để họ kịpthời phản ánh thông tin về lô hàng cho người gởi hàng và đóng hồ sơ (close file).

3.3.1.2 Door to door

Các bước tiến hành:

Các bước đầu tương tự như hàng nhập “airport to airport”, chỉ khác là thay vìgiao tồn bộ AWB, chứng từ gốc về hàng hóa cùng giấy ủy quyền cho khách hàng,thì Customer Service hàng nhập sẽ liên hệ với khách hàng để có được một số giấytờ cần thiết cho việc khai quan và nhận hàng như: Công văn xin nhận hàng, giấy ủyquyền cho VNF thay mặt làm thủ tục nhận hàng, bản photo giấy phép thành lậpdoanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế.

Trước khi nhận hàng :

-Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để làm thủ tục hải quan:

Trang 31

Chứng từ hàng nhập khẩu do khách hàng cung cấp bao gồm:Giấy phép nhập khẩu

Vận đơn

Bản kê chi tiết hàng hóaGiấy chứng nhận xuất xứ

Giấy chứng nhận chất lượng,số lượngHợp đồng mua bán

Phiếu theo dõi

Các chứng từ liên quan khác

Ví dụ: Trường hợp khách hàng chưa có giấy phép nhập khẩu, CustomerService hoặc bộ phận hiện trường sẽ nhanh chóng liên hệ với các cơ quan chứcnăng để xin giấy phép nhập khẩu cho lơ hàng.

Ví dụ: Trong trường hợp khách hàng là người nhập khẩu nhưng trong quá trìnhlàm thủ tục hải quan lại thiếu vận đơn.Lúc này công ty thay mặt khách hàng làm đơnxin nợ chứng từ gốc để nộp chứng từ copy sau đó xin ra hạn nộp chứng từ gốc.

Đối với công ty VNF ,khi nhận được sự ủy thác của chủ hàng nhập khẩu,côngty sẽ tự hoàn thành mọi chứng từ để làm thủ tục hải quan.Trường hợp đối với nhữnghàng hóa có hạn ngạch hoặc chịu sự quản lý của cán bộ chuyên ngành thì ngườinhập khẩu phải xin được giấy phép nhập khẩu sau đó chuyển lại cho cơng ty để đưavào bộ chứng từ làm thủ tục khai thuê hải quan.Nếu người nhập khẩu ủy thác tồnbộ q trình nhập khẩu cho cơng ty thì cơng ty sẽ phải có trách nhiệm xin giấy phépnhập khẩu cho chủ hàng.Công ty không cần trực tiếp lập các chưng từ như:hóa đơnthương mại ,bản kê chi tiết hàng hóa,giấy chứng nhận xuất xứ thơng qua bộ chứngtừ mà công ty nhận được từ người xuất khẩu.

Sau khi có đầy đủ các giấy tờ cần thiết, bộ phận hiện trường liên hệ với Hảiquan cửa khẩu sân bay Nội Bài để đăng ký tờ khai Việc đăng ký này cũng tiếnhành theo hai cơ chế: hàng mậu dịch và phi mậu dịch nhằm hợp pháp hóa hàngnhập và xác định mức độ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.

Trang 32

nhân viên giao nhận của cơng ty ln theo dõi q trình đi như thông tin ngày giờxuất phát,hàng đi tới đâu….với sự hỗ trợ của đối tác nước ngoài kết hợp với hãngbay luôn cung cấp đầy đủ các thông tin về hàng hóa.Chính vì thế mà bộ phận giaonhận của cơng ty dễ dàng lên được kế hoạch nhận hàng cụ thể đối với từng loạihàng hóa khác nhau để phù hợp với u cầu khách hàng.

Song có một điều khơng thê tránh khỏi trong hầu hết các doanh nghiệp vận tảimặc dù là một nghiệp vụ được làm thường xuyên bởi các nhân viên giao nhận củacông ty nhưng sai sót vẫn có thể xảy ra

Theo số liệu thống kê cho thấy:

Bảng 3.5: Số lượng hợp đồng sai sót trong khâu chuẩn bị chứng từ khai báo hảiquan:

Năm 2012 2013 2014

Tổng số hợp đồng giao nhận đường hàng không 198 228 237

Số hợp đồng sai sót về chứng từ 7 6 8

Do áp sai thuế 6 5 8

Do thiếu loại chứng từ 6 5 5

Do điều khoản không khớp 4 2 3

Qua bảng trên ta thấy những sai sót phổ biến nhất trong khâu này là do sai sótvề chứng từ, sau đó là do nhân viên cơng ty áp sai thuế cho hàng nhập khẩu và sai ítnhất là do điều khoản không khớp.

Đem AWB,giấy ủy quyền đến bàn thủ tục nhập tại trạm hàng hóa quốc tế sânbay Nội Bài làm thủ tục,đóng tiền lưu kho,phí lao vụ để đổi lấy phiếu xuất kho vàsau đó xuống hải quan kho để liên hệ làm thủ tục để lấy hàng ra

Sau khi lấy hàng ra khỏi kho,Operation liên hệ với hải quan để xin kiểm hóahoặc đem vào đội kiểm tra hành lý cá nhân(đối với hàng cá nhân)

Sau khi đối chiếu hàng thực tế với sự khai báo trên tờ khai hải quan ,Hải Quankiểm hóa sẽ đóng dấu “đã kiểm tra” và đưa tờ khai này qua đội thuế để tính thuếnhập khẩu

Trang 33

Operation bộ phận nhập tiến hành lo phương tiện để giao lô hàng đến tận nơicho khách.Khách ký nhận và hồn trả cho người giao nhận phí dịch vụ và các khoảnphí khác mà người giao nhận đã ứng trước như thuế,lưu kho…(trường hợp việcnhận làm dịch vụ”to door” này là do người nhận hàng yêu cầu.Trong trường hợpngười nhận làm “to door’ theo chỉ thị của đại lý nước ngoài (theo điều khoảnDelivery term là:DDU hay DDP mà đại lý nước ngồi thể hiện trên HAWB) thìOperation sẽ báo cáo tồn bộ chi phí làm hàng cho bộ phận kế tốn của cơng ty.Bộphận kế tốn sẽ phát hành hóa đơn và gởi cho đại lý nước ngồi để được thanh toán Customer Service của bộ phận nhập sẽ báo POD cho đại lý mình ở nước ngồivà đóng hồ sơ(close file)

Hiện nay,dịch vụ”door to door’ rất phổ biến,đem lại lợi ích cho cả chủ hàng vàngười giao nhận.nhờ vào tính chuyên nghiệp của người giao nhận mà người nhận hàngcó thể nhận hàng trong thời gian nhanh nhất,giảm thiểu các chi phí có thể phát sinh nhưphí lưu kho,phí phạt của hải Quan do hàng để lâu trong kho…ngược lại người giaonhận cũng được hưởng một khoản lợi nhuận đáng kể từ hoạt động dịch vụ này.

Với qui trình như vậy thì hiện nay VNF có một số vấn đề thực trạng xảy ranhư sau: Khi lô hàng về đến sân bay Nội Bài ,nếu nhận được yêu cầu hàng này phảiđược bảo quản trong kho lạnh hoặc ở nơi có nhiệt độ thích hợp mà bộ phận dịch vụkhách hàng nhập không thông báo cho nhân viên

TCS làm điều đó,hàng hóa dễ bị hư hỏng hoặc khơng cịn giá trị cao

Phí lưu kho phát sinh,nếu bộ phận dịch vụ khách hàng nhập không thông báocho khách hàng đến nhận hàng chậm trễ,và gây mấy uy tín của công ty

Nếu lô hàng về từng phần,khách hàng không thể nhận hàng cùng một lúc màphải đợi hàng về đầy đủ thì khách hàng mới có thể lấy hàng được.Trong khi chờhàng về sẽ phát sinh phí lưu kho

Nếu trên HAWB thể hiện thông tin của khách hàng không rõ rang,chính xácthì đại lý sẽ tiến hành thủ tục chỉnh sửa,và điều này gây chậm trễ việc lấy hàng vàphát sinh phí lưu kho

Trang 34

Trên đây chỉ là một vài sơ lượt về chu trình thực hiện nghiệp vụ giao nhậnbằng đường hàng không tại VNF Hà Nội.Có thể nói rằng,để có thể phát triển và thuđược lợi nhuận kinh tế cao,một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tảinày cần phải có một đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ giỏi,nắm được kỹthuật nghiệp vụ ngoại thương,thông thạo địa lý thế giới,am hiểu về luật pháp,luật lệcó liên quan trong nước và ngồi nước ,có trình độ ngoại ngữ vững vàng để có thểđáp ứng và cung cấp chương trình khách hàng dịch vụ hồn hảo nhất.Hơn nữa,cácđơn vị này cần phải thiết lập mạng lưới đại ý giao nhận rộng khắp thế giới,biết phântích và dự đốn chính xác tình hình thị trường xuất nhập khẩu với nhu cầu vậnchuyển giao nhận hàng hóa nhằm có được hướng phát triển lâu bền vững chắc

3.4 Đánh giá về hoạt động nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khôngcủa chi nhánh công ty Vinafreight Hà Nội

3.4.1 Thành công

- Là một trong những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận của Bộthương mại, VNF là thành viên của hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA Nhữngthành tích trên của VNF góp phần tạo cho Cơng ty một uy tín rất lớn trên thị trườnggiao nhận

- Lĩnh vực giao nhận hàng không là một lĩnh vực rất mới mẻ và mới sôi độngtrong những năm gần đây Với tiền đề là một Cơng ty giao nhận, lại có uy tín và bềdày trong kinh doanh giao nhận nội địa, lại là một Cơng ty Nhà nước có sự bảo hộtừ phía Nhà nước Chính vì vậy trong lĩnh vực giao nhận hàng khơng, VNF cónhiều điều kiện thuận lợi so với các Công ty khác cùng lĩnh vực kinh doanh

- VNF có một đội ngũ cán bộ rất thành thạo trong nghiệp vụ giao nhận hàngkhơng, vì Cơng ty thường xun cử những cán bộ của mình đi học thêm nghiệp vụ,củng cố kiến thức ở những lớp học nghiệp vụ giao nhận do FIATA/IATA tổ chức

Cụ thể là:Năm 2013:

Trang 35

 Sau 6 tháng thử nghiệm vào cuối năm 2012, Công ty đã chính thức đưa vàosử dụng ổn địnhphần mềm nghiệp vụ FAST để tối đa hóa hiệu suất làm việc của cácphịng ban nghiệp vụ.

 Trong năm 2013, Cơng ty tiếp tục thành công trong việc giữ vững kháchhàng Philips VN/Singapore / Korea và lợi nhuận năm 2013 từ khách hàng này đãtăng 189% so với năm 2012,hiệu quả sử dụng vốn (lợi nhuận/chiphí) là 275%.

Năm 2014:

 Các chính sách điều hành của Chính phủ đang dần phát tín hiệu hồi phụckinh tế

 Ngành Logistics Việt Nam được đánh giá sẽ tăng trưởng gấp 2 hoặc 3 lần so vớitốc độ tăngtrưởng kinh tế, đồng thời hạ tầng ngành cũng sẽ được chú trọng phát triển.

 Thương hiệu Vinafreight được khách hàng và các đối tác tin cậy và đánh giácao về chất lượngdịch vụ.

 Tiềm năng phát triển của Cơng ty cịn lớn và đang đa dạng hóa các dịch vụsản phẩm tiềm năng.

 Mạng lưới công ty rộng với nhiều đơn vị thành viên, hỗ trợ Công ty trongviệc tìm kiếm kháchhàng và cung cấp dịch vụ.

3.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân

3.4.2.1 Những tồn tại

Sản lượng hàng hóa NK bằng đường hàng khơng vẫn là một thách thức lớnđối với hoạt động củaCơng ty.

• Hoạt động của chi nhánh Hà Nội vẫn chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh doBGĐ đề ra.

Trang 36

• Trong năm 2014, cơng ty tiếp tục đối diện với giá thuê đất tăng cao, lại phátsinh thêm khoản thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (Hiện nay công ty vẫn đanghoàn chỉnh hồ sơ pháp lý về hợpđồng thuê đất đối với các kho).

• Mức lãi gộp trên các đơn vị sản phẩm dịch vụ giảm do chi phí tăng.

• Nhân sự : khó tuyển được người giỏi, nhất là chức danh nhân viên phát triểnkinh doanh.

• Vẫn cịn tồn tại một số nợ khó địi do khả năng thanh toán kém của kháchhàng hoặc do khách hàng ngưng kinh doanh và bỏ trốn.

• Ngành Logistics Việt Nam cịn ở qui mơ nhỏ, chi phí dịch vụ Logistics khácao (chiếm 15% GDP),gây khó khăn trong việc cạnh tranh với các cơng ty nướcngồi, đặc biệt các doanh nghiệp trẻ như Vinafreight.

• Kinh tế Việt Nam được dự báo vẫn cịn khó khăn trong năm 2014

• Cạnh tranh trên thị trường vận chuyển hàng không càng thêm khốc liệt khicó thêm một số hãng hàng khơng chuẩn bị vào Việt Nam

• Có sự mất cân bằng đáng kể giữa cung (tải hàng khơng) và cầu (sản lượnghàng hóa) trên thị trường vận chuyển hàng khơng.

• Cơng tác quản lí chi phí vẫn chưa tốt, chi phí từ dịch vụ thuê ngoài tăng caoảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.

Trang 37

hàng hố nước ngồi vào Việt Nam ở các cơng ty này, họ có những ưu thế rất lớnvề thủ tục, họ có thể quyết định ngay công việc, tận dụng được cơ hội kinh doanh.Bên cạnh các Công ty nói trên, cịn có những Cơng ty như VINATRANS,COSCO…là những Công ty trước kia vốn kinh doanh giao nhận đường biển, nay lạibắt đầu lao vào kinh doanh giao nhận hàng khơng

• Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giao nhận hàng khơngcịn ít, mặc dù đã được chú ý nâng cấp những vẫn chưa thường xuyên và do đó chưađủ để đáo ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động giao nhận Hiện tại, Cơng tycịn thiếu các thiết bị xe đặc biệt dùng để chở hàng đặc biệt hàng cồng kềnh…Cáctrang thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác quản lý cũng chưa đáp ứng được mộtcách tốt nhất những yêu cầu của nhiệm vụ quản lý Trong khi đó, các Cơng ty nướcngồi cạnh tranh lại có đầy đủ các phương tiện vật chất, trang thiết bị hiện đại hơn rấtnhiều Hơn nữa, những lô hàng đi bằng đường khơng thì vấn đề cốt yếu nhất là thờigian nên yếu tố hạ tầng cơ sở là vô cùng quan trọng Hiện nay, Công ty đang phải đầutư mua mới trang thiết bị, phương tiện vận tải để phục vụ kinh doanh tốt hơn

• Phương thức tổ chức quản lý của VNF cịn chưa phù hợp Phịng giao nhậnhàng khơng chung với giao nhận đường biển và đồng thời cũng là phòng Marketingvà gọi chung là phòng giao nhận vận tải Điều đó tạo nên sự khơng chun sâutrong nghiệp vụ của các cán bộ trong phịng, do địi hỏi của cơng việc (việc nàynhiều, việc kia ít thì các cán bộ trong phịng có thể làm thay cho nhau )

Và do đó VNF sẽ gặp phải những vướng mắc khi trong hoạt động giao nhậnhàng khơng, có những lơ hàng địi hỏi tính chun mơn cao cộng với kinh nghiệmvà nghệ thuật giao nhận

3.4.2.2 Nguyên nhân

Trang 38

chính sách và các giải pháp linh hoạt trong kế hoạch kinh doanh, đảm bảo sự tăngtrưởng ổn định của cơng ty.

Sự suy thối, lạm phát và bất ổn kinh tế khiến các chi phí đầu vào quan trọng(như giá điện,giá nhiên liệu, chi phí vận tải ) đều liên tiếp có những mức tăngđáng kể Bên cạnh đó, sự tham gia mạnh mẽ vào thị trường nội địa của nhữngdoanh nghiệp logistics nước ngồi đã đẩy mạnh tính cạnh tranh trong ngành Trướcnhững khó khăn như vậy, Cơng ty vẫn vững vàng vượt khó và hồn thành kế hoạchkinh doanh cũng như thực hiện đúng những nội dung đề ra trong Nghị quyết củaĐại hội đồng cổ đông năm 2014.

- Một số nguyên nhân khách quan nữa cũng ảnh hưởng đến hoạt động củaVNF Đó là một số chính sách của Nhà nước cịn thiếu nhất quán, cụ thể là biểu thuếáp mã số thuế, thủ tục hải quan ở các cửa khẩu của Việt Nam cịn mất nhiều thờigian, chi phí ngồi sổ sách, khơng hố đơn chứng từ nhiều Chính vì vậy, chi phígiao nhận của Việt Nam thường cao so với các nước khác Do đó một số kháchhàng giao nhận ở Việt Nam khi biết được điều đó đã chọn những Cơng ty giao nhậnở nước ngoài để uỷ thác giao nhận những lơ hàng xuất nhập khẩu của mình Đâycũng là lý do khiến VNF rất khó có thể cạnh tranh một cách đích thực với cácCơng ty giao nhận nước ngoài

Trang 39

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHẬNHÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA CHI NHÁNH

CÔNG TY VINAFREIGHT HÀ NỘI

4.1 Những định hướng phát triển của công ty và quan điểm hồn thiệnquy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không

4.1.1 Những định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Năm 2014 là năm có nhiều thay đổi về chính sách, ảnh hưởng của Luật Đầutư, Luật chứng khoán và Luật doanh nghiệp do vậy VNF đã và đang không ngừngcải thiện để thích ứng với thị trường, đưa ra các chính sách đối nội và đối ngoạitrong năm.

- Ổn định nhân sự đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ, cử cán bộ đi đào tạo,xây dựng một bộ máy làm việc gọn nhẹ, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng phụcvụ, đáp ứng tốt nhất các đòi hỏi ngày càng khắt khe của khách hàng.

- Duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống, các hãng hàng không thenchốt, chiến lược nhằm lấy được giá tốt để cung cấp cho khách hàng.

- Triển khai các hoạt động dịch vụ mà Cơng ty có kế hoạch thực hiện.

Bên cạnh các kế hoạch kinh doanh trong năm VNF cũng định hướng chohoạt động các năm tiếp theo, cụ thể như sau:

Dựa vào những căn cứ nêu trên và tình hình hoạt động của VNF trong thờigian qua để có thể phát triển ngang tầm với yêu cầu của thời đại, Cơng ty cần xâydựng một phương hướng phát triển thích hợp và đưa ra các giải pháp cụ thể để thựchiện phương án đó

Trang 40

a) Tiếp tục mở rộng quan hệ giao dịch đối ngoại với các tổ chức giao nhậnquốc tế, thông qua hiệp hội giao nhận kho vận Vietnam (VIFFAS)

b) Giữ vững mối quan hệ đại lý, những khách hàng và những hợp đồng ký kết,loại bỏ những mối quan hệ đại lý những công tác viên không đủ năng lực, khơngđủ tin cậy, bê bối cơng nợ… Đồng thời tích cực tìm kiếm bạn hàng mới, tìm hiểuthơng tin, nắm chắc khả năng, yêu cầu uỷ thác của khách hàng trong và ngoài nước c) Phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận phải gắn liền với đẩy mạnh côngtác giao nhận, vận tải và bảo quản trong nước, củng có năng lực trong nước vữngmạnh về tổ chức, giỏi về nghiệp vụ

d) Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của Cơng ty nhằm giữ vững thịtrường hiện có và khai thác thị trường tiềm năng thông qua việc phát huy “lợi thếso sánh” tương đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác

e) Tăng cường quản lý, thống nhất về mơ hình tổ chức trong tồn cơng ty đồngthời thống nhất về mơ hình tổ chức trong tồn Cơng ty, đồng thời thống nhất chỉđạo thực hiện dịch vụ trọn gói trong và ngồi nước, đảm bảo giao dịch thơng tinmột mối tính toán đến hiệu quả cuối cùng của kinh doanh, tránh cạnh tranh Cục bộsẽ dẫn đến phá vỡ quan hệ nội bộ, dẫn đến mất tín nhiệm đối với khách hàng.

f) Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Marketting trong chiến lượckinh doanh của mình với trụ cột là chiến lược sản phẩm (dịch vụ) mới, chiến lượcgiá cả mềm dẻo, linh hoạt, có thương lượng trong từng thương vụ phù hợp với đốitượng khách hàng trong từng thương vụ phù hợp với đối tượng khách hàng và vớitừng dịch vụ, chiến lược tiếp thị, xúc tiến kinh doanh…Tăng cường công tác thôngtin quảng cáo, giới thiệu VNF với các bạn hàng trong nước và trên thế giới, (trướchết là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc các ngành địa phương khôngthuộc hệ thống do Bộ Thương mại quản lý)

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w