LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Thương Mại, em luôn nhận được sự chỉ bảo tận tình, chu đáo của các thầy cô trong trường Thầy cô đã giúp em tích lũy được rất nhiều k[.]
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Thương Mại, emln nhận được sự chỉ bảo tận tình, chu đáo của các thầy cô trong trường Thầy côđã giúp em tích lũy được rất nhiều kiến thức chun mơn cũng như xã hội, là hànhtrang để chúng em vững bước trong con đường sự nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong trường Đại học ThươngMại nói chung và khoa Tài chính – Ngân hàng nói riêng Đặc biệt em xin gửi lờicảm ơn đến cơ Trần Thị Thu Trang Cơ đã tận tình hướng dẫn em hồn thành khóaluận tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc, các cán bộ nhânviên trong công ty Cổ phần SBTECH đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em trong suốtthời gian thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài .1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu khóa luận .3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮNHẠN TẠI DOANH NGHIỆP 4
1.1 Một số nội dung lý thuyết cơ bản liên quan đến quản trị tài sản ngắn hạntại doanh nghiệp 4
1.1.1 Tài sản ngắn hạn 4
1.1.2 Quản trị tài sản ngắn hạn 6
1.2 Các chỉ tiêu biểu hiện tình hình và hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn 9
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của hàng tờn kho 9
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của khoản phải thu 10
1.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị TSNH của doanh nghiệp .11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị tài sản ngắn hạn .12
1.3.1 Nhân tố khách quan 12
1.3.2 Nhân tố chủ quan 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN SBTECH GIAI ĐOẠN 2014-2016 15
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần SBTECH 15
2.1.1 Giới thiệu chung 15
Trang 32.1.3.Kết quả hoạt động của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014-2016 18
2.2 Phân tích thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phầnSBTECH 20
2.2.1 Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phần SBTECH thơngqua kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp 20
2.2.2 Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phần SBTECH thôngqua kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 22
2.3 Các kết luận thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phầnSBTECH .34
2.3.1 Những thành tựu đạt được của công ty .34
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 35
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ TÀISẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SBTECH 38
3.1 Định hướng hoạt động của công ty cổ phần SBTECH .38
3.2 Giải pháp nâng cao quản trị tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phầnSBTECH .38
3.2.1 Quản trị tiền và các tài sản tương đương tiền hiệu quả, chặt chẽ 39
3.2.2 Quản trị chặt chẽ các khoản phải thu ngắn hạn .39
3.2.3 Quản trị chặt chẽ hàng tồn kho 40
3.2.4 Một số giải pháp khác 42
KẾT LUẬN 45DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
BảngTên bảng biểuTrang
Bảng 1.1 Mơ hình chấm điểm tín dụng 8
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh (rút gọn) của công ty Cổ phần
SBTECH trong giai đoạn 2014-2016 19
Bảng 2.2 Kết cấu TSNH của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn
2014-2016 23
Bảng 2.3 Tài sản ngắn hạn bằng tiền của công ty Cổ phần SBTECH giai
đoạn 2014 -2016 25
Bảng 2.4 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho của
công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014-2016 26Bảng 2.5 Cơ cấu hàng tồn kho của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn
2014-2016 27
Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển của khoản phải thu ngắn
hạn tại công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014- 2016 29Bảng 2.7 Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của công ty Cổ phần
SBTECH giai đoạn 2014-2016 30
Bảng 2.8 Tình hình tài sản ngắn hạn khác của công ty Cổ phần
SBTECH giai đoạn 2014-2016 31
Bảng 2.9 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển của tài sản ngắn hạn tại
công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014- 2016 33Bảng 2.10 Danh sách nhóm rủi ro và điểm tín dụng một số khách hàng
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồTên sơ đồ, biểu đồTrang
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần SBTECH 17Biểu đồ 2.1 Cơ cấu TSNH của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắtNghĩa đầy đủ
WTO Tổ chức thương mại thế giới
TSNH Tài sản ngắn hạnDN Doanh nghiệpVLĐ Vốn lưu độngDT Doanh thuVNĐ Việt nam đồngVCSH Vốn chủ sở hữuNVL Nguyên vật liệu
SXKD Sản xuất kinh doanh
GTGT Giá trị gia tăng
CP Cổ phần
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay sự cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta ngày càng trở nên gay gắttrước xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa Nhất là khi nước ta vừa mới gia nhập tổchức thương mại thế giới WTO thì phải đối đầu với nhiều thách thức cạnh tranhtrên mọi lĩnh vực kinh tế như công nghiệp, du lịch và dịch vụ… Bên cạnh nhữngkhó khăn thì cũng có rất nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triểnnhư môi trường kinh doanh mở rộng, cơ hội học hỏi, chiếm lĩnh công nghệ – kỹthuật của các đối tác trong và ngoài nước.
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý, hệ thống cơsở hạ tầng ở nước ta có nhiều bước phát triển vượt bậc đóng góp cho sự phát triểnnày là sự nỡ lực không ngừng nghỉ của ngành xây dựng cơ bản, một ngành mũinhọn trong chiến lược của đất nước Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản có tínhchất kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật cao, góp phần quan trọng trong việc đẩymạnh tốc độ tăng trưởng phát triển của khoa học kỹ thuật và nâng cao đời sốngvật chất tinh thần cho người dân Tuy nhiên, hiện nay vẫn có rất nhiều doanhnghiệp xây dựng đang phải đối mặt với những thách thức về vốn, đặc biệt là tàisản ngắn hạn trong quá trình xây dựng, một yếu tố vơ cùng quan trọng trong việcgóp phần tạo nên thành công của mỗi dự án Chúng ta biết rằng tài sản ngắn hạnlà điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bềnvững cần phải có chiến lược và bước đi thích hợp Trước tình hình đó, quản trịtài sản ngắn hạn càng được đặc biệt quan tâm Đặc biệt là đối với các doanhnghiệp xây dựng khi đầu tư lượng tiền mặt nhất định để mua sắm hàng hóa,ngun vật liệu…phục vụ cho q trình xây dựng Chính vì lẽ đó, tài sản ngắnhạn là yếu tố quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ tài sản, đặc biệtlà đối với các doanh nghiệp xây dựng.
Trang 8trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do việc quản lýTSNH yếu kém, nhưng có thể khẳng định rằng sự bất lực trong việc hoạch định,kiểm soát TSNH và các khoản nợ là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sựthất bại của nhiều Công ty.
Công ty Cổ phần SBTECH là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xâydựng với hoạt động chính là thi cơng, xây dựng các cơng trình cơng ích, (chi tiết:xây dựng cơng trình điện đến 35KV) Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máynông nghiệp, .Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần SBTECH, tôi nhậnthấy tài sản ngắn hạn là thành phần chủ yếu trong tổng tài sản Mong muốn Công tyquản trị tốt hơn tài sản ngắn hạn trong thời gian tới nhằm phát huy thế mạnh củamình trên thị trường, đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
của người dân trong và ngồi tỉnh, đó là lý do hình thành đề tài: “Quản trị tài sảnngắn hạn tại Công ty Cổ phần SBTECH” Thực hiện chuyên đề này tơi mong rằng
có thể góp phần nhỏ nào đó phục vụ công tác quản trị tài sản ngắn hạn của Cơng tyCổ phần SBTECH.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận được nghiên cứu nhằm thực hiện 3 mục tiêu cơ bản sau:
- Tóm lược các nội dung lý thuyết cơ bản về quản trị tài sản ngắn hạn tại cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Dựa trên những tiền đề lý luận để khảo sát thực trạng về tài sản ngắn hạn tạiCông ty Cổ phần SBTECH một cách khách quan và trung thực.
- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài sảnngắn hạn tại Công ty Cổ phần SBTECH.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản trị tài sản ngắn hạn trong công ty Cổ phần
SBTECH
- Về không gian nghiên cứu: Tại Công ty Cổ phần SBTECH.
- Về thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu dữ liệu và thực tế quản trị tài
Trang 94 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng các câu hỏi mangtính chất phỏng vấn để thu thập dữ liệu, với các câu hỏi liên quan như những mặtcòn tồn đọng và nguyên nhân của nó để khắc phục cho đề tài nghiên cứu Bằng cáchnày giúp chúng ta có thể có cái nhìn tổng quan và khách quan về vấn đề sử dụngTSNH của Công ty hiện nay Để từ đó đưa ra các biện pháp giải quyết mang tínhkhả thi nhất giúp Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Đây là phương pháp nghiên cứu dựa vào các dữ liệu cung cấp từ nội bộ Côngty, đặc biệt là ở phòng Kế toán, các dữ liệu thu thập được thơng qua phương phápnày giúp ta phân tích thực trạng tình hình sử dụng TSNH tại Cơng ty Cổ phầnSBTECH hiện nay Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục sát thực và hiệu quả nhất.
Để có được dữ liệu thứ cấp ta thu thập từ các báo cáo tài chính của 3 năm(2014,2015,2016).
- Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh làchủ yếu, dựa vào sổ sách kế tốn liên quan để phục vụ cho q trình phân tích thựctrạng về hoạt động quản trị vốn lưu động của Công ty trong 3 năm gần đây vànguyên nhân của những mặt còn hạn chế.
4.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
Các dữ liệu sơ cấp thu thập được xử lý qua phần mềm word và phương pháptính tốn thủ công, các dữ liệu thứ cấp được xử lý qua phần mềm excel Các phươngpháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn để so sánh đánh giá.
5 Kết cấu khóa luận
Ngồi phần Lời cảm ơn, Mục lục, Danh mục bảng biểu, Danh mục sơ đồ, hìnhvẽ, Danh mục từ viết tắt Nội dung chính của khóa luận được trình bày trong 3chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết cơ bản về quản trị tài sản ngắn hạn tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị tài sản ngắn hạn tại Công ty Cổ
phần SBTECH.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài sản
Trang 10CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮNHẠN TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Một số nội dung lý thuyết cơ bản liên quan đến quản trị tài sản ngắn hạn tại doanh nghiệp
1.1.1 Tài sản ngắn hạn
1.1.1.1 Khái niệm tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Tài sản ngắn hạn là một bộ phận không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp Tàisản ngắn hạn phản ánh quy mô sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Mỡi chu kìhoạt động của tài sản ngắn hạn là một chu kỳ sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả sử dụng tài sản ngắnhạn Do vậy, quản trị tài sản ngắn hạn luôn là một vấn đề quan trọng trong công tácquản lý tài chính của mỡi doanh nghiệp.
Cũng như tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn là một bộ phận không thể thiếutrong mỗi doanh nghiệp Trong lĩnh vực sản xuất tài sản ngắn hạn được thể hiệndưới hình thái như nguyên vật liệu, vật đóng gói, phụ tùng thay thế Trong lĩnh vựclưu thơng, nó tồn tại dưới những hình thái như thành phần tiền, hàng hóa Tài sảnngắn hạn nằm trong q trình lưu thơng thay chỡ cho nhau vận động khơng ngừngnhằm đảm bảo cho q trình tái sản xuất được tiến hành liên tục.
Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, chuẩn mực số 21 về “trình bàybáo cáo tài chính”, tồn bộ tài sản của doanh nghiệp được chia thành tài sản ngắnhạn và tài sản dài hạn Trong đó, tài sản ngắn hạn là những tài sản có một trong cácđặc trưng sau:
- Được dự tính để bán hoặc để sử dụng trong khn khổ chu kỳ kinh doanhbình thường của doanh nghiệp.
- Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắnhạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng một tháng kể từ ngày kết thúcniên độ.
- Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạnchế nào.
Trang 11này có thể được tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn chủ sở hữu, các khoảnnợ phải trả, các nguồn khác,…
Như vậy có thể hiểu: Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp có thời gian sử dụng, luân chuyển giá trị trong một chu ký sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trong một năm.
Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản ngắn hạn bao gồm: tàisản bằng tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho,…giá trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ tùy thuộc vào ngành nghề lĩnhvực kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.2 Phân loại tài sản ngắn hạn
Tùy theo ngành nghề, lĩnh vực, quy mô và phương thức kinh doanh của doanhnghiệp mà kết cấu tài sản ngắn hạn của từng doanh nghiệp sẽ khác nhau Theo yêucầu quản lý tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp có thể phân loại tài sản ngắn hạn theocác tiêu thức sau:
a Căn cứ vào hình thái biểu hiện của tài sản, TSNH của doanh nghiệp baogồm:
Tài sản là vật tư hàng hóa bao gồm: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệuphụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa,…
Tài sản phi hàng hóa bao gồm: Tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, chứngkhốn có tính thanh khoản cao, tiền trong thanh tốn,…
b Căn cứ vào các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, TSNH bao gồm:
TSNH trong khâu dự trữ: Nguyên vật liệu dự trữ, phụ tùng thay thế, công cụdụng cụ lao động,… dự trữ để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có thể được tiến hành thường xuyên, liên tục.
TSNH trong khâu sản xuất: Sản phẩm dở dang nhằm đảm bảo cho việc sảnxuất được kiên tục.
TSNH trong khâu lưu thơng: Thành phẩm, hàng hóa, tài sản bằng tiền, cáckhoản phải thu,… nhằm đảm bảo cho việc tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụcho khách hàng được thường xuyên.
c Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành, TSNH bao gồm:
Trang 12Các khoản phải thu ngắn hạn: Phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, cáckhoản phải thu ngắn hạn khác.
Hàng tồn kho: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thànhphẩm, hàng hóa.
TSNH khác: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản tạm ứng, trả trước chongười bán, các khoản thế chấp, cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn,…
Việc nghiên cứu kết cấu tài sản ngắn hạn có ý nghĩa hết sức quan trọng trongcông tác quản lý TSNH của doanh nghiệp, qua việc nghiên cứu này có thể thấyđược tính hợp hoặc không hợp lý trong cơ cấu tài sản, từ đó có quyết định điềuchỉnh thích hợp.
1.1.2 Quản trị tài sản ngắn hạn
1.1.2.1 Vai trò của tài sản ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Hoạt động của bất kỳ DN nào cũng khơng thể khơng có tài sản ngắn hạn Dùđó, là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mạidịch vụ thì tài sản lưu động đóng vai trò khơng thể thiếu đối với các doanh nghiệp.
TSNH giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được vận hành mộtcách liên tục, không bị gián đoạn Trong sản xuất, TSNH giúp cho doanh nghiệpsản xuất thông suốt, tài sản ngắn hạn đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp ứng đơn đặthàng của khách và nhu cầu tiêu thụ nhip nhàng.
TSNH giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh tốn, khi duy trìở một mức độ hợp lý nó đem lại cho doanh nghiệp những lợi thế nhất định nhưđược hưởng chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh tốn,… từ đó, giúp cho doanhnghiệp tiết kiệm được chi phí, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
TSNH giúp cho doanh nghiệp tạo dựng được mối quan hệ mật thiết với kháchhàng, đặc biệt là khách hàng lớn và thân thuộc thơng qua chính sách tín dụngthương mại.
Trang 131.1.2.2 Nội dung công tác quản trị tài sản ngắn hạn tại doanh nghiệp
TSNH là những tài sản thường xuyên luân chuyển trong q trình sản xuấtkinh doanh Do đó, quản lý và sử dụng hiệu quả TSNH có ảnh hưởng quan trọngđối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp Vì vậy, nội dung quảntrị TSNH được thể hiện qua các nội dung sau:
- Quản trị tiền mặt:
Tiền mặt được hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán của cácdoanh nghiệp ở ngân hàng Tiền mặt bản thân nó là tài sản khơng sinh lãi, tuy nhiênviệc giữ tiền mặt trong kinh doanh rất quan trọng, xuất phát từ những lý do sau:đảm bảo giao dịch hàng ngày; bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấpcác dịch vụ cho doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biếnđộng không lường trước được của các luồng tiền vào và ra; hướng lợi thế trongthương lượng mua hàng.
Quản trị tiền đề cập đến việc quản trị tiền mặt, tiền đang chuyển và tiền gửingân hàng Đối với doanh nghiệp, nội dung của quản trị tiền bao gồm: tăng tốc độthu hồi tiền, giảm tốc độ chi tiêu tiền và lập ngân sách thu chi tiền tệ Tuy nhiên cầnlưu ý rằng, việc thực hiện mục tiêu đẩy nhanh tốc độ thu tiền và giảm tốc độ chi tiêucó mối quan hệ trực tiếp với chính sách quản lý hàng tồn kho, chính sách tín dụngthương mại của doanh nghiệp và mục đích trên không phải lúc nào cũng thực hiệnđược Trên thực tế vẫn có những thời đểm hoặc thời kỳ doanh nghiệp phải tăng chivà giảm tốc độ thu tiền Sự quản trị này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loạitài sản gắn liền với tiền mặt như các loại chứng khốn có khả năng thanh khoản cao
Trang 14Động cơ chủ yếu của việc nắm giữ tiền mặt để làm thơng suốt q trình tạo racác giao dịch kinh doanh Bởi vậy sử dụng một loại tài sản khác có thanh khoảnthấp hơn có thể làm các chi phí giao dịch tăng cao, mất nhiều thời gian hơn đối vớimột giao dịch kinh doanh thơng thường Động cơ giữ tiền mặt này có thể coi làđộng cơ kinh doanh.
- Quản trị các khoản phải thu:
Trong nền kinh tế thị trường, để thắng lợi trong cạnh tranh, các doanh nghiệpcó thể áp dụng các chiến lược về sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả, và các dịch vụhậu mãi,… Trong đó, chính sách tín dụng thương mại là một công cụ hữu hiệu vàkhông thể thiếu đối với các doanh nghiệp Tuy nhiên, tín dụng thương mại là condao hai lưỡi, giúp doanh nghiệp tăng doanh số và tạo dựng mối quan hệ nhưngcũng tiềm ẩn nhiều rủi ro không thu hồi được nợ Do đó, các doanh nghiệp cầnphải đưa ra những phân tích về khả năng tín dụng của khách hàng, từ đó quyếtđịnh nên cấp tín dụng thương mại hay khơng Đây là nội dung chính của quản trịcác khoản phải thu.
Đối với mỗi doanh nghiệp trước khi quyết định bán chịu phải phân tích tìnhhình tín dụng của khách hàng Mục đích của phân tích tín dụng là đánh giá khả nănghồn trả trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá một cách tồn diện chính xác về kháchhàng nhằm hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp Để phân tích tình hình tín dụng, doanhnghiệp sẽ phân nhóm khách hàng theo mức độ rủi ro thơng qua mơ hình chấm điểmtín dụng.
Từ mơ hình này, doanh nghiệp có thể xem xét nhằm đưa ra quyết định có nêncho khách hàng mua chịu hay khơng.
Bảng 1.1: Mơ hình chấm điểm tín dụng
Biến sốTrọng sốĐiểm tín dụngNhóm rủi ro
Khả năng thanh tốn lãi 4 >47 1
Khả năng thanh toán nhanh 11 40-47 2
Số năm hoạt động 1 32-39 3
24-31 4
<24 5
Trang 15Quản trị hàng tồn kho:
Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinhdoanh thì việc tồn tại vật tư hàng hóa dự trữ là những bước đệm cho q trình hoạtđộng của doanh nghiệp Hàng tồn kho có ba loại chính: Ngun vật liệu thơ phục vụcho q trình sản xuất, sản phẩm dở dang và thành phẩm Các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường không thể tiến hành sản xuất đến đâu, mua hàng hóa đến đómà cần phải dự trữ nguyên vật liệu Nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chiphí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bịgián đoạn Do vậy, việc dự trữ nguyên vật liệu có ảnh hưởng lớn đến quá trình sảnxuất kinh doanh.
Hàng tồn kho trong quá trình sản xuất là các nguyên vật liệu nằm ở công đoạncủa dây truyền sản xuất Nếu dây truyền sản xuất càng dài, càng nhiều cơng đoạnthì đòi hỏi hàng tồn kho trong các công đoạn sản xuất càng lớn
- Quản trị tài sản ngắn hạn khác: Bên cạnh công tác quản trị các tài sản ngắn
hạn bằng tiền, tương đương tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho Việc quản trịcác tài sản ngắn hạn khác: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản tạm ứng, trảtrước cho người bán, các khoản thế chấp, cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn,…hếtsức quan trọng Mặc dù nó chiếm tỷ trọng không lớn nhưng cũng ảnh hưởng đếncông tác quản trị tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
1.2 Các chỉ tiêu biểu hiện tình hình và hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn
Để đánh giá hiệu quả quản trị TSNH người ta thường sử dụng một số mục tiêuchủ yếu sau:
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho
Chỉ tiêu phản này phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong một chu kỳ nhất định.
Vòng quay hàng tồnkho=Giá vốn hàng bánHàng tồnkho bình qn
- Số ngày của một vịng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này phản ánh việc thực
hiện một vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp phải mất bao nhiêu ngày.
Số ngày của 1 vòng quay hàng tồnkho=Số ngày trong kỳ
Trang 161.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của khoản phải thu
Là tỷ số giữa doanh thu thuần của các khoản phải thu của khách hàng.Hệ sốnày phản ánh tốc độ chu chuyển đối với các khoản phải thu thành tiền mặt củadoanh nghiệp Các khoản phải thu của khách hàng được thu bao nhiêu lần trong kỳ.
H=Doanhthu thuầnBình quân các khoản phảithu
Hệ số quay vòng các khoản phảithu biểu hiện bình quân cứ 1 đồng các khoảnphải thu trong năm thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hệ số H càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, điều nàytốt vì donah nghiệp khơng phải đầu tư vào các khoản phải thu nhiều Tuy nhiên nếuhệ số H quá cao tức kì hạn thanh tốn ngắn, do đó có ảnh hưởng đến khối lượng sảnphẩm tiêu thụ, không hấp dẫn khách hàng.
- Kỳ thu bình quân của doanh nghiệp bán chịu:
Theo dõi các khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản lý cáckhoản phải thu Thực hiện tốt công việc này sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời thay đổichính sách tín dụng thương mại phù hợp với tình hình thực tế Thông thường đểtheo dõi các khoản phải thu, ta dùng các chỉ tiêu, phương pháp và mơ hình sau:
- Kỳ thu tiền bình quân (The average collection perod – ACP)K `y thu ti `ê nb `inh quân=Các khoản phải thu
Doanhthu tiêuthụ bìnhquân 1 ngày
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian bình qn mà Cơng ty thu hồi đượcnợ Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà daonh số bán và lợi nhuận khơngtăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh tốn Khiđó, nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời.
- Vòng quay khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu
thành tiền mặt.
V `o ng quay c ´a c kho ´a n ph ´a i thu=Doanh thuthuần
Số dư bìnhquân các khoản phảithu
Trang 17mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủcạnh canh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn Và như vậy thì doanh nghiệp chúngta sẽ bị sụt giảm doanh số Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụtgiảm thì rất có thể doanh nghiệp đang gặp khó khăc với việc thu nợ từ khách hàngvà cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
- Xác định số dư khoản phải thu:
Sử dụng phương pháp này, doanh nghiệp hồn tồn có thể thấy được nợ tồnđọng của khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với các biện pháp theo dõi và quản lýkhách, doanh nghiệp có thể thấy được ảnh hưởng của chính sách tín dụng thươngmại và có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý phù hợp với từng đối tượng kháchhàng,từng khoản tín dụng cụ thể.
Theo nguyên tắc chung thì kỳ bình quân của doanh thu bán chịu ở một doanhnghiệp không vượt quá 1+1/3 ngày của kỳ hạn thanh toán Tuy nhiên nếu phươngthức thanh tốn có ấn định kỳ hạn được hưởng chiết khấu thì số ngày chưa thukhơng được vượt quá 1+1/3 số ngày của kỳ hạn hưởng chiết khấu.
1.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị TSNH của doanh nghiệp
Để đánh giá tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng nhiều chỉ tiêukhác nhau, trong đó các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển tài sản ngắn hạn là chỉtiêu quan trọng để đánh giá tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Số vòng chu chuyển tài sản ngắn hạn: Là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ kinh
doanh tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hoàn thành được bao nhiêu vòng chu chuyển.
S ố v ò ng chu chuy ể n t ài s ả n ng ắ n h ạ n=Doanhthu
T à i s ả n ng ắ n h ạ n b ì nh qu â n
Doanh thu để tính số vòng chu chuyển trong công thức trên bao gồm doanhthu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu tài chính trong kỳ.
Ngoài ra, để đánh giá tốc độ chu chuyển tài sản ngắn hạn có thể sử dụng chỉtiêu số ngày của một vòng quay chu chuyển tài sản ngắn hạn.
- Số ngày của một vòng chu chuyển tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho thấy
phải mất bao nhiêu ngày tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp mới hoàn thành mộtvòng chu chuyển.
Trang 181.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị tài sản ngắn hạn
Ở các doanh nghiệp khác nhau thì cơng tác quản trị tài sản ngắn hạn cũng khácnhau, sự khác nhau đó là do ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, chúng tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến công tác quản trị, cùng một lúc chúng có thể tác động tíchcực hoặc tiêu cực.
1.3.1 Nhân tố khách quan
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của mộtsố nhân tố khách quan sau:
- Lạm phát:
Do tác động của nền kinh tế thị trường có lạm phát là do sức mua của đồngtiền sụt giảm hay giá cả của các loại vật tư hàng hóa tăng lên… vì vậy nếu doanhnghiệp khơng điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản đó thì sẽ làm cho tài sảnngắn hạn giảm dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ.
- Rủi ro:
Do rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệpgặp phải trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế, cùng cạnh tranh… Khi kinh tế thị trường không ổn định, sức mua có hạn thìcàng làm tăng khả năng rủi ro của doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp còn gặpphải nhiều rủi ro do thiên tai gây ra như: hỏa hoạn, bão lụt… mà các doanh nghiệpkhó có thể tránh được.
- Yếu tố sản xuất tiêu dùng:
Chu kỳ, tính thời vụ của sản xuất và tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp tức mứclưu chuyển hàng hóa Những hàng hóa có chu kỳ sản xuất dài vốn hàng hóa lớn sẽlàm cho tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn chậm và ngược lại bên cạnh sự phânbổ hàng hóa giữa nơi sản xuất và tiêu dùng cũng ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyểnhàng hóa Nếu sự phân bố này là hợp lý sẽ tạo điều kiện rút ngắn thời gian lưuthơng hàng hóa, tăng tốc độ ln chuyển, tăng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
- Nhu cầu thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ:
Trang 19đang kinh doanh, nếu sức mua mặt hàng này giảm doanh nghiệp sẽ đạt mức doanhthu và lợi nhuận thấp làm cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn thấp Ngược lạidoanh nghiệp sẽ đạt được mức doanh thu về lợi nhuận cao hơn.
- Giá cả:
Giá cả cũng tác động tương tự như vậy, sự thay đổi giá cả có thể cho sựbiến động đột ngột của nhu cầu hoặc số lượng cung ứng Giá cả thay đổi sẽ làmtăng lên hoặc giảm đi mức độ lãi mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vịhàng hóa tiêu thụ.
- Các chính sách kinh tế của nhà nước:
Để thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nước, nhà nước đưara chính sách kinh tế phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với từng thời kỳ, từnggiai đoạn phát triển của nền kinh tế.
- Các chính sách thuế:
Đây là cơng cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước Thuế có tác độngtrực tiếp đến các hoạt động kinh doanh của donah nghiệp Vì đây là khoản chi phíbắt buộc Nếu nhà nước đóng thuế thấp đối với ngành kinh doanh của doanh nghiệpthì lợi nhuận thu được nhiều hơn, doanh nghiệp có xu hướng mở rộng quy mô kinhdoanh Ngược lại, với mức thuế cao, lợi nhuận giảm, doanh nghiệp không muốn mởrộng quy mô kinh doanh mà còn thu hẹp quy mơ hoạt động.
Bên cạnh chính sách thuế còn có các chính sách khác ảnh hưởng tới việc kinhdoanh như chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuộc tiêu chuẩn…
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội bộ doanh nghiệp nó tácđộng trực tiếp đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nóiriêng và vốn kinh doanh nói chung
- Xác định nhu cầu tài sản ngắn hạn:
Do xác định nhu cầu tài sản ngắn hạn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừahoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sửdụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Việc lựa chọn phương án đầu tư:
Trang 20mẫu mã phù hợp với thị yếu của người tiêu dùng, đồng thời có giá thành hạ thìdoanh nghiệp thực hiện được q trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay VLĐ Ngượclại sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp làm ra có chất lượng kém, không phù hợpvới thị hiếu của khách hàng dẫn đến hàng hóa sản xuất ra khơng tiêu thụ được làmcho VLĐ bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
- Trình độ tở chức nhân sự trong doanh nghiệp:
Việc tổ chức nhân sự có ảnh hưởng trực tiếp đến điều hành mọi hoạt độngtrong doanh nghiệp Nếu bố trí đúng người đúng việc, mọi hoạt động diễn ra mộtcách nhịp nhàng, ăn khớp với nhau, người quản lý không phải mất thời gian chỉnhđốn, nhắc nhở nhân viên của mình Nhưng nếu bố trí người khơng đúng vị trí thì cáchoạt động khơng thể diễn ra một cách bình thường được Khi mọi hoạt động đã nhịpnhàng thì chắc chắn mọi hiệu quả sẽ đạt được và hiệu quả sử dụng các yếu tố dần đạtđến mức độ tối ưu…
- Uy tín trong kinh doanh:
Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càngđòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo dựng cho mình chữ tín trong kinh doanh Cónhư vậy doanh nghiệp mới đẩy nhanh được tiêu thụ hàng hóa, thuận lợi trongviệc tham gia các hợp đồng kinh doanh, tạo được nhiều mối làm ăn tốt đẹp, tạodựng được uy tín trên thị trường.
- Trình độ tở chức lưu chuyển hàng hóa:
Để đưa hàng hóa đến được tay người tiêu dùng, doanh nghiệp thương mại phảibỏ ra một lượng chi phí nào đó và tổ chức một quy trình mua vào, dự trữ, bán ra.Quy trình này được quyết định bởi trình độ tổ chức lưu chuyển hàng hóa của doanhnghiệp và khả năng cơ giới hóa.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hưởng đến công tác tổ chức và sửdụng TSNH của doanh nghiệp Để hạn chế những tiêu cực ảnh hưởng không tốt tớihiệu quả tổ chức và sử dụng TSNH các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét mộtcách kỹ lưỡng sự ảnh hưởng của từng nhân tố tìm ra nguyên nhân nhằm đưa ranhững biện pháp hữu hiệu đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả đồng vốnmang lại là cao nhất.
Trang 212.1 Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần SBTECH
2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần SBTECH
- Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN SBTECH
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: SBTECH JOINT STOCKCOMPANY.
Tên cơng ty viết tắt: SBTECH ,.JSC
- Trụ sở chính: Số 10, ngõ 49 phố Cát Linh, phường Cát Linh, quận Đống Đa,TP Hà Nội.
- Văn phòng giao dịch: Số 19, ngõ 1194/63 đường Láng, phường LángThượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37606013 Fax: 04.37606012
- Email: congtysbtech@gmail.com- Website: sbtech.vn
- Vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty:2.750.000.000 đồng ( Bằng chữ: Hai tỷ bày trăm năm mươi triệu đồng).
- Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105528894 do sở Kế hoach vàĐầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu tiên ngày 28 tháng 09 năm 2011.
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng- Tổng cổ phần: 275.000
- Ngày thành lập theo quyết định số:tháng 9 năm 2011.
Trang 22quốc tế như: Trường Đại học Tottori (Nhật Bản), Trường Đại học Kỹ Thuật TổngHợp Nanyang (Singapore), Trường Đại học Darmstadt (CHLB Đức), Hãng FYFE,… Những ngày đầu khi mới thành lập, cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn từ nhânlực cho đến vật lực, do vậy ngoài mục tiêu sản xuất kinh doanh hiệu quả công tycòn phải củng cố cơ sở vật chất, các trang thiết bị với nguồn tài chính hết sức eo hẹpnên cơng ty chưa thể phát huy hết khả năng, tiềm lực sẵn có của mình Trong nhữngnăm gần đây, cơng ty khơng ngừng đầu tư thêm các dây chuyền, trang thiết bị, máymóc hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh, Công ty Cổ phần SBTECH đã làmchủ được các công nghệ tiên tiến hiện đại trong các công ty tư vấn, thiết kế, xâydựng, kiểm định, sửa chữa, và tăng cường công trình, điều này khơng chỉ góp phầnlàm tăng khả năng cạnh tranh cho công ty mà còn giúp nâng cao chất lượng cuộcsống của nhân viên trong công ty cũng như tạo nên nhiều công ăn việc làm chongười lao động trong xã hội Công ty cũng liên tục trúng thầu các dự án có giá trịlớn, điều này giúp năng lực của công ty ngày càng được khẳng định, tên tuổi, uy tíncủa cơng ty được biết đến ngày càng rộng rãi hơn, ngày càng nhiều chủ đầu tư lựachọn công ty làm nhà thầu thực hiện dự án, cơng trình của mình.
2.1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh hiện nay của Công ty Cổ phần SBTECH bao gồm:xây dựng, lắp đặt các công trình cơng ích, cơng trình điện đến 35KV, bán bn máymóc thiết bị, phụ tùng máy nơng nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp còn cho thuê xe cóngười lái, vận tài hàng hóa đường sắt, nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoahọc tự nhiên và kỹ thuật, hoạt động tư vấn quản lý.
Trang 232.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty Cổ phần SBTECH
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng đóng vai trò rất quan trọng Nó giúp quảnlý doanh nghiệp và cho biết quy mô sản xuất kinh doanh của cơng ty, có liên quantới sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp ấy.
Công ty Cổ phần SBTECH hoạt động theo mơ hình trên nhất là hội đồng quảntrị,sau đó là Ban kiểm sốt trực thuộc hội đồng quản trị, tiếp đến là Ban giám đốc,sau đó là các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc:phòng tổ chức – hành chính, phòng kĩ thuật, phòng tài chính –kế tốn, phòng đàotạo và khoa học cơng nghệ, phòng thí nghiệm, phòng kế hoạch, đội thi công, cácvăn phòng đại diện, phòng vật tư thiết bị.
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn cơng ty Cổ phần SBTECH)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần SBTECH
- Ban Cố vấn: Cố vấn cho HĐQT các chiến lược, chính sách của cơngty.- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danhCơng ty để đưa ra các quyết sách, chiến lược phát triển, quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi và hoạt động của Công ty.
Hội đồng quản trịBan cố vấn
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
Trang 24- Ban kiểm soát: Kiểm soát các hoạt động của HĐQT, là cơ quan trực thuộcĐại hội Đồng cổ đơng, có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong điềuhành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty.
- Ban Giám đốc: Cơ sở đầu tiên thực hiện các lệnh từ HĐQT, là người chịutrách nhiệm cao nhất trước Hội đồng Quản trị cũng như chịu trách nhiệm trướcpháp luật về toàn bộ việc tổ chức kinh doanh, thực hiện các biện pháp nhằm đạtmục tiêu phát triển của Công ty
- Phòng tổ chức - Hành chính: Là phòng hỡ trợ cho Ban Giám đốc trong việcđiều hành sản xuất kinh doanh của Công ty, trong đó phụ trách trực tiếp hoạt độnghành chính, hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, công văn đến, đi, tổ chức nhận sự.
- Phòng Kỹ thuật: Thiết kế, thi công, lập hồ sơ cơng trình xây dựng.- Phòng Tài chính kế tốn: Tài chính cơng ty, lương, ủy nhiệm chi,
- Phòng Đào tạo và Khoa học công nghệ: Đào tạo đội ngũ kỹ thuật, phát triểnkhoa học kỹ thuật.
- Phòng thí nghiệm: Thí nghiệm mẫu vật liệu trước khi đưa vào sử dụng, trongquá trình sử dụng.
- Phòng kế hoạch: làm công việc về hồ sơ dự thầu, mua sắm đồ dùng trnagthiết bị cho công ty.
- Đội thi cơng: Thi cơng cơng trình.
- Các văn phòng đại diện: Nơi làm việc chính, chi nhánh cơng ty.
- Phòng vật tư: Nơi dự trữ, cung cấp thiết bị, máy móc, vật liệu, cho đội thicơng.
2.1.3 Kết quả hoạt động của công ty Cổ phần SBTECHgiai đoạn 2014-2016
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giáhiệu quả quản trị tài sản và tài sản ngắn hạn nói riêng của doanh nghiệp Vì vậy đểcó thể tổ chức tốt hoạt động quản trị tài sản ngắn hạn của Công ty, chúng ta cầnđánh giá một cách khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trang 26Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (rút gọn) của Công ty Cổ phần SBTECH trong giai đoạn 2014 -2016
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016
Chênh lệch 2015/2014Chênh lệch 2016/2015Số tiềnTL(%)Số tiềnTL(%)1 Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ 45.980.781.002 55.660.042.228 84.507.090.672 9.679.261.226 17 28.847.048.444 342 Giá vốn hàng bán 28.935.765.124 42.175.386.914 70.707.979.657 13.239.621.790 31 28.532.592.743 403 Lợi nhuận gộp 17.045.015.878 13.484.655.314 13.799.111.015 (3.560.360.564) (26) 314.455.701 24 Chi phí tài chính 809.837.228 101.147.335 - (708.689.893) (701) (101.147.335) -5 Chi phí bán hàng 3.638.319.676 4.757.923.129 5.897.671.246 1.119.603.453 24 1.139.748.117 196 Chi phí quản lý DN 11.840.749.153 8.208.841.240 7.372.500.074 (3.631.907.913) (44) (836.341.166) (11)7 Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 775.573.748 442.873.287 548.858.115 (332.700.461) (75) 105.984.828 19
8 Chi phí thuế TNDN phải nộp 174.504.093 97.432.124 120.748.785 (77.071.969) (79) 23.316.661 199 Lợi nhuận sau thuế 601.069.655 345.441.164 428.109.330 (255.628.491) (74) 82.668.166 19
Trang 27Qua bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của Công ty Cổ phầnSBTECH, ta thấy:
- Chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng dần qua các năm, từ45.980.781.002 đồng năm 2014 lên 84.507.090.672 đồng năm 2016 Chỉ tiêu giá vốnhàng bán của Công ty cũng tăng từ 28.935.765.124 đồng lên 70.707.979.657 đồng
- Các chỉ tiêu về chi phí đều có sự tăng giảm qua các năm, đặc biệt là chi phíbán hàng tăng vọt từ 3.638.319.676 đồng năm 2014 lên 4.757.923.129 đồng năm2015 và lên 5.897.671.246 đồng năm 2016 Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanhnghiệp giảm dần qua các năm từ 11.840.749.153 đồng xuống còn 7.372.500.074đồng Điều này cho thấy: Mặc dù chi phí quản lý doanh nghiệp đang có xu hướnggiảm dần nhưng con số này vẫn đang còn cao so với tổng chi phí cho hoạt độngkinh doanh của công ty Do vậy, công ty cần chú trọng đầu tư thêm vào việc điềuhành quản lý.
- Lợi nhuận thuần của Cơng ty đang có xu hướng giảm dần từ 775.573.748đồng năm 2014 xuống còn 442.873.287 đồng năm 2015, năm 2016 tuy có khởi sắchơn so với năm 2015 tăng 105.984.828 đồng, tương ứng tăng 19% nhưng vẫn có sựchênh lệch lớn so với năm 2013.
- Do lợi nhuận thuần có sự tăng giảm qua các năm, kéo theo lợi nhuận sauthuế cũng có sự thay đổi trong 3 năm, năm 2015 giảm 255.628.491 đồng so vớinăm 2014, năm 2016 tăng 82.668.166 đồng so với năm 2015 Nguyên nhân củasự sụt giảm lợi nhuận sau thuế là do doanh thu bán hàng tăng nhưng các loại chiphí đều có xu hướng tăng.
2.2.Phân tích thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phầnSBTECH
2.2.1 Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phần SBTECHthơng qua kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp
Qua điều tra phỏng vấn, em thu thập được câu trả lời của các chuyên gia xoayquanh vấn đề quản trị tài sản ngắn hạn, từ đó, đúc kết ra hiệu quả quản trị TSNHgắn với tình hình thực tế tại công ty Cổ phần SBTECH
- Đối với vấn đề thứ nhất được hỏi: Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
Trang 28cho biết: Xây dựng, lắp đặt các cơng trình cơng ích, cơng trình điện đến 35KV, bánbuôn máy móc thiết bị, phụ tùng máy nơng nghiệp Đây là hướng kinh doanh chínhquan trọng và mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty trong những năm qua.Ngồi ra, doanh nghiệp cịn cho th xe có người lái, vận tài hàng hóa đường sắt,nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật, hoạt động tưvấn quản lý.
Hiện nay công ty đã có kinh nghiệm vững chắc trong ngành xây dựng, tạođược sự tin cậy từ phía khách hàng cũng như các đối tác kinh doanh.
- Đối với vấn đề thứ hai được hỏi: Tình hình quản trị khoản phải thu ngắn hạn
của Qúy công ty Bà Trần Thị Hồng Thúy, kế tốn trưởng cơng ty Cổ phần SBECH,
cho biết: Khoản phải thu khách hàng là một trong những mục tiêu lớn của doanhnghiệp để kích thích khách hàng mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ Công ty thườngáp dụng chính sách tín dụng thương mại để thu hút và giữ chân được nhiều kháchhàng, tăng khả năng cạnh tranh và cung cấp dịch vụ với các đối thủ khác
Bên cạnh đó, cơng ty thiết lập chấm điểm tín dụng đối với từng khách hàng, vàphân loại khách hàng thành các nhóm: 1,2,3,4,5 Với mỡi nhóm khách hàng cơng tycó những chính sách riêng Đặc biệt với những khách hàng nhóm 5, cơng ty khơngthực hiện mua bán chịu và yêu cầu khách hàng thanh toán hợp đồng khi nhận hànghóa.
- Đối với vấn đề thứ ba được hỏi: Cơng ty đang sử dụng mơ hình quản trị nào để
nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho Ơng Trần Văn Tuấn, phó Tổng Gám đốc
cơng ty Cổ phần SBTECH, cho biết: Công ty đang quản trị hàng tồn kho theo cáchtruyền thống Thông qua kế hoạch sản xuất quý, công ty phân bổ lượng dự trữ cho từngtháng theo tính tốn khối lượng xây dựng tháng theo từng đặc thù riêng của dự án.
Trong thời gian tới, cơng ty sẽ có sự điều chỉnh sử dụng mơ hình quản trị hàngtồn kho hiệu quả EQQ với ba phần: xác định mức dự trữ tồn kho tối ưu, quản lýxuất – nhập kho và quyết định đầu tư tăng giảm hàng tồn kho Để giảm nguồn vốn ứđọng, tiết kiệm chi phí lưu kho, và tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.
Trang 29phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, trình độ kỹ thuật sản xuất,trình độ đội ngũ cán bộ và chiến lược phát triển, đầu tư của doanh nghiệp Mà cònchịu ảnh hưởng bởi thị trường là nhân tố quyết định tới hoạt động kinh doanh củacông ty Thị trường ởn định sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy doanh nghiệp phát triểnvà gia tăng thị phần và ngược lại nếu thị trường biến động thì sẽ làm giảm lợinhuận của doanh nghiệp, từ đó làm giảm hiệu quả quản trị và sử dụng TSNH Hoạtđộng trong lĩnh vực xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào chính sách quản lý, quyhoạch của nhà nước, hệ thống tài chính tiền tệ và tình hình lạm phát… sẽ ảnhhưởng rất lớn đến công tác quản trị hàng tồn kho, chi phí nguyên vật liệu đầu vào,chi phí lưu kho, lưu bãi Nếu tỷ lệ làm phát cao thì hiệu quả quản trị TSNH củadoanh nghiệp khó có thể cao được do sự mất giá của đồng tiền.
- Đối với vấn đề thứ năm được hỏi: Đánh giá hiệu quả quản trị tài sản ngắnhạn của công ty Cổ phần SBTECH trong thời gian qua, Ông Vũ Văn Thành, chủtịch hội đồng quản trị công ty Cổ phần SBTECH, cho biết: Trong thời gian qua tìnhhình quản trị TSNH vẫn đem lại hiệu quả một số mặt: tăng khả năng thanh toánhiện hành và khả năng thanh toán nhanh, giải quyết được phần nào các vấn đềhàng tồn kho Tuy nhiên, vẫn cịn hạn chế trong cơng tác quản lý các khoản phảithu để xảy ra tình trạng các khoản phải thu trong năm chiếm tỷ trọng tương đối lớn,hạn chế trong công tác phân bổ tài sản khiến cho khả năng thanh toán tức thời tiềnmặt chưa thực sự hiệu quả.
Trong những năm tiếp theo, công ty cần có những biện pháp duy trì và nângcao những thành quả đã đạt được, đồng thời giảm thiểu những hạn chế trong quảntrị tài sản ngặn hạn sao cho hiệu quả cao nhất, góp phần làm tăng giá trị của doanhnghiệp trong tương lai.
2.2.2 Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phần SBTECHthông qua kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp
2.2.2.1 Kết cấu tài sản ngắn hạn
Căn cứ vào “Bảng cân đối kế toán” qua các năm, ta nhận thấy tài sản ngắn
Trang 30Bảng 2.2: Kết cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016
Số tiềnTỷ lệ (%)Số tiềnTỷ lệ (%)Số tiềnTỷ lệ (%)
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 1.138.094.323 3,32 867.522.467 1,69 218,900,954 0,472 Các khoản phải thu ngắn hạn 17.389.523.052 50,78 25.905.827.674 50,55 29,169,678,885 62,55
3 Hàng tồn kho 15.504.457.479 45,28 23.861.675.231 46,56 17,166,225,074 36,81
4 TSNH khác 206.642.352 0,62 603.400.613 1,2 78,927,431 0,17
5 Tổng TSNH 34.238.717.206 100 51.238.425.985 100 46,633,732,344 100
Trang 31Cơ cấu TSNH được phân tích theo vai trò của TSNH trong quá trìnhsản xuất, nhằm xem xét đánh giá tình hình phân bổ tài sản ngắn hạn trongtừng khâu của quá trình chu chuyển tài sản ngắn hạn Nhận thức rõ vai trò,tình hình phân bổ tài sản ngắn hạn trong từng khâu, nhà quản trị sẽ có biệnpháp phân bổ, điều chỉnh hợp lý giá trị TSNH mỗi khâu nhằm đảm bảonhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao vòng quay của TSNH.
Năm 2014Năm 2015Năm 2016
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần SBTECHgiai đoạn 2014-2016
Nhận xét:
TSNH của công ty bao gồm: Tiền và các tài khoản tương đương tiền, cáckhoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
Trang 322.2.2.2 Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phần SBTECH
a) Thực trạng quản trị tiền
Việc quản lý tiền trong Cơng ty rất quan trọng vì doanh nghiệp ln phảiduy trì một khoản tiền tồn quỹ để đảm bảo chi tiêu thường xuyên, giải quyết cácbiến cố bất ngờ trong quá trình kinh doanh, nhưng cũng cần phải đem tiền đi đầutư để sinh lời.
Tại công ty tiền được lưu trữ dưới hình thức tiền mặt Dưới đây là bảngthống kê chi tiết:
Bảng 2.3: Tài sản ngắn hạn bằng tiền của công tyCổ phần SBTECH giai đoạn 2014- 2016
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016Chênh lệch2015/2014Chênh lệch2016/2015Tiền mặt 867.522.467 1.138.094.323 218.900.954 270.571.856 (919.193.369)Tổng Tiền mặt 867.522.467 1.138.094.323 218.900.954 270.571.856 (919.193.369)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2014 – 2016)
Nhận xét:
Qua bảng 2.3, cơ cấu tài sản ngắn hạn bằng tiền của Công ty Cổ phầnSBTECH, Ta thấy:
Trang 33gửi ngân hàng Trong giai đoạn tới cơng ty nên sử dụng hình thức tiền gửi ngânhàng để đảm bảo độ an toàn, tránh việc nắm giữ tiền mặt.
Cơng ty đã và đang có nhiều kế hoạch đầu tư vào chứng khốn có độ thanhkhoản cao để tạo sự linh động và hiệu quả hơn trong quản lý tiền mặt.
Ta có thể thấy được sự phân cơng cụ thể và rõ ràng trongviệc quản lý ngânquỹ, việc xác định mức tiền mặt cơ bản giúp công ty chủ động trong thanh tốn,đảm bảo khơng bỏ lỡ những cơ hội đáng tiếc do thiếu vốn Tuy nhiên, một sự khiếmkhuyết dễ nhận thấy là nguồn huy động tiền mặt khi cần thiết của công ty rất hạnchế, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại Sư khiếm khuyếtcủa các công cụ đầu tư tài chính ngắn hạn khiến cho cơng tác quản lý tiền mặt củacông ty thiếu sự linh hoạt và trở nên thận trọng hơn là giảm khả năng sinh lời, giảmhiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
b) Thực trạng quản trị hàng tồn kho tại công ty Cổ phần SBTECH
o Chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển hàng tồn kho tại công ty Cổ phầnSBTECH:
Bảng 2.4: Chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho của cơng tyCổ phần SBTECH giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: VịngChỉ tiêuNăm2014Năm2015Năm2016Chênh lệch2015/20142016/2015Vòng quayhàng tồn kho 1,87 1,77 3,45 vòng (5,65) 48,7
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2014 – 2016)
Nhận xét:
Qua bảng 2.4, Chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho của côngty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014-2016, ta thấy:
Trang 34trình dự án của cơng ty còn khá chậm, dẫn tới chưa quyết toán, bàn giao được cơngtrình, dự án Một ngun nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng này là do trong nhữngnăm gần đây kinh tế suy thối dẫn tới việc chính phủ thu hẹp lại các dự án xâydựng, cũng như là nguồn tiền của dự án bị cắt giảm nên tốc độ giải ngân cho các dựán chậm và khả năng huy động vốn cho các dự án gặp rất nhiều khó khăn.
Vòng quay hàng tồn kho của cơng ty có xu hướng tăng, đặc biệt là tăng mạnhvào năm 2016 Năm 2016 là 3,45 vòng, gấp 1,87 lần và 1,94 lần so với năm 2014 vànăm 2015 Điều này lí giải là khả năng tìm đầu ra, các cơng trình, dự án mà công tynhận thầu ngày càng tăng Số lượng nguyên vật liệu, sắt thép xi măng của công tyđược nhập dựa trên định mức khối lượng và tiến độ thi cơng của các cơng trình.Ngồi ra, cơng ty cũng thường xuyên kiểm kê hàng tồn kho, tiến hành kiểm tra hàngtồn kho hai tháng một lần hoặc đột xuất cũng cho thấy công tác quản lý hàng tồnkho đã được chú trọng hơn nhưng hiệu quả chưa cao.
o Thực trạng quản trị hàng tồn kho tại công ty Cổ phần SBTECH
Hàng tồn kho là khoản mục không thể thiếu đối với bất kỳ công ty nào,song tùy thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực mà công ty đang kinh doanh thì nhu cầuvề hàng tồn kho của mỡi doanh nghiệp lại khác nhau Sau đây là tình hình hàngtồn kho của công ty giai đoạn 2014-2016.
Bảng 2.5: Cơ cấu hàng tồn kho của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2014Năm 2015Năm 2016
Số tiềnTT (%)Số tiềnTT(%)Số tiềnTT(%)Công cụ, dụng cụ 2.700.000 0,008 62.729.214 0,12 0 0Chi phí SXKDdở dang 9.829.256.751 28,718.747.762.780 36,5912.796.213.766 27,44Hàng hóa 5.672.500.728 16,6 5.501.183.237 10,74 4.370.011.308 9,37Tổng TSNH34.238.717.206 100 51.238.425.985 10046.633.732.344 100
Trang 35Nhận xét:
Qua bảng 2.5, cơ cấu hàng tồn kho của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn2014-2016, ta thấy:
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kết cấu TSNH của Công ty.Công ty chủ yếu dự trữ các nguyên vật liệu cho việc tạo ra các sản phẩm phục vụcho dịch vụ, nhu cầu của khách hàng Trong ba năm 2014-2016, hàng tồn kho củaCơng ty có sự tăng giảm bất thường chứ khơng theo xu hướng nào Cụ thể,
Để có thể lý giải sự tăng giảm này, ta sẽ đi vào từng khoản mục chi tiết tronghàng tồn kho:
Đầu tiên là công cụ, dụng cụ Trong năm 2015, khoản mục này có giá trị
62.729.214 đồng, tăng 60.029.214 đồng so với năm 2014, và vào 2016 công tykhông còn tồn tại khoản mục này Do trong năm 2015 công ty đầu tư sang lĩnh vựcmới, lượng công cụ, dụng cụ không còn được sử dụng nhiều dẫn đến tăng lượng tồnkho Công cụ, dụng cụ tồn tồn kho năm 2015 tăng làm phát sinh thêm các khoản chiphí lưu kho cũng như tiêu tốn một phần diện tích kho cho việc bảo quản.
Tiếp theo về chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bao gồm các dự án, cơng
trình được công ty nhận lắp đặt thiết bị, đang trong giai đoạn thi cơng và thực hiện.Trong năm 2014,chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty là 28,7%, nhưngđến năm 2015, tỷ trọng chi phí SXKD dở dang là lớn nhất (chiếm 36,59%).
Cuối cùng là hàng hóa Hàng hóa giảm từ 5.672.500.728 đồng năm 2014,
xuống còn 5.501.183.237 đồng và 4.370.011.308 đồng vào năm 2016 Tương ứnggiảm tỷ trọng hàng hóa trong tổng tài sản ngắn hạn từ 16,6% năm 2014 đến năm2016 là 9,37% Hàng hóa tồn kho giảm giúp công ty tiết kiệm được một khoản chiphí, có thêm vốn đầu tư và kinh doanh lĩnh vực mới Tuy nhiên, lượng hàng hóa tồnđọng tương đối lớn cũng tác động tới công tác quản trị tài sản ngắn hạn của Côngty, cụ thể vốn nằm trong hàng tồn kho không nhiều mà không sinh lời, bên cạnh đócòn mất nhiều chi phí lưu kho, hàng hóa bị mất giá không bán được, làm mất cơ hộikinh doanh cũng như sinh lời và giảm uy tín của công ty đối với các khách hàng.
Trang 36ứng bất kỳ nhu cầu nào phát sinh từ phía khách hàng song cũng tốn thêm chi phícủa doanh nghiệp về lưu kho và chi phí quản lý
Cơng ty khơng áp dụng các mơ hình quản lý dự trữ mà phần lý thuyết đã trìnhbày mà việc quản lý dự trữ của công ty, giống nhiều doanh nghiệp Việt Nam là xuấtphát từ nhu cầu phát sinh của kế hoạch sản xuất Thông qua kế hoạch sản xuất quý,công ty phân bổ lượng dự trữ cho từng tháng theo tính tốn khối lượng xây dựngtháng theo từng đặc thù riêng của dự án Do đặc điểm các công trình xây dựng củacơng ty là các cơng trình lớn, thời gian kéo dài, vận chuyển nguyên vật liệu khókhăn cho nên công ty thường đảm bảo mức dự trữ tương đối lớn Đây cũng là mộthạn chế, làm gia tăng chi phí lưu kho, bảo quản, chi phí cơ hội sử dụng vốn… Đặcđiểm của mỗi địa bàn, mỗi cơng trình là khác nhau do vậy mức dự trữ cũng khơnggiống nhau, điều này tạo sự khó khăn cho công ty trong việc theo dõi, quản lý thốngnhất cũng như việc xây dựng các kế hoạch dự trữ chung Rõ ràng, đây là một nhântố quan trọng khiến TSNH bình qn của Cơng ty tăng lên, làm cho tốc độ luânchuyển TSNH giảm xuống, giảm hiệu quả sử dụng TSNH.
c) Thực trạng quản trị khoản phải thu ngắn hạn tại công ty Cổ phầnSBTECH
o Chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của khoản phải thu ngắn hạn tại côngty Cổ phần SBTECH
Bảng 2.6: Chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển của khoản phải thu ngắn hạn tạicông ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014- 2016
Đơn vị: VòngChỉ tiêuNăm2014Năm 2015 Năm 2016Chênh lệch2015/2014(%)2016/2015(%)Vòng quay các
khoản phải thu 2,64 1,86 2,9 (41,94) 35,86
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2014 – 2016)
Nhận xét:
Trang 37Tốc độ chu chuyển các khoản phải thu ngắn hạn của cơng ty có sự thay đổi, từnăm 2014 là 2,64 vòng nhưng đến năm 2015 giảm xuống chỉ còn 1,86 vòng, tươngứng giảm 41,94% Nhưng đến năm 2016, nhờ chính sách tín dụng thương mại và sựquản lý chặt chẽ các khoản phải thu của khách hàng, khả năng trả nợ, và biện phápthu hồi công nợ, nên vòng quay các khoản phải thu có sự tăng trở lại là 2,9 vòng,tương ứng tăng 35,86% Chứng tỏ, đây là dấu hiệu tốt cho thấy cơng ty đang hoạtđộng có hiệu quả.
o Thực trạng quản trị khoản phải thu ngắn hạn tại công ty Cổ phần SBTECH
Khoản phải thu khách hàng là một trong những mục tiêu lớn của doanh nghiệpđể kích thích khách hàng mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ Cơng ty thường ápdụng chính sách tín dụng thương mại để thu hút và giữ chân được nhiều kháchhàng, tăng khả năng cạnh tranh và cung cấp dịch vụ với các đối thủ khác Dưới đâylà bảng chi tiết các mục phải thu khách hàng trong giai đoạn 2014-2016:
Bảng 2.7 : Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của công ty Cổ phầnSBTECH giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2014Năm 2015Năm 2016
Số tiềnTỷ lệ(%)Số tiềnTỷ lệ(%)Số tiềnTỷ lệ(%)Phải thu ngắn hạn khách hàng 15.958.704.023 46,61 25.244.388.374 49,27 27.800.611.585 59,61Trả trước cho người bán 1.430.819.029 4,18 661.439.300 1,29 1.369.067.300 2,94Tổng TSNH 34.238.717.206 100% 51.238.425.985 100% 46.633.732.344 100%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2014 – 2016)
Nhận xét:
Qua bảng 2.7, cơ cấu các khoản phu ngắn hạn của công ty Cổ phần SBTECHgiai đoạn 2014 -2016, ta thấy:
Trang 3810,34% so với năm 2014 và năm 2015 Nhìn chung cơng ty đã có sự thay đổi chínhsách tín dụng hiệu quả khi tăng các khoản phải thu khách hàng lên rất nhiều trongnăm 2016 Tốc độ tăng nhanh của khoản phải thu trong tổng vốn lưu động cũng làmột vấn đề quan trọng hoạt động quản trị vốn lưu động tại Công ty.
d) Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn khác
Bảng 2.8: Tình hình tài sản ngắn hạn khác của công ty Cổ phần SBTECH giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016Chênh lệch
2015/20142016/2015
Chi phí trả
trước ngắn hạn 206.642.352 109.439.267 575.501 (97.203.085) (108.863.766)
Thuế GTGT
được khấu trừ - 493.961.346 78.351.930 493.961.346 (415.609.416)
Tổng cộng 206.642.352 603.400.613 78.927.431 396.758.261 (524.473.182)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2014 – 2016)
Nhận xét:
Qua bảng 2.8, tình hình tài sản ngắn hạn khác của công ty Cổ phần SBTECHgiai đoạn 2014 -2016, ta thấy:
Trang 40e) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn của công ty Cổphần SBTECH
o Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển tài sản ngắn hạn của công tyCổ phần SBTECH