1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) triển văn hóa doanh nghiệp của công ty tnhh việt phát

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM LƯỢC Sự phát triển của nền kinh tế đang diễn ra một cách thuận lợi, cùng hòa chung vào nhịp độ phát triển đó, Việt Nam đang có những khởi sắc nhất định và đạt được những thành công đáng mong đợi C[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Sự phát triển của nền kinh tế đang diễn ra một cách thuận lợi, cùng hịa chungvào nhịp độ phát triển đó, Việt Nam đang có những khởi sắc nhất định và đạt đượcnhững thành công đáng mong đợi Các doanh nghiệp lớn nhỏ đua nhau mọc lên trênkhắp cả nước với mật độ dày đặc kèm theo nhiều loại hình khác nhau là bằng chứngcho thấy sự phát triển mạnh mẽ đó Tuy nhiên, nền kinh tế phát triển quá nhanh cũngkhiến chúng ta khơng thể lường trước những khó khăn mà nó mang lại Vì thế, bảnthân mỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân phải khơng ngừng đổi mới, khơng ngừng tích lũykiến thức để góp mình vào cơng cuộc đổi mới, hiện đại hóa đất nước

Các doanh nghiệp muốn thành cơng và đứng vững trên thị trường phải có hướngđi đúng đắn Công tác quản trị đối với mỗi doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, là yếutố then chốt dẫn dắt cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mọi công tácquản trị của doanh nghiệp trong tất cả các khâu, lĩnh vực đều phải xây dựng có kếhoạch.

Công ty TNHH Việt Phát là một doanh nghiệp may mặc có chỗ đứng trên thịtrường may mặc trong và ngồi tỉnh Hưng n Cơng tác quản trị doanh nghiệp củacông ty khá tốt Hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp luôn xuyên suốt,hiệu quả, tạo việc làm, thu nhập và môi trường làm việc thân thiện cho tập thể côngnhân viên Công ty đã và đang khẳng định vị thế của mình trong ngành, có nhiều điểmmạnh, nhất là về công tác quản trị khiến em rất mong muốn được trải nghiệm, tìm hiểuvà học hỏi Tuy nhiên, để nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững thì cơng tycần chú trọng cho mình một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh Do đó, qua thời gian

được thực tập tại công ty, em đã lựa chọn đề tài khóa luận: “Phát triển văn hóadoanh nghiệp của công ty TNHH Việt Phát” Nội dung của khóa luận bao gồm:

Chương 1 Một số lý luận cơ bản về phát triển văn hóa doanh nghiệp

Chương 2 Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp củacông ty TNHH Việt Phát

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Giám Hiệutrường Đại Học Thương Mại đã tạo điều kiện tốt cho em được học tập và nghiên cứutrong môi trường đầy tính chuyên nghiệp Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy côgiáo trường Đại học Thương Mại nói chung và các thầy cơ khoa Quản trị doanhnghiệp nói riêng đã chỉ bảo, hướng dẫn và dạy dỗ em trong suốt những năm học vừaqua.

Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan đã tận tình hướngdẫn em để hồn thành tốt khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn bác Đỗ Văn Tùy – Chủ tịch hội đồng quản trị Tổngcông ty may Việt Phát, bác Đỗ Khánh Diên – Giám đốc công ty TNHH Việt Phát cùngtập thể cán bộ công nhân viên cơng ty TNHH Việt Phát đã nhiệt tình hướng dẫn, cungcấp tài liệu, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 4 tháng 5 năm 2015

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢCLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng qua tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4.1 Đối tượng nghiên cứu: .3

4.2 Phạm vi nghiên cứu : 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Kết cấu đề tài 4

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓADOANH NGHIỆP 5

1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 5

1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp .5

1.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 6

1.2 Nội dung phát triển văn hóa doanh nghiệp .9

1.2.1 Vai trị của phát triển văn hóa doanh nghiệp 9

1.2.2 Quy trình phát triển văn hóa doanh nghiệp 10

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển văn hóa doanh nghiệp .11

1.3.1 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp .11

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN .15

VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY TNHH VIỆT PHÁT 15

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Việt Phát 15

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty .15

Trang 4

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 172.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2012- 2014) 20

2.2 Thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát ……20

2.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa doanh nghiệp củacơng ty TNHH Việt Phát 222.2.2 Phân tích thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHHViệt Phát 27

2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng tyTNHH Việt Phát 32

2.3.1 Những thành cơng về phát triển văn hóa của cơng ty 322.3.2 Những tồn tại về phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty 33

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁTTRIỂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY TNHH VIỆT PHÁT 353.1 Phương hướng hoạt động của công ty TNHH Việt Phát đến năm 2020 .35

3.1.1 Bối cảnh kinh tế và thách thức đặt ra cho việc phát triển văn hóa doanhnghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát 353.1.2 Mục tiêu và chiến lược của công ty 36

3.2 Quan điểm của cơng ty TNHH Việt Phát về phát triển văn hóa doanh nghiệp 373.3 Các giải pháp, kiến nghị để giải quyết vấn đề phát triển văn hóa doanhnghiệp của công ty TNHH Việt Phát 38

3.3.1 Đề xuất một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp với cơng ty TNHHViệt Phát 383.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước 42

KẾT LUẬN 43DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng 2.1 Một số sự kiện đáng chý ý của công ty TNHH Việt PhátBảng 2.2 Biến động về lao động của công ty trong 3 năm (2012 -2014)Bảng 2.3 Tổng mức và cơ cấu vốn của Công ty TNHH Việt Phát

Bảng 2.4 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Việt PhátBảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Việt Phát

Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về phát triển văn hóa doanh nghiệp tạicơng ty TNHH Việt Phát

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Việt PhátBiểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên đầy đủ

IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế

NXB Nhà xuất bản

NN & PTNN Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa

Liên Hiệp Quốc

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt tạo ranhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp Bản thân mỗidoanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển thì tất yếu phải gây dựng được lợithế cạnh tranh để tạo sự khác biệt, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh hiệuquả của mình Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu, tầm nhìn,sứ mạng, có chiến lược ngắn hạn và dài hạn hợp lý,…trong đó, một cơng việc cũng vơcùng quan trọng đó là xây dựng và phát triển một nền văn hóa doanh nghiệp mang bảnsắc riêng.

Đúng vậy, sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố conngười Mà văn hóa doanh nghiệp lại là cầu nối quan trọng liên kết các cá nhân vớinhau, tạo động lực và thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân trong sự phát triển đồngnhất của doanh nghiệp Một văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ tạo nên sức mạnh tinhthần, phát huy được năng lực và khả năng sáng tạo của mỗi thành viên, giúp giá trị củamỗi cá nhân được nhân lên gấp bội phần Từ đó, văn hóa doanh nghiệp sẽ tạo nên tinhthần và môi trường làm việc lành mạnh, khơi dậy niềm tự hào doanh nghiệp, góp phầntạo thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Cơng tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam trước đâythường chưa được quan tâm, chú trọng, đầu tư và phát triển Song, trước tình hình kinhtế hiện nay, nhận biết được tầm quan trọng của công tác này, nhiều doanh nghiệp ViệtNam đã mạnh dạn đầu tư nhằm xây dựng và phát triển một nền văn hóa doanh nghiệpmạnh, mang đậm bản sắc riêng Hoạch định công tác này, các doanh nghiệp khôngngần ngại tiếp thu và học tập các phương thức làm việc tiên tiến của nước ngồi, thậmchí là mời chun gia về doanh nghiệp.

Trang 8

tồn tại khá nhiều hạn chế, mang tính cấp thiết mà ban lãnh đạo cơng ty cần quan tâmvà có chiến lược điều chỉnh kịp thời, hợp lý.

2 Tổng qua tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài

Các cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận liên quan đến vấn đề phát triểnvăn hóa doanh nghiệp là khá đa dạng, phong phú và độc đáo Có thể kể đến một vàicơng trình tiêu biểu như sau:

“Văn Hóa Doanh Nghiệp”, chủ biên: TS Trần Thị Vân Hoa (2009), NXB đại

học kinh tế quốc dân Cuốn sách đưa ra các nội dung cơ bản về văn hóa doanh nghiệpnhư các khái niệm, các yếu tố cấu thành, vai trò, chức năng,…

“Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với triết lý Phương Đơng”, tác giả Dương

Quốc Thắng (2010), NXB đại học Thái Nguyên Cuốn sách đề cập tới những nội dungcơ bản về văn hóa doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên những triếtlý phương đơng, ngồi ra cuốn sách cịn giới thiệu những nét đặc sắc của văn hóadoanh nghiệp hai quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc.

“Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo (Organizational Culture And

Leadership)”, tác giả Edgar H Schein (2012), NXB Thời Đại Cuốn sách trình bày

phương pháp tiếp cận để có được những kiến thức tồn diện về văn hóa doanh nghiệpcùng với những hàm ý dành cho công tác lãnh đạo, được Giáo sư Edgar Schein phântích nghiên cứu và đúc kết từ những trải nghiệm thực tiễn của ông trong nhiều thập

Các luận văn của sinh viên Thương Mại có liên quan đến đề tài có thể kể đến:

“ Xây dựng một số giá trị văn hóa nổi bật tại công ty TNHH thương mại và dịch

vụ Đức Thành” - Luận văn tốt nghiệp trường đại học Thương Mại, do sinh viên Mai

Thị Dung thực hiện năm 2007 Luận văn đã nghiên cứu về việc xây dựng một số giá trịvăn hóa nổi bật tại cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Đức Thành.

“ Phát triển một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình của văn phịng cơng

ty sản xuất và thương mại Hưng Phát” - Luận văn tốt nghiệp trường đại học Thương

Mại, do sinh viên Vũ Thị Ngọc thực hiện năm 2009 Luận văn đãnghiên cứu về việcphát triển một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình của văn phịng cơng ty sảnxuất và thương mại Hưng Phát.

“Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty cổ phần ơ tơ HồngGia” – Luận văn tốt nghiệp trường đại học Thương Mại do sinh viên Phạm Thị Sen

Trang 9

thực hiện năm 2011 Luận văn đã nghiên cứu về việc xây dựng và phát triển văn hóadoanh nghiệp của cơng ty cổ phần ơ tơ Hồng Gia.

“Phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty cổ phần xây dựng và dịch vụ AnKhánh” – Khóa luận tốt nghiệp trường đại học Thương Mại, do sinh viên Nguyễn

Mạnh Cường thực hiện năm 2014 Khóa luận nghiên cứu về việc phát triển văn hóadoanh nghiệp của cơng ty cổ phần xây dựng và dịch vụ An Khánh.

Hiện nay, có rất nhiều các nghiên cứu về phát triển văn hóa doanh nghiệp, nhưngchưa có nghiên cứu hay khóa luận về đề tài “phát triển văn hóa doanh nghiệp của côngty TNHH Việt Phát”.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp và đưa ragiải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát Để hồnthành mục tiêu này thì khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau:

Hệ thống lại các lý luận cơ bản về phát triển văn hóa doanh nghiệp

Phân tích, nghiên cứu và đánh giá thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệpcủa công ty TNHH Việt Phát.

Đề xuất và kiến nghị phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là: văn hóa doanh nghiệp ở cơng ty TNHH Việt Phát

4.2 Phạm vi nghiên cứu :

Phạm vi không gian: Tại công ty TNHH Việt Phát, địa chỉ Phố Tài – Xã Lương

Tài – Huyện Văn Lâm – Tỉnh Hưng Yên.

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp tại

cơng ty TNHH Việt Phát từ năm 2012 – 2014 và đề xuất các giải pháp phát triển vănhóa doanh nghiệp của cơng ty tới năm 2020.

Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty

TNHH Việt Phát.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trang 10

Để hồn thành mỗi bài khóa luận, mỗi sinh viên có sử dụng phối hợp nhiềuphương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp khác nhau Trong khn khổ bài khóa luận này,em đã sử dụng phương pháp phỏng vấn, phiếu điều tra và phương pháp quan sát.

 Phương pháp phỏng vấn: Gặp và phỏng vấn trực tiếp giám đốc công ty để thuthập những thông tin cần thiết.

 Phương pháp phiếu điều tra: Mẫu phiếu điều tra được thiết kế gồm phần thôngtin chung và 7 câu hỏi cho các đối tượng là một số nhân viên trong công ty Số phiếuđiều tra phát ra là 15 phiếu.

 Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của công ty, hoạt động của nhânviên, thái độ, tác phong làm việc, các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của cơngty…và ghi chép lại những thông tin cần thiết cho đề tài

Các thông tin sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp và phân tích để phục vụcho q trình nghiên cứu.

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp

Phương pháp này thu thập thông tin qua các tài liệu của cơng ty cung cấp, sau đóxử lý thơng tin để phục vụ cho q trình nghiên cứu.

6 Kết cấu đề tài

Ngồi các phần tóm lược, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, danhmục từ viết tắt, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóaluận gồm có 3 chương sau:

Chương 1 Một số lý luận cơ bản về phát triển văn hóa doanh nghiệp

Chương 2 Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của

công ty TNHH Việt Phát

Chương 3 Đề xuất và kiến nghị đề giải quyết vấn đề phát triển văn hóa doanh

nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát

Trang 11

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓADOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm văn hóa doanh nghiệp Mỗi nềnvăn hóa có định nghĩa khác nhau, mỗi doanh nghiệp lại có cách nhìn khác nhau về vănhóa doanh nghiệp.

Trích dẫn Edgar H Scein, “Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể những giải pháp

và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhânviên, những quy tắc đã tỏ ra hiện hữu trong quá khứ và vấn đề cấp thiết trong hiệnđại Những quy tắc và những giải pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhânviên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp Các thànhviên trong tổ chức, doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắcvà thủ pháp ấy, mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu”1.

Các học giả Việt Nam cũng có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề này Trong

đó có định nghĩa của ơng Đỗ Minh Cương đưa ra: “Văn hóa doanh nghiệp (văn hóa

cơng ty) là một dạng của văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố vănhóa mà doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản xuất kinh doanh”2.

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu cúa các học giả và hệ thống nghiên cứu về vănhóa và văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp cũng được định nghĩa như sau:

“Văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọnlọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinhdoanh của doanh nghiệp đó”3.

Tóm lại, “Văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị được gây dựng trong suốt

quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệmvà tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp và chi phối tìnhcảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp”.

1.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp

1 “Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo”, Edgar H Schein (2012), NXB Thời đại

Trang 12

1.1.3.1 Các yếu tố hữu hình

a Kiến trúc đặc trưng

Kiến trúc đặc trưng của mỗi doanh nghiệp bao gồm kiến trúc ngoại thất và thiếtkế nội thất Kiến trúc là một giá trị văn hóa rất quan trọng trong doanh nghiệp.

Điều đầu tiên mà khách hàng và đối tác cảm nhận được khi đến làm việc là kiếntrúc ngoại thất của cơng ty, nó thể hiện hình ảnh và bộ mặt của công ty Một kiến trúcngoại thất hợp lý, tạo được ấn tượng tốt với khách hàng và đối tác thì việc kinh doanhsẽ được diễn ra thuận lợi hơn Thực tế hiện nay, những công ty thành đạt hay đangphát triển muốn gây ấn tượng về sự khác biệt, thành công và sức mạnh của họ bằngnhững cơng trình kiến trúc đặc biệt và đồ sộ, đó chính là biểu tượng hình ảnh, thể hiệntính cách và bản sắc riêng của cơng ty

Bên cạnh đó những thiết kế nội thất như tiêu chuẩn về màu sắc, kiểu dáng, mặtbằng làm việc, bàn ghế, phòng làm việc, lối đi và kể các chi tiết nhỏ như cây cảnh, vịtrí sọt rác, các thiết bị trong phịng vệ sinh…tất cả đều được thiết kế sao cho tiện ích dễsử dụng, tạo ấn tượng thân quen thể hiện thiện trí và sự quan tâm.

b.Nghi lễ, các hoạt động tập thể

Nghi lễ là một trong những giá trị văn hóa điển hình của doanh nghiệp Nghi lễ làcác hoạt động được dự kiến từ trước, được chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức các hoạtđộng, sự kiện văn hóa-xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm và tự nguyện thamgia được tổ chức định kỳ hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ trong doanhnghiệp và thường được tổ chức vì lợi ích của những người tham dự

Có bốn loại nghi lễ cơ bản:

 Nghi lễ chuyển giao như: các lễ khai mạc, lễ ra mắt, lễ giới thiệu thành viênmới,…

 Nghi lễ củng cố như phát phần thưởng,…

 Nghi lễ nhắc nhở như sinh hoạt văn hóa, chun mơn,… Nghi lễ liên kết như lễ hội, liên hoan,…

c Thương hiệu

Thương hiệu là tập các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệpnày với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác Là hình tượng về một loại, mộtnhóm hàng hóa, dịch vụ hoặc về doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng.

d Biểu tượng

Trang 13

Một biểu tượng khác lạ hay là một tác phẩm sáng tạo được thiết kế để thể hiện vềhình tượng của một tổ chức, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông.Các biểu tượng vật chất này thường có sức mạnh rất lớn vì chúng hướng sự chú ý củangười thấy nó vào một vài chi tiết hay điểm nhấn cụ thể có thể diễn đạt được nhữnggiá trị chủ đạo mà tổ chức doanh nghiệp muốn tạo ấn tượng, lưu lại hay truyền đạt chongười thấy nó.

e Khẩu hiệu

Là cách diễn đạt cô đọng nhất triết lý hoạt động, kinh doanh của một cơng ty, nóđược coi như là một vũ khí quảng cáo, tiếp thị, xây dựng thương hiệu và cạnh tranh vơcùng quan trọng Khẩu hiệu là hình thức dễ nhập tâm, không chỉ được nhân viên mà cảkhách hàng và nhiều người khác cũng thường xuyên nhắc tới Vì vậy khẩu hiệuthường rất đơn giản dễ nhớ và cũng có tác dụng khích lệ tinh thần lao động của cácthành viên trong doanh nghiệp.

1.1.3.2 Các yếu tố vơ hình

a Lý tưởng, sứ mệnh của doanh nghiệp

Lý tưởng của doanh nghiệp là những mục đích cao đẹp mà doanh nghiệp muốnhướng đến và đạt được Lý tưởng là một trong những yếu tố định hướng sự phát triểncủa doanh nghiệp cũng như văn hóa doanh nghiệp

Sứ mệnh là lý do để tổ chức tồn tại Các tổ chức thường thể hiện sứ mệnh củamình bằng một "tun bố sứ mệnh” xúc tích, ngắn gọn, giải thích tổ chức đó tồn tại đểlàm gì và sẽ làm gì để tồn tại.

b Triết lý kinh doanh và cam kết hành động

Triết lý kinh doanh là những giá trị cốt lõi mà một doanh nghiệp luôn hướng tớivà đảm bảo để nó được thực hiện một cách tốt nhất Triết lý kinh doanh là động lực vàcũng là thước đo để một doanh nghiệp hướng tới Khơng những vậy, nó cịn là nét đặctrưng riêng của mỗi doanh nghiệp, do các thành viên trong doanh nghiệp sáng tạo ra vàtrở thành quan niệm, ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thành viên trong doanh nghiệp,đồng thời có tác dụng định hướng, là kim chỉ nam trong sự nghiệp phát triển củadoanh nghiệp Thông qua triết lý kinh doanh, doanh nghiệp tôn vinh một hệ giá trị chủđạo xác định nền tảng cho sự phát triển, gắn kết mọi người và làm cho khách hàng biếtđến doanh nghiệp.

Trang 14

thống các quy định về quản lý của doanh nghiệp, bằng phương pháp quản lý thích hợptrên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành, nhằm kết hợp hài hồ lợi ích của doanhnghiệp, người lao động, Nhà Nước và xã hội, là việc ứng xử trong quan hệ lao độngcủa doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động, doanh nghiệp, kháchhàng và cộng đồng; bảo vệ người tiêu dùng

c Giá trị niềm tin và thái độ của các thành viên trong doanh nghiệp

Giá trị là khái niệm liên quan đến chuẩn mực đạo đức và cho biết con người cầnphải làm gì Ví dụ: một doanh nghiệp đánh giá cao tính trung thực nhất quán và sự cởimở cho rằng cần hành động một cách thật thà, kiên định và thẳng thắn thì đó sẽ lànhững chuẩn mực định hướng nhân viên của doanh nghiệp

Niềm tin là sự tin tưởng của mỗi người và định hướng việc nhận thức làm thế nàolà đúng, làm thế nào là sai Niềm tin luôn chứa đựng các giá trị.

Thái độ là chất gắn kết niềm tin với giá trị thơng qua tình cảm, nó là thói quen tưduy theo kinh nghiệm để phản ứng theo một cách thức nhất quán mong muốn hoặckhông mong muốn đối với các sự vật hiện tượng

Giá trị, niềm tin hay thái độ đều được hình thành trong quá trình phát triển củadoanh nghiệp Chúng được các thành viên chấp nhận và có ảnh hưởng sâu sắc đến việcra quyết định của từng người Ngoài ra, giá trị, niềm tin và thái độ còn là một phầnquan trọng định hướng cho văn hóa doanh nghiệp.

d Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa

Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa là nền tảng cho sự hình thành và pháttriển văn hóa trong doanh nghiệp, thơng qua sự hình thành và lịch sử phát triển củadoanh nghiệp chúng ta hiểu được đầy đủ quá trình hình thành, vận động và thay đổicủa các giá trị văn hóa trong doanh nghiệp, những nguyên nhân và ảnh hưởng củachúng tới quá trình vận động và thay đổi của văn hóa trong tổ chức.

e Các chuẩn mực hành vi trong doanh nghiệp

Các chuẩn mực hành vi trong doanh nghiệp có thể kể đến:

Các hành vi ứng xử, giao tiếp trong doanh nghiệp như: cách xưng hơ, nói năng,chào hỏi…

 Các chính sách, nguyên tắc kỉ luật, quy định của doanh nghiệp như chính sáchvề tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, đào tạo, đề bạt trong công ty Những nguyên tắcvà chuẩn mực về đạo đức kinh doanh và đạo đức nghề nghiệp…,

Trang 15

 Quan điểm đối với cộng đồng xã hội: đó là sự hoà nhập, hành động để cùngchung tay xây dựng xã hội phát triển và cộng đồng bền vững như: các hoạt động từthiện, bảo vệ mơi trường…

 Quy trình, cách thức chia sẻ thông tin phối hợp giữa các cá nhân, phòng bantrong nội bộ.

1.2 Nội dung phát triển văn hóa doanh nghiệp

1.2.1 Vai trị của phát triển văn hóa doanh nghiệp

Việc phát triển văn hóa doanh nghiệp có vai trị quan trọng trong cơng tác xâydựng và phát triển một doanh nghiệp vững mạnh:

Năng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp: Phát triển một văn hóa

doanh nghiệp mạnh giúp tạo mơi trường cho sự phát triển của yếu tố con người trongdoanh nghiệp, tạo sự thống nhất, giảm thiểu rủi ro, tăng cường sự phối hợp và giámsát, thúc đẩy động cơ làm việc của mọi thành vuên, tăng hiệu suất và hiệu quả làm việccủa doanh nghiệp, từ đó tăng được sức cạnh tranh và khả năng thành công của doanhnghiệp.

Tạo ra bản sắc riêng cho doanh nghiệp: Việc phát triển văn hóa doanh nghiệp

tạo ra sự khác biệt không thể bắt trước với doanh nghiệp khác Sự khác biệt đó đượcthể hiện ở những giá trị tài sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp.

Nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp: Môi trường kinh doanh luôn

luôn biến động và canh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần phải tận dụngmọi nguồn lực để phát triển và thích ứng Văn hóa doanh nghiệp phát triển mạnh vàbền vững sẽ hỗ trợ đắc lực cho q trình thích nghi với sự thay đổi của môi trường,tránh được các tác động tiêu cực.

Tạo sức hút cho doanh nghiệp: Mơi trường văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ tạo được

niềm tin với khách hàng và các đối tác kinh doanh Tác phong làm việc, thái độ củanhân viên, mơi trường làm việc,…có thể tạo ra ấn tượng quan trọng đối với kháchhàng, đối tác, góp phần quan trọng vào việc ra các quyết định hợp tác.

Tạo nên giá trị tinh thần: Sống và làm việc trong môi trường lành mạnh là cơ hội

Trang 16

Văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố tất yếu của mỗi doanh nghiệp: Một quốc gia

không thể tồn tại và phát triển nếu khơng duy trì, giữ gìn và phát huy nền văn hóatruyền thống Mỗi doanh nghiệp cũng vậy, không thể tồn tại nếu thiếu đi văn hóadoanh nghiệp, khơng thể bền vững nếu khơng bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa củachính doanh nghiệp mình.

1.2.2 Quy trình phát triển văn hóa doanh nghiệp

Một trong những mơ hình được các doanh nghiệp áp dụng nhiều để xây dựng vàphát triển văn hóa doanh nghiệp được hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đãđề xuất gồm 11 bước cụ thể như sau4:

Bước 1 Tìm hiểu mơi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh

nghiệp trong tương lai Xem xét có yếu tố nào làm thay đổi chiến lược doanh nghiệptrong tương lai.

Bước 2 Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công Đây là bước cơ

bản nhất để xây dựng văn hoá doanh nghiệp Các giá trị cốt lõi phải là các giá trịkhông phai nhòa theo thời gian, là trái tim và linh hồn của doanh nghiệp.

Bước 3 Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới Tầm nhìn chính là bức

tranh lý tưởng về doanh nghiệp trong tương lai Tầm nhìn chính là định hướng để xâydựng văn hố doanh nghiệp Có thể doanh nghiệp mà ta mong muốn xây dựng hoànkhác biệt so với doanh nghiệp hiện mình đang có.

Bước 4 Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hoá nào cần

thay đổi Sự thay đổi hay xây dựng văn hoá doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việcđánh giá xem văn hoá hiện tại như thế nào và kết hợp với chiến lược phát triển doanhnghiệp Đánh giá văn hố là một việc cực kỳ khó khăn vì văn hố thường khó thấy vàdễ nhầm lẫn về tiêu chí đánh giá Những ngầm định khơng nói ra hay khơng viết ra thìcàng khó đánh giá Thường thì con người hồ mình trong văn hố và khơng thấy đượcsự tồn tại khách quan của nó.

Bước 5 Khi chúng ta đã xác định được một văn hoá lý tưởng và cũng đã có sự

thấu hiểu về văn hố đang tồn tại trong doanh nghiệp mình, thì sự tập trung tiếp theo làlàm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị chúng ta hiện có và những giátrị chúng ta mong muốn Các khoảng cách này nên đánh giá theo 4 tiêu chí: phongcách làm việc, ra quyết định, truyền thông, đối xử.

4Www.bizhow.vn, ngày 29 tháng 10 năm 2014

Trang 17

Bước 6 Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa Lãnh

đạo đóng vai trị cực kỳ quan trọng cho việc xây dựng văn hoá Lãnh đạo là người đềxướng và hướng dẫn các nỗ lực thay đổi Lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầmnhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng và cùng nỗ lực để xây dựng Lãnhđạo cũng đóng vai trị quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàncủa nhân viên.

Bước 7 Soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm các mục tiêu hoạt động,

thời gian, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể.

Bước 8 Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động và động viên tinh thần,

tạo động lực cho sự thay đổi.

Bước 9 Nhận biết các trở ngại và nguyên nhân từ chối thay đổi và xây dựng các

chiến lược để đối phó Lơi kéo mọi người ra khỏi vùng thoải mái của mình là một cơngviệc rất khó Vì vậy người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên và chỉ cho nhân viênthấy lợi ích của họ tăng lên trong q trình phát triển.

Bước 10 Thể chế hóa, mơ hình hóa và củng cố sự thay đổi văn hóa Các hành vi,

quyết định của lãnh đạo phải thể hiện là mẫu hình cho nhân viên noi theo và phù hợpvới mơ hình văn hố đã xây dựng Các hành vi theo mẫu hình lý tướng cần đượckhuyến khích, động viên; hệ thống khen thưởng phải được thiết kế phù hợp với mơhình xây dựng văn hố doanh nghiệp.

Bước 11 Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn mực

mới về không ngừng học tập và thay đổi Văn hố khơng phải là bất biến vì vậy khi tađã xây dựng được một văn hoá phù hợp thì việc quan trọng là liên tục đánh giá và duytrì các giá trị tốt và truyền bá những giá trị đó cho nhân viên mới.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển văn hóa doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp

1.3.1.1 Nền văn hóa truyền thống của dân tộc

Bản thân văn hóa doanh nghiệp là một nền tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dântộc Bất kể một doanh nghiệp, tổ chức nào cũng bị chi phối ảnh hưởng bởi sự pháttriển văn hóa dân tộc Nó tác động trực tiếp đến suy nghĩ, phong tục, tập quán, hànhđộng của doanh nghiệp.

Trang 18

một nền văn hóa doanh nghiệp khơng phù hợp với văn hóa dân tộc sẽ mang lại sự tổnthất và thất bại cho doanh nghiệp đó Trong thời buổi hội nhập kinh tế thị trường, côngtác phát triển văn hóa doanh nghiệp phải có những tính tốn, lựa chọn sáng suốt để vănhóa doanh nghiệp ln giữ được bản sắc dân tộc Việt Nam.

1.3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Sự phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội yêu cầu các doanh nghiệp phải cónhững chính sách, chiến lược phát triển nhằm thích nghi với sự thay đổi của môitrường kinh doanh Trong q trình thích nghi đó, doanh nghiệp cần thay đổi bản thânsao cho phù hợp, và một trong những yếu tố cần thay đổi đó là văn hóa doanh nghiệp.

1.3.1.3 Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, tổ chức trực tiếp cạnh tranh với doanhnghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh Để tạo được lợi thế với đối thủ, doanhnghiệp cần tạo ra sự khác biệt, một trong những yếu tố khó bắt chước được đó là vănhóa doan nghiệp Phát triển văn hóa doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng của các đối thủcạnh tranh để từ đó tạo được giá trị riêng cho doanh nghiệp, tránh sự bắt chước, trùnglặp, phai nhòa.

1.3.1.4 Khách hàng

Tùy theo đặc điểm của hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp lại có những tậpkhách hàng khác nhau Khi tiếp xúc với khách hàng, ngoài các yếu tố về chất lượngsản phẩm, dịch vụ thì các yếu tố từ văn hóa doanh nghiệp như triết lý, tư tưởng, đạođức kinh doanh, phong cách, mơi trường làm việc,…có quyết định rất lớn tới sự thànhcông hay thất bại của sự hợp tác Phát triển văn hóa doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởngvà chi phối khá nhiều từ khách hàng, phát triển làm sao và như thế nào để thu hútđược khách hàng, luôn là câu hỏi đặt ra cho các nhà quản trị trong công cuộc phát triểnvăn hóa doanh nghiệp mình.

1.3.1.5 Nhà cung ứng

Các nhà cung ứng là các cá nhân, tổ chức tham gia vào việc cung ứng nguồnhàng, nguyên vật liệu cho doang nghiệp phục vụ và đảm bảo cho quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp muốn đạt được hiệu quảkinh doanh thì phải chắc chắn trong cơng tác cung ứng Trong q trình hợp tác, cácyếu tố văn hóa doanh nghiệp như đã kể trên có tác động rất lớn trực tiếp tới quyết địnhcủa các nhà cung ứng trong việc ra quyết định Một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh

Trang 19

sẽ tạo được niềm tin với họ để tạo lập, duy trì và tiếp tục hợp tác Do đó, mỗi doanhnghiệp cần xây dựng và phát triển nền văn hóa doanh nghiệp sao cho phù hợp, gây ấntượng với nhà cung ứng.

1.3.1.5 Pháp luật và chính sách quản lý của Nhà nước

Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều chịu sự chi phối và ảnh hưởng bởi nhữngluật lệ, chính sách quản lý của Nhà nước Việc phát triển văn hóa doanh nghiệp cũngvậy, cần tuân thủ và phù hợp với quy định của pháp luật về quản lý doanh nghiệp.

1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có lịch sử hình thành và văn hóa truyền thống tốt đẹp, bềnvững thì việc xây dựng và phát triển các yếu tố văn hóa doanh nghiệp được coi như làcó điểm tựa vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi hơn Việc xây dựng và phát triển vănhóa doanh nghiệp phải dựa trên tinh thần kế thừa các tinh hoa của nền văn hóa truyềnthống doanh nghiệp Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới sự thànhcông hay thất bại của cơng tác phát triển văn hóa doanh nghiệp.

1.3.2.2 Người lãnh đạo

Lãnh đạo là người đưa ra các quyết định thay đổi cho doanh nghiệp Phong cáchlàm việc, hành động, ý chí, tinh thần và thái độ làm việc của ban lãnh đạo tạo nên giátrị cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp Việc đầu tư, xây dựng và phát triển văn hóadoanh nghiệp do ban lãnh đạo chỉ đạo, thể hiện phong cách mà nhà lãnh đạo muốndoanh nghiệp hướng tới Nếu ban lãnh đạo tiến bộ, có tầm nhìn xa và đúng đắn thì vănhóa doanh nghiệp sẽ phát triển theo chiều hướng tích cực và ngược lại.

1.3.2.3 Trình độ của nhân viên

Trang 20

1.3.2.4 Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều cần đến tài chính, hoạt động phát triểnvăn hóa doanh nghiệp cũng vậy Việc phát triển văn hóa doanh nghiệp cần có kếhoạch, được đầu tư nhất định Với khả năng tài chính mạnh, doanh nghiệp có thể thựchiện cơng tác phát triển mang tính chất quy mơ, tổng thể, hợp lý và theo kế hoạch đãđề ra Ngược lại, khả năng tài chính eo hẹp sẽ hạn chế các kế hoạch đầu tư, gây ranhững khó khăn và cản trở cơng tác phát triển văn hóa doanh nghiệp.

Ngồi ra, cịn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến phát triển văn hóa doanh nghiệpnhưng trong khn khổ khóa luận, ta tập trung phân tích và đánh giá các yếu tố nêutrên.

Trang 21

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY TNHH VIỆT PHÁT2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Việt Phát

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phát

Địa chỉ: Phố Tài – Xã Lương Tài – Huyện Văn Lâm – Tỉnh Hưng YênGiám đốc: Đỗ Khánh Diên

Số điện thoại: (0321) 22217792Fax: (0321) 3996583

Email: MayVietPhat@gmail.comMã số thuế: 0900268289

Tài khoản số: (VNĐ) 2402211000320029 – (USD) 2402211370133229 Địa chỉ:Ngân hàng NN & PTNT – Khu Công nghiệp Minh Đức – Tỉnh Hưng Yên.

Công ty TNHH Việt Phát trực thuộc Tổng công ty cổ phần may Việt Phát, quahơn 20 năm hình thành và phát triển, cơng ty có một số sự kiện đáng chú ý sau:

Bảng 2.1 Một số sự kiện đáng chý ý của công ty TNHH Việt Phát

Thời gian Sự kiện

1/10/1989 Công ty May Việt Hưng (tiền thân của công ty TNHH Việt Phát) đượcthành lập tại Giảng Võ – Hà Nội với 7 công nhân

1991 Cơng ty có 87 cơng nhân viên và phát triển thành hai xí nghiệp1994 Cơng ty đổi tên thành công ty May Thương mại Việt Hưng

2002 Công ty chuyển trụ sở về Hưng Yên và đổi tên thành công ty TNHH ViệtPhát

2005 Công ty phát triển thành hai xưởng sản xuất với hơn 500 công nhân

( Nguồn:Bản công bố thông tin Công ty TNHH Việt Phát)

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.2.1 Chức năng

Công ty TNHH Việt Phát được thành lập với chức năng gia công hàng Việt Namxuất khẩu và sản xuất, kinh doanh hàng may mặc nội địa, từ đó tạo việc làm và thunhập ổn định cho cán bộ, cơng nhân viên cơng ty, góp phần nâng cao cuộc sống củangười lao động và đóng góp vào ngân sách Nhà nước.

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Trang 22

- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước và những quy định trongcác hợp đồng kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nước.

- Thực hiện việc nghiên cứu và phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động, thunhập của người lao động cũng như nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trườngtrong và ngoài nước.

2.1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH Việt Phát

(Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

- Giám đốc: Là người đứng đầu cơng ty, điều hành tồn bộ hoạt động của cơng tyvà chịu trách nhiệm toàn diện, là đại diện pháp nhân về tồn bộ nghĩa vụ và quyền lợicủa cơng ty trước pháp luật.

- Phịng hành chính – nhân sự: Quản lý và đào tạo nhân sự, các vấn đề chínhsách, chế độ đối với người lao động, giải quyết các thủ tục hành chính.

- Phịng kinh doanh: Nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn;thực hiện nghiệp vụ đối ngoại để nhập và cấp phát vật tư, nguyên vật liệu cho quá trình sảnxuất kinh doanh; tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm với các chiến lược cụ thể.

- Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ quản lý tài sản của cơng ty, hạch tốn các nghiệpvụ kinh tế phát sinh, phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Phịng kỹ thuật: Thiết kế mẫu, lập quy trình sản xuất, quản lý quy trình sảnxuất, kiểm tra kỹ thuật đối với nguyên liệu, bán thành phẩm, chất lượng sản phẩm.

Trang 23

- Các tổ sản xuất: Nhận bán thành phẩm từ phân xưởng cắt, sản xuất theo dâytruyền để hồn thành sản phẩm từ cơng đoạn may, khuy cúc đến hồn chỉnh.

- Tổ hồn thành: Đóng gói, bao kiện

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cấu trúc chức năng Mỗi bộphận, phịng ban của cơng ty thực hiện các chức năng chuyên sau khác nhau Giámđốc là người đứng đầu cơng ty, có tồn quyền quyết định mọi vấn đề Cơ cấu tổ chứcnày khá phù hợp với quy mô của công ty TNHH Việt Phát.Tuy nhiên, công việc củamột vài bộ phận như giám đốc, quản lý, phịng kinh doanh cịn q nhiều, đơi khi dẫntới tình trạng quá tải.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.3.1.Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

- Gia công hàng may mặc xuất khẩu

- Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc nội địa

2.1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp

a Số lượng, chất lượng lao động của công ty

Bảng 2.2 Biến động về lao động của cơng ty trong 3 năm (2012 -2014)

Trình độ

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số

lượng Tỷ lệ (%) lượngSố Tỷ lệ (%) lượngSố Tỷ lệ (%)

Đại học/ cao đẳng 19 10.56 21 8.94 20 6.23Trung cấp/ trung cấpnghề 14 7.78 13 5.53 13 4.5Lao động phổ thông 147 81.66 201 85.53 258 89.27Tổng số lao động 180 100 235 100 289 100 ( Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

Trang 24

b Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty

Năm 2012Năm 2013Năm 20140%10%20%30%40%50%60%70%( Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty

84%17%2013NữNam 88%12%2014NữNam(Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

Trang 25

2.1.3.3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp

a Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.3 Tổng mức và cơ cấu vốn của Công ty TNHH Việt Phát

Đơn vị: tỷ đồng

NămCơ cấu vốn

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiềnTỷ lệ(%)Số tiền Tỷ lệ(%)Vốn cố định 4.3 32.58 4.7 30.32 4.92 33.24Vốn lưu động 8.9 67.42 10.8 69.68 9.88 66.67Tổng 13.2 100 15.5 100 14.8 100 ( Nguồn: Phịng kế tốn)

Bảng 2.3 cho thấy vốn cố định của công ty tăng qua các năm do công ty ngàycàng chú trọng đầu tư hơn về cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn cho thấy việc quay vịngvốn của cơng ty khá tốt, hiệu quả sử dụng cao, là một lợi thế cho việc triển khai các kếhoạch Công ty Năm 2013, tổng vốn tăng do công ty bắt đầu thực hiện dự án thay thếvà cải tiến máy móc cũ nhằm tăng năng suất và chất lượng lao động, mở rộng quy môsản xuất Đến năm 2014, dự án đi vào hoạt động ổn định hơn nên giảm vốn đầu tư.

b Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.4 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Việt Phát

Đơn vị: Tỷ đồng

NămCơ cấu

nguồn vốn

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%)

Vốn chủ sở hữu 9.0 68.18 11.1 71.61 10.9 73.65

Vốn vay 4.2 31.82 4.4 28.39 3.9 26.35

Tổng 13.2 100 15.5 100 14.8 100

( Nguồn: Phòng kế toán)

Trang 26

Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Việt PhátĐơn vị: nghìn đồngChỉ tiêu Năm 2012So sánh(%)Năm 2013So sánh(%)Năm 20142013/2012 2014/2013

Doanh thu thuần 25.275.389 168 42.522.377 119 50.769.835Giá vốn bán hàng 23.232.333 170 39.556.888 119 47.257.786

Lợi nhuận gộp 2.043.056 145 2.965.489 118 3.512.049

Doanh thu hoạt

động tài chính 3.252 123 4.007 140 5.623

Chi phí tài chính 242.122 266 644.128 98 630.806

Chi phí quản lý

kinh doanh 1.555.876 128 1.988.347 129 2.568.233

Lợi nhuận thuần 248.310 136 337.021 95 318.633

Tổng lợi nhuận kế tốn trước

thuế 248.310 136 337.021 95 318.633

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp 62.077 136 84.255 95 79.658

Lợi nhuận sau

thuế 186.233 136 252.766 95 238.975

( Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng 2.5, ta có thể thấy doanh thu tăng trong 3 năm liên tiếp nhưng lợinhuận lại không cao và giảm vào năm 2014 Nguyên nhân là do nền kinh tế ngày càngcạnh tranh gắt gao, cộng thêm năm 2013, công ty thực hiện dự án thay thế máy móc vàthiết bị cũ, dần mở rộng quy mơ sản xuất, mọi chi phí đều tăng cao Cơng ty cần có cáckế hoạch để cắt giảm mọi chi phí khơng cần thiết nhưng vẫn khơng ngừng nâng caochất lượng sản phẩm để đứng vững trên thị trường.

2.2 Thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát

Trong quá trình thực tập ở công ty TNHH Việt Phát, em tiến hành phát ra 15phiếu về vấn đề: “Phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH Việt Phát” vàthu được kết quả như bảng 2.6 sau:

Trang 27

Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về phát triển văn hóa doanh nghiệp tạicơng ty TNHH Việt Phát

Số phiếu phát ra: 15Số phiếu thu về: 15Đạt tỉ lệ: 100%

Câu hỏi Phương án trả lời

Kết quảSố phiếu Tỉ lệ(%)1 Những yếu tố

biểu hiện văn hóa doanh nghiệp của cơngty TNHH Việt Phát mà ơng(bà)có thể nhận thấy?

Thương hiệu của cơng ty 15 100

Đặc điểm kiến trúc của công ty 6 40

Nghi lễ, các hoạt động tập thể của công ty 15 100

Khẩu hiệu 15 100

Lý tưởng, sứ mệnh của công ty 12 80

Triết lý kinh doanh và cam kết hành động 11 73,33Các chuẩn mực hành vi trong doanh nghiệp 12 80Giá trị, niềm tin và thái độ của các thành viên

trong doanh nghiệp 11 73,33

Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa 15 1002 Theo ơng (bà), văn hóa doanh nghiệp cótác động thế nàođến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Việt Phát?

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty 11 73,33

Tạo ra bản sắc riêng cho công ty 15 100

Nâng cao khả năng thích ứng cho cơng ty 12 80

Tạo sức hút cho doanh nghiệp 12 80

Tạo ra bầu khơng khí làm việc tích cực, hợp

tác và thống nhất, tạo nên các giá trị tinh thần 15 100

3 Theo ông (bà), hiện cơng ty đã đạt được những gì trong những thành công sau?

Tạo được sự khác biệt đối với đối thủ cạnh

tranh 15 100

Tạo uy tín, thu hút nhiều khách hàng, đối tác 10 66,67Tinh thần đoàn kết và thống nhất cao trong

công ty 12 80

Tổ chức các phong trào đồn thể, văn hóa, văn

nghệ, thể thao 15 100

Tạo môi trường làm việc tốt, lành mạnh, thân

thiện 15 100

4 Ông (bà) đánh giá như thế nào về thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơngty TNHH Việt Phát trong thời

Mạnh 12 80

Bình thường 3 20

Trang 28

5 Theo ông (bà)công ty TNHH Việt Phát có cầnphát triển văn hóa doanh nghiệp khơng?Rất cần thiết 12 80Bình thường 3 20Khơng cần thiết 0 06 Theo ơng (bà)để phát triển văn hóa doanh nghiệp mạnh thìcần dảm bảo những yếu tố nào trong các yếu tố sau:

Văn hóa doanh nghiệp phải hướng về con

người 12 80

Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với cả mơi trường bên trong lẫn bên ngồi doanh

nghiệp 10 66,67

Lãnh đạo phải là tấm gương 12 80

Văn hóa doanh nghiệp phải do tập thể doanh

nghiệp tạo nên 15 100

7 Ơng (bà) có muốn góp phần vào phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơngty khơng?

Rất muốn 12 80

Bình thường 3 20

Khơng muốn 0 0

2.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa doanh nghiệpcủa cơng ty TNHH Việt Phát

2.2.1.1 Các nhân tố bên ngồi cơng ty

a Nền văn hóa truyền thống của dân tộc

Văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát chịu những ảnh hưởng nhấtđịnh từ nền văn hóa truyền thống của dân tộc Nền văn hóa doanh nghiệp của công tyđược kế thừa và phát huy trên nền tảng văn hóa cội nguồn với một số nét đẹp tiểu biểunổi trội như:

Kế thừa nét đẹp văn hóa dân tộc về tinh thần đoàn kết, các thành viên trong cơngty TNHH Việt Phát ln có sự đồn kết trong cơng việc chun mơn cũng như cáccơng tác đồn thể Các cơng nhân trong mỗi tổ ln đồn kết trong công việc để đạtđược sản lượng tốt, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Các phịng ban có sự liên kếtchặt chẽ nhằm duy trì tốt hoạt động sản xuất và kinh doanh Sự đồn kết ấy cịn thểhiện rõ trong các buổi liên hoan, du lịch, tổng kết cuối năm,…

Một nét đẹp nữa khá ấn tượng mà toàn thể cơng ty TNHH Việt Phát đã phát huyđược đó là tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của dân tộc Ban lãnhđạo rất quan tâm tới đời sống của nhân viên, công nhân Mỗi khi, trong tổ sản xuất hay

Trang 29

phòng ban có thành viên gặp khó khăn, mọi người ln quan tâm, hỏi han và tìm cáchgiải quyết Nếu là về mặt tài chính, mọi người sẽ họp bàn để chung tay giúp sức.

Ngoài ra, các phẩm chất như tính cần cù, chịu khó, tính ham học hỏi, thái độ ơnhịa,…cũng đã và đang góp phần nên một văn hóa doanh nghiệp đẹp của cơng tyTNHH Việt Phát, tạo môi trường làm việc thân thiện và lành mạnh, hiệu quả cho tồnbộ cán bộ, cơng nhân viên cơng ty.

b Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Theo tạp chí cộng sản ngày 28/12/2014, năm 2014 mặc dù gặp nhiều khó khăn,thách thức nhưng kinh tế nước ta tiếp tục phát triển ổn định, GDP tăng trưởng 5,98%,cao hơn so với mức 5,42% của năm 2013 Các lĩnh vực xã hội được quan tâm đầu tư,đời sống nhân dân ổn định, nhiều mặt được cải thiện.

Cũng từ “Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Việt Phát”có thể thấy tốc độ tăng trưởng về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHHViệt Phát trong 3 năm vừa qua là tương đối chậm do chịu tác động một phần khôngnhỏ từ nền kinh tế.

Sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ địi hỏi cơng typhải ln cập nhật về mọi mặt để bắt kịp xu hướng Hơn nữa, đặc điểm của ngànhnghề kinh doanh của công ty là may mặc, yêu cầu về xu hướng lại càng cao hơn Dođó, cơng ty TNHH Việt Phát đã chú trọng tới việc phát triển văn hóa doanh nghiệptrên cơ sở đề cao sự đoàn kết, hợp tác và hội nhập Cơng ty khuyến khích các cá nhân,tổ, nhóm tìm hiểu về các các cơng nghệ, kỹ thuật có liên quan tới ngành nghề kinhdoanh, khuyến khích việc trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên Ngồi ra cơng tyln đề cao tinh thần trách nhiệm và sự cống hiến của nhân viên, có các phong trào vàhình thức khen thưởng cụ thể để khích lệ nhân viên, từ đó giúp cơng ty thích nghi vớinền kinh tế biến động.

c Đối thủ cạnh tranh

Trang 30

như công ty TNHH Phú Dụ, công ty cổ phần Kim Sơn,…và các chợ, cửa hàng bánhàng may mặc nhỏ với lợi thế về giá cả.

Mỗi đối thủ đều tạo ra những khó khăn cho q trình kinh doanh của doanhnghiệp, vì thế để tạo ra được những lợi thế và tạo sự khác biệt, ngoài những yếu tố vềsản phẩm, công ty TNHH Việt Phát đã xây dựng những nét văn hóa doanh nghiệp tạonên bản sắc văn hóa doanh nghiệp riêng Bản sắc ấy nổi bật lên bởi tinh thần tráchnhiệm làm việc, thái độ phục vụ tận tình chu đáo và đặc biệt là uy tín với khách hàng.Công ty cũng tiếp thu những điểm mạnh của các đối thủ cạnh tranh như: phương thứclàm việc mới với đội ngũ nhân viên kinh doanh trẻ, dịch vụ hậu mãi tốt,…

d Khách hàng

Khách hàng của công ty TNHH Việt Phát chủ yếu là các đối tác nước ngoài lớnthuê gia công, các đối tác tiêu dùng nội địa như các siêu thị, cửa hàng đặt hàng và mộtbộ phận người tiêu dùng nội địa

Các đối tác nước ngoài của cơng ty thường là các doanh nghiệp, tập đồn lớn cótiếng tăm trên khu vực và thế giới Họ có các yêu cầu khá cao và khắt khe để duy trì sựhợp tác lâu bền Các siêu thị, cửa hàng đặt hàng và một bộ phận người tiêu dùng nộiđịa đều là những người tiêu dùng hiện đại và thơng minh, có sự địi hỏi nhất định cả vềchất lượng sản phẩm cũng như các yếu tố khác liên quan.

Ngồi những yếu tố về sản phẩm, khách hàng cịn quan tâm rất nhiều tới uy tín,đạo đức kinh doanh, tinh thần và thái độ phục vụ của nhân viên, tác phong làm việc,…Đặc điểm khách hàng của công ty khá nguyên tắc nhưng lại rất linh hoạt, điều này đãtác động lớn và địi hỏi cơng ty phải có một nền tảng văn hóa vững chắc để tạo nên bảnsắc, gây ấn tượng với khách hàng.

e Nhà cung ứng

Nhà cung ứng của công ty TNHH Việt Phát đa phần là các bạn hàng lâu nămchuyên cung cấp vải, chỉ, khuy áo, khóa áo,…Tuy u cầu khơng q khắt khe, songyếu tố về uy tín, khả năng và phương thức thanh tốn cùng tác phong làm việc chunnghiệp ln là các yếu tố mà các đối tác quan tâm và yêu cầu Yếu tố nhà cung ứng cóảnh hưởng khá nhiều trong việc quyết định phương hướng phát triển văn hóa của cơngty, ln phải đảm bảo được u cầu mà nhà cung ứng đưa ra, mặt khác tạo được niềmtin với nhà cung ứng để duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài.

Trang 31

Để tạo sự thu hút với khách hàng, ấn tượng với nhà cung cấp, duy trì sự hợp táclâu dài, cơng ty TNHH Việt Phát luôn đề cao phát triển văn hóa doanh nghiệp trên cơsở nền tảng vững chắc, lấy uy tín làm trọng, tận tâm, thân thiện, cam kết chất lượng vềmọi mặt Giá trị đó ln được đề cao trong phong cách làm việc của mỗi nhân viêncông ty, trên ngun tắc hài hịa lợi ích và trách nhiệm của các bên trong hợp tác

f Pháp luật và chính sách quản lý của Nhà nước

Trong cơng tác phát triển văn hóa của doanh nghiệp, cơng ty ln tuân thủ và đềcao pháp luật, coi đó là một trong các nền tảng để thực hiện, duy trì và phát triển cáchoạt động sản xuất kinh doanh Nước ta là một quốc gia có nền chính trị và pháp luậtkhá ổn đinh, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh doanh của côngty cũng như cơng tác phát triển văn hóa doanh nghiệp cơng ty TNHH Việt Phát.

Các chính sách quản lý doanh nghiệp của Nhà nước có thể thay đổi liên tục đểphù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện tại, do đó việc cập nhật thơng tin để điềuchỉnh chiến lược và phương thức sao cho hợp lý là một yêu cầu mà công ty đã và đangphải cố gắng để hồn thiện, trong cơng tác xây dựng và phát triển văn hóa doanhnghiệp nói riêng, trong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung.

2.2.1.2 Các nhân tố bên trong cơng ty

a Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp

Trang 32

b Người lãnh đạo

Trải qua nhiều thời kỳ kinh tế khủng hoảng và khó khăn, Ban lãnh đạo cơng tyTNHH Việt Phát đã chèo lái công ty thành một tập thể vững mạnh, đoàn kết, kinhdoanh hiệu quả, mang lại việc làm, thu nhập tốt cho tồn thể cơng nhân viên.

Tồn thể cán bộ trong Ban lãnh đạo công ty, họ luôn cố gắng hết để hoàn thiệnbản thân cả về năng lực làm việc lẫn thái độ, tác phong, giờ giấc,…Trong phát triểnvăn hóa, những người lãnh đạo ln đóng vai trị định hướng và có uy tín với nhânviên Phần lớn nhân viên trong công ty cho rằng Ban lãnh đạo khá hịa đồng, thoảimái, ln lắng nghe và nhiệt tình với cấp dưới Việc gần gũi nhân viên và công nhâncủa Ban lãnh đạo công ty TNHH Việt Phát khiến môi trường làm việc ở đây khá thânthiện, thể hiện được sự dân chủ trong việc trình bày và đóng góp ý kiến cá nhân Banlãnh đạo của cơng ty chính là nhân tố tác động góp phần tạo nên một nền văn hóadoanh nghiệp vững mạnh.

c Trình độ của nhân viên

Qua quan sát trong quá trình thực tập, các nhân viên ủa cơng ty TNHH Việt Phátthường có thái độ tích cực trong việc góp phần phát triển văn hóa doanh nghiệp, tạomơi trường làm việc thân thiện và đồn kết trong cơng ty, có tinh thần trách nhiệm caovà hết mình vì sự phát triển chung Hơn nữa, nhân viên công ty đa phần là lực lượnglao động trẻ( chiếm trên 60% trong cơ cấu lao động hàng năm – Biểu đồ 2.1 Cơ cấulao động theo độ tuổi của cơng ty) nên dễ thích nghi, hịa nhập và cập nhật xu thế Đâylà yếu tố tác động và là một lợi thế cho công tác phát triển văn hóa doanh nghiệp màcơng ty cần tận dụng.

d Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Bảng 2.3 ở trên cho thấy vốn cố định của công ty tăng qua các năm Bảng 2.4cho thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty trong cơ cấu nguồn vốn là khá cao và ổnđịnh qua các năm Điều này cho thấy công ty TNHH Việt Phát là một tập thể có nềntài chính khá vững chắc Đây là một điểm mạnh có tác động rất lớn, giúp cơng ty cóthể thực hiện được các chiến lược mong muốn, trong đó có cả cơng tác phát triển vănhóa doanh nghiệp Những năm qua, cơng ty có sự đầu tư nhất định cho phát triển vănhóa doanh nghiệp như đầu tư cơ sở hạ tầng tạo môi trường làm việc tiện nghi cho nhânviên, tổ chức các hoạt động đoàn thể, vui chơi giải trí theo phong trào thi đua, tổ chứccác buổi du lịch, nghỉ mát, các quỹ dành riêng cho thưởng phạt nhân viên,…

Trang 33

2.2.2 Phân tích thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của công tyTNHH Việt Phát

2.2.2.1 Thực trạng các biểu hiện về văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHHViệt Phát

Qua quan sát, nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp và “bảng 2.6 Tổng hợp kết quảđiều tra về phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát”, có thể nhậnthấy thực trạng các biểu hiện về văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phátnhư sau:

a Các yếu tố hữu hình

Thương hiệu của cơng ty

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, cơng ty TNHH Việt Phát đã xây dựngđược một thương hiệu khá tốt Ngay từ những năm thành lập 1989, công ty đã xácđịnh phải gây dựng thương hiệu để khẳng định tên tuổi của mình trên thương trường.Bước đầu gây dựng, công ty tập trung gần như 100% vào chất lượng sản phẩm Quaquá trình phát triển, đặc biệt từ năm 2009 trở đi, bên cạnh chất lượng, cơng ty cịn chútrọng tạo dựng thương hiệu bởi các yếu tố như kinh nghiệm, uy tín, mẫu mã, Theokết quả điều tra thì có đến 100% thành viên của cơng ty TNHH Việt Phát đánh giá caothương hiệu của cơng ty mình Nhắc đến Việt Phát, người ta có thể nghĩ ngay tới mộtcơng ty may mặc khá chun nghiệp và có kinh nghiệm trong gia công hàng xuấtkhẩu, luôn đảm bảo chất lượng và uy tín Các hàng may mặc nội địa luôn đảm bảo vềmẫu mã và chất lượng Đây cũng là lý do khiến các đối tác lớn luôn giữ mối quan hệlàm ăn lâu dài và bền vững với công ty.

Đặc điểm kiến trúc của công ty

Đặc điểm kiến trúc là một phần làm nên văn hóa doanh nghiệp của công ty Tuynhiên hiện tại công ty TNHH Việt Phát chưa xây dựng được những nét đặc trưng trongđặc điểm kiến trúc của doanh nghiệp mình Chỉ có 40% nhân viên cho rằng đặc điểmkiến trúc của công ty là một trong những nhân tố biểu hiện văn hóa doanh nghiệp củacông ty TNHH Việt Phát

Trang 34

việc quản lý và ra quyết định Các phòng ban của khu văn phịng được bố trí trongkhn khổ tịa nhà bốn tầng, được bài trí với phong cách khá phổ thông và thường gặpở nhiều doanh nghiệp khác

Xưởng sản xuất rộng, tạo cảm giác bề thế, đồ sộ khi nhìn vào Các loại máy mócđược bố trí hợp lý theo dây truyền công nghệ, vừa tiết kiệm diện tích vừa tăng năngsuất lao động.

Khu nhà kho rộng rãi nằm ngay sau nhà xưởng, rất thuận tiện cho việc vậnchuyển và lưu trữ Khu nhà ăn đối diện với khu văn phịng, được bài trí gọn gàng, theohàng lối và sạch sẽ.

Nghi lễ, các hoạt động tập thể của công ty

Theo kết quả điều tra, 100% các thành viên của công ty đánh giá cao các nghi lễ,các hoạt động tập thể của công ty Các hoạt động tập thể ở công ty TNHH Việt Phátdiễn ra theo định kỳ tổng kết hoặc vào các ngày lễ, các ngày kỷ niệm của cơng ty Cáchoạt động đó thường là liên hoan, văn nghệ vào các ngày lễ, ngày nghỉ, du lịch vào dịpđầu xuân, ngày lễ, hè, và chưa có các hoạt động thể dục, thể thao Các nhân viên côngty đều rất ủng hộ việc tổ chức các hoạt động tập thể, ngoại khóa điều này Các nhânviên đều cho rằng các hoạt động đó tạo ra tinh thần tập thể cao, giúp mọi người thêmgắn kết và giảm căng thẳng trong công việc

Bên cạnh các ngày nghỉ, ngày lễ theo truyền thống và quy định của pháp luật,cơng ty TNHH Việt Phát cịn có các ngày lễ truyền thống riêng rất ý nghĩa như:

- Ngày thành lập công ty (1/10/1989): Vào các ngày này hàng năm, công ty

thường tổ chức meeting nhằm kỷ niệm ngày thành lập công ty, đánh dấu sự cố gắngcủa tất cả các thành viên trong công ty, tổ chức khen thưởng các cá nhân, bộ phận xuấtsắc, tổ chức giao lưu và thi đua văn nghệ.

- Lễ tổng kết năm (30/12): Vào ngày này, công ty sẽ tổng kết những kế hoạch đạt

được trong năm qua, tuyên dương các cán bộ có thành tích xuất sắc trong năm.

Khẩu hiệu

Với đặc điểm kinh doanh là các mặt hàng gia công xuất khẩu và hàng may mặcnội địa, công ty TNHH Việt Phát có slogan là “Việt Phát – Tiêu chuẩn của chấtlượng” Với slogan này, công ty TNHH Việt Phát muốn khẳng định rằng mỗi sảnphẩm công ty làm ra, dù là gia công xuất khẩu hay sản xuất tiêu dùng nội địa, đều lấycác tiêu chuẩn về chất lượng làm đầu, mang lại sản phẩm tốt nhất và thời trang nhất

Trang 35

đến với tay người tiêu dùng 100% thành viên của công ty biết đến slogan và hiểuđược ý nghĩa slogan.

b Các yếu tố vô hình

Lý tưởng, sứ mệnh của cơng ty

Về lý tưởng, công ty TNHH Việt Phát tập trung mọi nguồn lực để trở thành mộtcông ty may đa ngành nghề, sản phẩm và là một trong những doanh nghiệp hàng đầucủa ngành may thêu tỉnh Hưng Yên.

Về sứ mệnh, công ty TNHH Việt Phát cũng xác định sứ mệnh của mình là:

Phát triển bền vững cùng các doanh nghiệp trong Tổng công ty cổ phần mayViệt Phát, bạn hàng trong và ngồi nước.

Sáng tạo và đa dạng hóa sản phẩm mang tính thời trang phục vụ mọi tầng lớpngười tiêu dùng.

Trung tâm của ngành dệt may tỉnh Hưng Yên.

Liên minh, liên kết đối tác chiến lược với các nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ.

Triết lý kinh doanh và cam kết hành động

Công ty luôn quan niệm “thành công không chỉ là doanh thu và lợi nhuận, màthành công cịn là khi có được chỗ đứng trong tâm trí khách hàng, gây dựng được uytín và đem lại lợi ích cho xã hội” Vì thế tập thể nhân viên công ty luôn nỗ lực phục vụtốt nhất cho khách hàng, gây dựng lịng tin và uy tín thơng qua thái độ làm việc ân cầntận tình, phong cách làm việc chuyên nghiệp và những cam kết cung cấp sản phẩmđúng chất lượng Ngồi ra cơng ty cịn có tổ chức làm từ thiện, quyên góp cho trẻ emnghèo và ủng hộ các quĩ phúc lợi xã hội nhằm đóng góp cho cộng đồng và xã hội.

Các chuẩn mực hành vi trong doanh nghiệp

Các chuẩn mực hành vi thành văn cụ thể của công ty là các nội quy, quy định bắtbuộc mọi thành viên trong công ty phải tuân thủ, đó là:

- Quy định về giờ làm việc của cán bộ, nhân viên:+ Sáng: 8h00 – 12h00

+ Chiều: 13h00 – 17h00

Trang 36

- Các nhân viên khơng uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích, khơng hútthuốc lá trong giờ làm việc (100% các nhân viên thực hiện tốt quy định này).

Các chuẩn mực hành vi không thành văn của công ty là các chuẩn mực về đạođức, tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, tơn trọng người khác, thái độ nói chuyệnhịa nhã, xưng hô đúng mực…Các buổi liên hoan ra mắt nhân viên mới, hay thăm hỏingười ốm, tổ chức đi ăn tiệc cưới của đồng nghiệp,… cũng đã thành những tục lệ đượcmọi thành viên trong công ty hưởng ứng và nghiệt tính tham gia.

Mỗi nhân viên đều nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp vàđề cao tinh thần tự hào, yêu công việc, yêu công ty Điều này được khẳng định quaviệc các thành viên trong cơng ty đều tự hào về doanh nghiệp mình.

Giá trị, niềm tin và thái độ của các thành viên trong doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát được phát triển trên cơ sởcác giá trị cơ bản như:

Tuân thủ pháp luật, tôn trọng khách hàng, đối tác, đề cao uy tín chất lượng tráchnhiệm của bản thân mỗi người, đề cao tinh thần tự giác, cần cù.

Tinh thần đoàn kết, hợp tác, thân thiện: mỗi thành viên trong công ty đều tôntrọng lẫn nhau, đoàn kết, hợp tác, thẳng thắn, xây dựng các mối quan hệ và giải quyếtcác mâu thuẫn trên cơ sở thiện chí, đóng góp giúp nhau cùng tiến bộ.

Các thành viên ln tin tưởng, tơn trọng ban lãnh đạo, có tinh thần và thái độhợp tác trong công việc, cũng như trong ứng xử hàng ngày.

Toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty TNHH Việt Phát luôn cố gắngphát triển văn hóa doanh nghiệp và mơi trường làm việc của công ty trở nên tốt đẹp,lành mạnh, trên cơ sở những giá trị cốt lõi trên.

Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa

Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, cơng ty TNHH Việt Phát đã khẳngđịnh được vị thế của mình trong ngành may mặc tỉnh Hưng Yên, có bề dày lịch sử vàmột truyền thống văn hóa khá rõ ràng Các giai đoạn phát triển văn hóa doanh nghiệpgắn liền với các giai đoạn phát triển của công ty Cụ thể:

- Giai đoạn 1989 – 2002: Công ty được thành lập từ năm 1989 tại Hà Nội, quymơ cịn nhỏ, bước đầu kinh doanh cịn nhiều khó khăn nên cơng tác xây dựng và pháttriển văn hóa doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế Công tác tập trung xây dựng các nộiquy, quy định thành văn, từng bước xây dựng thương hiệu của công ty.

Trang 37

- Giai đoạn 2002 – 2009: Bắt đầu từ năm 2002, công ty chuyển trụ sở về HưngYên Trên nền tảng đã xây dựng từ khi ở Hà Nội, công tác phát triển văn hóa doanhnghiệp với mục tiêu ổn định, lâu dài và bền vững Cơng tác phát triển văn hóa doanhnghiệp trong giai đoạn này đã quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố văn hóa vơ hình, tácđộng trực tiếp vào lối sống, cách suy nghĩ và ứng xử của các thành viên trong công ty.

- Giai đoạn từ 2009 đến nay: Đây là giai đoạn công ty đã hoạt động ổn định, cóchỗ đứng trên thị trường Cơng tác phát triển văn hóa doanh nghiệp có sự đầu tư hơn,rõ rệt hơn về cả yếu tố hữu hình và vơ hình Minh chứng cụ thể là năm 2012, cơng tyđã đầu tư 300 triệu đồng cho công tác tu sửa cơ sở vật chất kỹ thuật,…

Nhìn chung, nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp mà cơng ty xây dựng dựatrên nguyên tắc “Uy tín – Chất lượng – Sự trung thực” Đây có thể được coi là một nétđẹp của văn hóa doangh nghiệp Việt Phát mà các đối tác ln tin tưởng trong q trìnhhợp tác lâu dài với cơng ty Cơng ty cần duy trì và phát huy hơn nữa yếu tố này.

2.2.2.2 Quy trình phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Việt Phát

Mơ hình phát triển văn hóa doanh nghiệp mà cơng ty TNHH Việt Phát đang thựchiện gồm các bước sau:

Bước 1 Công ty TNHH Việt Phát xác định mục tiêu của việc phát triển văn hóadoanh nghiệp của cơng ty là: phát triển cơng ty thành một doanh nghiệp có nền vănhóa vững mạnh, mang bản sắc riêng, phù hợp với doanh nghiệp trên cơ sở các giá trịvăn hóa truyền thống dân tộc, pháp luật và sự đóng góp của mỗi thành viên trong cơngty Sử dụng văn hóa doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho q trình hoạt động cơng ty.

Bước 2 Xác định các giá trị văn hóa cốt lõi như: Tinh thần đồn kết, thân thiện,tơn trọng lẫn nhau và tôn trọng lãnh đạo, tinh thần trách nhiệm, uy tín kỷ luật và tơntrọng pháp luật, sự nỗ lực cùng cố gắng của mỗi thành viên trong công ty.

Bước 3 Phát triển văn hóa doanh nghiệp thơng qua các hoạt động như: tổ chứccác buổi họp, giáo dục tuyên truyền về văn hóa doanh nghiệp, tổ chức các buổi ngoạikhóa, du lịch nghỉ mát nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác và thân thiện giữacác thành viên cơng ty, có những quy định, qui chế làm việc thưởng phạt rõ ràng nhằmnâng cao ý thức kỉ luật tự giác của các cá nhân, định hướng các lí tưởng và chiến lượcphát triển của cơng ty nhằm thúc đẩy tinh thần đóng góp, nỗ lực của nhân viên

Trang 38

cho nhân viên, sử dụng văn hóa doanh nghiệp như một cơng cụ hỗ trợ cho việc quảntrị nhằm hỗ trợ cho các hoạt động của công ty.

Hiện công ty TNHH Việt Phát vẫn đang tiếp tục hồn thiện, tích lũy các giá trịvăn hóa nhằm đạt được những mục tiêu chung của doanh nghiệp cũng như những mụctiêu trong hoạt động phát triển văn hóa doanh nghiệp.

2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơngty TNHH Việt Phát

2.3.1 Những thành cơng về phát triển văn hóa của cơng ty

Cơng ty TNHH Việt Phát là một doanh nghiệp có bề dày truyền thống lịch sử,

công ty đã và đang từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa doanh nghiệpmang bản sắc riêng, dựa trên sự học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác cũngnhư quá trình sáng tạo, đóng góp, tích lũy khơng ngừng của tồn bộ cán bộ công nhânviên công ty Các thành công có thể kể đến là:

Thứ nhất, cơng ty xây dựng được bản sắc văn hóa riêng như các giá trị cốt lõi,

tầm nhìn, sứ mạng nhằm nhắc nhở các thành viên ln làm việc có trách nhiệm, phấnđấu hết mình vì sự phát triển chung của cơng ty Các khẩu hiệu của công ty được tất cảcác thành viên biết đến và hiểu được đầy đủ ý nghĩa Các công nhân có đồng phục laođộng gây được ấn tượng tốt đối với khách hàng và nhà cung ứng Các đơn hàng đềuđược thực hiện đúng thời gian và địa điểm, tạo uy tín trong các mối quan hệ hợp tác.Trên nền tảng vững chắc đó, cơng ty sẽ ln tạo ra sản phẩm tốt, đảm bảo chất lượngvà uy tín, đảm bảo sự hợp tác lâu dài với đối tác cũng như mang sản phẩm tốt nhất tớitay người tiêu dùng.

Thứ hai, công ty đã tạo được một môi trường làm việc lành mạnh, phát huy tối đa

năng lực, tính sáng tạo, năng động của nhân viên Cơng ty cịn xây dựng cho mình mộtchế độ thưởng phạt cơng minh, chính sách đãi ngộ nhân sự hợp lý, khơng ngừng khíchlệ tinh thần làm việc của nhân viên Cơng ty cũng thường xuyên tổ chức các kỳ nghỉphép, tham quan du lịch cho nhân viên, bên cạnh đó cơng ty cũng khơng ngừng quantâm đến gia đình cán bộ cơng nhân viên mỗi khi gặp khó khăn hay những dịp lễ tếthiếu hỉ Các chính sách của cơng ty đã tạo lập được niềm tin đối với các nhân viên, tạođược tinh thần đoàn kết, mối quan hệ mật thiết cùng quan tâm giúp đỡ lẫn nhau hoànthành nhiệm vụ

Trang 39

Thứ ba, công tác tuyên truyền nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp được triển

khai đều đặn Công tác này được thực hiện thông qua các buổi họp, buổi phổ biến vềcác quy tắc, chuẩn mực của doanh nghiệp Thơng qua đó, các nhân viên cơng ty có thểbiết được và hiểu rõ về các giá trị văn hóa của cơng ty, từ đó thêm tự hào về văn hóadoanh nghiệp, tạo niềm tin và sự gắn bó với doanh nghiệp, tạo sự cố gắng của mỗi cánhân vào sự phát triển chung của doanh nghiệp Trong 3 năm liên tiếp, từ 2012 đếnnăm 2014, doanh thu của công ty liên tục tăng và tăng mạnh, nếu năm 2012 là25.275.389 nghìn đồng, thì năm 2013 là 42.522.377 nghìn đồng và năm 2014 là50.769.835 nghìn đồng Với con số trên, nó đã khẳng định lịng tin và sự cố gắng củamỗi thành viên công ty với sự phát triển của doanh nghiệp.

2.3.2 Những tồn tại về phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty

Bên cạnh những thành cơng kể trên, cơng tác phát triển văn hóa doanh nghiệpcủa cơng ty TNHH Việt Phát cịn một vài tồn tại như sau:

Thứ nhất, các yếu tố quan trọng của văn hóa doanh nghiệp như kiến trúc văn

phịng, biểu tượng chưa thể hiện được bản sắc riêng, những yếu tố quan trọng này cầnđược xem xét,đầu tư, quan tâm hơn để góp phần củng cố hình ảnh của cơng ty, tạo nênnét đẹp đặc trưng riêng cho công ty.

Thứ hai, q trình phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty hiện nay mặc dù

được định hướng cụ thể nhưng vẫn chưa thực sự đồng bộ và toàn diện, hiện nay vẫnchưa có một quy trình xây dựng và phát triển, kiểm sốt văn hóa doanh nghiệp mộtcách đồng bộ cụ thể.

Thứ ba, công ty TNHH Việt Phát tuy đã thành lập hơn 20 năm nhưng vẫn chưa

chú trọng tới logo, các tài liệu quảng cáo cho công ty Cạnh tranh ngày càng gay gắt,nhất là trong ngành may mặc, công tác quảng cáo và xây dựng các yếu tố trên lại càngcần thiết để khẳng định thương hiệu của cơng ty.

Thứ tư, cơng ty chưa có văn bản, tạp chí, tạp san giới thiệu năng lực cơng ty với

đối tác hay lưu hành nội bộ về các quy định, tiêu chuẩn tới toàn thể nhân viên Cácnhân viên chưa kết nối được với nhau bằng các phương tiện cơng nghệ hiện đại.

Thứ năm, văn hóa ứng xử, hành vi giao tiếp của một số nhân viên trong công ty

Trang 40

Nguyên nhân của những tồn tại

Thứ nhất, cơng tư chưa có sự đầu tư tài chính phù hợp cho cơng tác phát triển

văn hóa doanh nghiệp.

Thứ hai, cơng ty chưa có một quy trình, kế hoạch xây dựng, phát triển và kiểm

soát các giá trị văn hoá doanh nghiệp, nên việc phát triển các giá trị văn hố doanhnghiệp cịn gặp khó khăn, chưa được đồng bộ và đạt hiệu quả cao.

Thứ ba, công tác phát triển văn hóa chưa có sự kết hợp với sự phát triển của cơng

nghệ thơng tin Ví dụ như chưa sử dụng trang web riêng giới thiệu về doanh nghiệp,các trang mạng xã hội liên kết các thành viên trong doanh nghiệp.

Thứ tư, một số thành viên trong cơng ty cịn mang nặng tính cá nhân, thiếu tính

tập thể, thiếu tinh thần trách nhiệm, sự liên kết giữa các phòng ban con nhiều yếu kém,cần phải cải tổ nhiều.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w