1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng xuất khẩu nông sản sang thị trường hàn quốc của công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả tam hiệp, hà nội

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 532,58 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa TM và KTQT LỜI CAM ĐOAN Tôi là Cao Tùng Nam, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 51B, khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin cam đoan[.]

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Cao Tùng Nam, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 51B, khoa Thương mạivà Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập “Thực trạng xuất khẩu nông sản sangthị trường Hàn Quốc của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp, HàNội” là hoàn toàn được thực hiện với sự tìm tịi, nghiên cứu của bản thân tơi, dướisự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Như Bình và sự giúp đỡ của các anh chị nhânviên phịng kế tốn công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp, Hà Nội

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung của bản chuyên đề này và những quyđịnh của nhà trường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế đã đề ra

Sinh viên

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGTỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬPKHẨU RAU QUẢ TAM HIỆP HÀ NỘI 10

1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢTAM HIỆP HÀ NỘI .10

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty 10

1.1.1.1 Q trình hình thành 10

1.1.1.2 Quá trình phát triển 12

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 12

1.1.2.1 Chức năng 12

1.1.2.2 Nhiệm vụ 13

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 14

1.1.3.1 Hệ thống quản lý của cơng ty 14

1.1.3.2 Nhiệm vụ của các phịng ban của công ty 16

1.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 17

1.1.4.1 Các mặt hàng kinh doanh 17

1.1.4.2 Thị trường hoạt động 18

1.1.4.3 Công nghệ và nguồn nhân lực 19

1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNGTY ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 20

1.2.1 Nhân tố bên trong 20

1.2.1.1 Tiềm lực tài chính .20

1.2.1.2 Điều kiện cơ sở vật chất 20

1.2.1.3 Yếu tố con người 21

1.2.2 Nhân tố bên ngoài 21

Trang 3

1.2.2.2 Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước 22

1.2.2.3 Tỷ giá hối đối 23

1.2.2.4 Cơng tác thu mua ngun vật liệu .23

1.2.2.5 Các yếu tố văn hoá xã hội 24

1.2.2.6 Điều kiện cơ sở hạ tầng của đất nước .24

1.2.2.7 Sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊTRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨURAU QUẢ TAM HIỆP 25

2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT KHẨUSANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC .25

2.1.1 Quế 26

2.1.2 Hồi .26

2.1.3 Ớt 27

2.2 HOẠT ĐỘNG THU MUA XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY 27

2.3 QUI TRÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNGHÀN QUỐC CỦA CÔNG TY 28

2.3.1 Phương thức xuất khẩu 28

2.3.2 Tạo nguồn xuất khẩu 29

2.3.3 Tổ chức sơ chế, bảo quản và đóng gói 29

2.3.4 Tổ chức ký kết hợp đồng .30

2.4 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNGTY 33

2.5 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HÀNQUỐC CỦA CÔNG TY 37

2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang thị trường Hàn Quốc 37

2.5.2 Các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Hàn Quốc 40

2.5.3 Giá cả, số lượng các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Hàn Quốc 48

2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦACÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 53

2.6.1 Thành công đạt được 53

Trang 4

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢNSANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP

KHẨU RAU QUẢ TAM HIỆP, HÀ NỘI 55

3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNGHÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ TAMHIỆP, HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 55

3.2 TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG HÀN QUỐC CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ TAM HIỆP, HÀ NỘI .56

3.2.1 Thuận lợi .56

3.2.2 Khó khăn .57

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊTRƯỜNG HÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAUQUẢ TAM HIỆP, HÀ NỘI 58

3.3.1 Các giải pháp và kiến nghị đối với công ty 58

3.3.1.1 Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm đối tác kinh doanh phíaHàn Quốc .58

3.3.1.2 Tạo nguồn nơng sản xuất khẩu ổn định, lâu dài, chất lượng .59

3.3.1.3 Nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu khác .59

3.3.1.4 Cải thiện và nâng cao trình độ đội ngũ cơng nhân viên 61

3.3.2 Một số kiến nghị về phía Nhà nước .61

3.3.2.1 Tổ chức trồng quế và hồi theo hướng kinh tế trang trại và phát triển cácvùng trồng trọng điểm 61

3.3.2.2 Nâng cao cơ sở hạ tầng, vật chất ở các vùng trồng nông sản 62

3.3.2.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ 63

KẾT LUẬN 65

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty 32

Bảng 2.2: Hiệu quả kinh doanh của công ty 34

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của công ty 34

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu của công ty tới các thị trường .36

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng sang Hàn Quốc 39

Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu các loại quế sang Hàn Quốc .43

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu các loại hồi sang Hàn Quốc 45

Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu các loại ớt sang Hàn Quốc 46

Bảng 2.9: Đơn giá và số lượng quế xuất khẩu sang Hàn Quốc 47

Bảng 2.10: Đơn giá và số lượng hồi xuất khẩu sang Hàn Quốc .48

Bảng 2.11: Đơn giá và số lượng ớt xuất khẩu sang Hàn Quốc 49

BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1: Sự thay đổi kim ngạch xuất khẩu của công ty 35

Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc .37

Biểu đồ 2.3: Sự thay đổi kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng sang Hàn Quốc .41

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTCHỮ VIẾTTẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

Tiếng AnhTiếng Việt

1 WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại thếgiới

2 USD United States Dollar Đô la Mỹ

3 VND Vietnamese Dong Việt Nam đồng

4 CIF Cost, Insurance and Freight Giao hàng điều kiện CIF

5 FOB Free On Board Giao hàng điều kiện FOB

6 CNF Cost and Freight Giao hàng điều kiện CNF

7 DP Documents against Payment Thanh toán kèm chứngtừ

8 MT Metric Ton Tấn

Trang 7

Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cùng với hơn 70% lực lượng lao độnghoạt động trong ngành nơng nghiệp, hàng nơng sản ln đóng vai trò là mặt hàngxuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam Với phương châm “ Đa dạng hoá quan hệ, đaphương hố thị trường” thơng qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranhvà hiệu quả của sự phát triển, hiện nay mặt hàng nông sản của chúng ta đã có mặt ởrất nhiều quốc gia trên tồn thế giới Trong số đó thì Hàn Quốc là một thị trườngkhơng chỉ có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực châu Á màcòn ở phạm vi toàn cầu Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạođiều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam phát triển đẩy nhanh tiến trình hội nhập, màcòn gia tăng sự phát triển và nâng cao dần tính cạnh tranh của hàng nơng sản ViệtNam.

Nhận thức được lợi thế to lớn của hàng nông sản nước ta và mối quan hệthương mại giữa 2 quốc gia Việt Nam - Hàn Quốc, Công ty cổ phần xuất nhập khẩurau quả Tam Hiệp thấy rõ được đây là một thị trường đầy tiềm năng và thực tế đãchứng minh trong những năm trở lại đây, Hàn Quốc đã trở thành một thị trườngxuất khẩu chính của cơng ty Bên cạnh những thành cơng to lớn, vẫn cịn tồn tại mộtsố hạn chế nhất định ở thị trường này mà công ty cần giải quyết để nâng cao hiệuquả kinh doanh xuất khẩu nơng sản, chính vì vậy mà em quyết định lựa chọn đề tài:

“Thực trạng xuất khẩu nông sản sang thị trường Hàn Quốc của Công ty cổ phần

xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp, Hà Nội”.

Trang 8

TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚIXUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT

NHẬP KHẨU RAU QUẢ TAM HIỆP HÀ NỘI

1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢTAM HIỆP HÀ NỘI

1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

1.1.1.1 Q trình hình thành

Tiền thân của Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp là Xưởngchế biến rau quả xuất khẩu Tam Hiệp trực thuộc Phòng xuất nhập khẩu 2, Tổngcông ty rau quả Việt Nam

Đến năm 1998, dựa trên nhu cầu của thị trường quốc tế và các chính sách mởcửa của nhà nước về xuất nhập khẩu cũng như nhu cầu phát triển nền kinh tế thịtrường, căn cứ theo quyết định số 60 RQ-TCCB/QĐ ngày 14 tháng 4 năm 1998 củaTổng công ty rau quả Việt Nam thành lập Xí nghiệp chế biến rau quả xuất khẩuTam Hiệp , trên cơ sở Xưởng chế biến Tam Hiệp Xí nghiệp chế biến rau quả xuấtkhẩu Tam Hiệp là 1 đơn vị hoạch toán phụ thuộc Tổng cơng ty rau quả Việt Nam,có con dấu riêng , được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà nước vàhoạt động theo quy chế được Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt.

Thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc cổ phần hóa các doanh nghiệpNhà nước thì Xí nghiệp được Tổng công ty rau quả Việt Nam và Bộ Nông nghiệpPhát triển nông thôn cho phép chuyển đổi thành Công ty cổ phần theo quyết định số7018/QĐ/BNN-TCCB ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa của Công ty cổ phần xuấtnhập khẩu rau quả Tam Hiệp.

* Hình thức cổ phần hóa là tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiệnđể cổ phần hóa

Trang 9

chín mươi hai triệu, tám trăm mười lăm nghìn, sáu trăm bảy mươi tư đồng) Trongđó giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại Xí nghiệp là 592.681.888 đồng (năm trămchín mươi hai triệu, sáu trăm tám mốt nghìn, tám trăm tám mươi tám đồng).

* Vốn điều lệ của Công ty cổ phần là 2.000.000.000 (hai tỷ đồng) Tổng sốvốn này chia thành 20.000 cổ phần (hai mươi nghìn cổ phần) bằng nhau, mỗi cổphần 100.000 đồng

* Xí nghiệp chế biến rau quả xuất khẩu Tam Hiệp (đơn vị hạch toán phụthuộc, bộ phận doanh nghiệp của Tổng công ty rau quả Việt Nam ) thành công ty cổphần với những đặc trưng:

- Tên gọi đầy đủ bẳng tiếng Việt: Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu rau quảTam Hiệp

- Tên giao dịch tiếng Anh: TAM HIEP VEGETABLE AND FRUITEXPORT AND IMPORT JOINT-STOCK COMPANY

Viết tắt là TH.VEGETEX.,JSC

- Trụ sở chính: Số 96 Tựu Liệt, khu Quốc Bảo, huyện Thanh Trì, thành phốHà Nội

Điện thoại: (84.4)8615398 – 8617939 Fax: 84.4.8617069

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến, kinh doanh các mặt hàng rauquả, gia vị, nông lâm sản và xuất khẩu vật tư, thiết bị phục vu cho sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

* Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp là pháp nhân theo phápluật Việt Nam kể từ ngày được cấp đăng ký kinh doanh, thực hiện chế độ hoạchtoán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng theo quyđịnh của pháp luật, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty cổphần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp.

Trang 10

Từ một cơ sở nhỏ bé chỉ ở mức xưởng chế biến thì hiện nay cơng ty đã trởthành 1 doanh nghiệp nhà nước hàng đầu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nông sản.Từ chỗ chỉ quan hệ với 2 hay 3 nước nay Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quảTam Hiệp đã trở thành bạn hàng tin cậy của nhiều công ty hàng đầu trên thế giới vàkhu vực, quan hệ với hầu hết các nước ở Châu lục Năm 2007, công ty đã mở thêm1 chi nhánh ở TP HCM Hàng năm, công ty đều nhận được bằng khen của Tổngcông ty rau quả Việt Nam và đặc biệt vào năm 2006, công ty được Bộ Thương mạivà Ủy ban quốc gia về hợp tác quốc tế tặng bằng khen trong lĩnh vực hợp tác xuấtkhẩu có tính cạnh tranh cao Giai đoạn từ 2004-2005, UBND Thành phố Hà Nộitrao tặng công ty bằng khen về thành tích đã đạt kim ngạch xuất nhập khẩu cao.

Trải qua những biến cố thăng trầm lịch sử, nền kinh tế nước ta bước vào thờikỳ cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Cơng ty cũng đã có rất nhiềunhững thay đổi để phù hợp với từng bối cảnh cụ thể Bên cạnh đó, đối với đội ngũcán bộ công nhân viên, công ty ln đưa ra những chính sách giúp cho mọi ngườicó tinh thần trách nhiệm và hăng say với công việc… như sử dụng tiền thưởng đểkhuyến khích vật chất đối với người lao động; trả lương theo thời gian, trách nhiệm,trình độ, điểm xếp loại lao động…

Ngày nay, Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp là một trongnhững đơn vị Nhà nước có tốc độ tăng trưởng khá cao và bền vững Với sự thammưu của những cán bộ lãnh đạo đầy kinh nghiệm và năng động, chịu sự giám sátchỉ đạo của Tổng công ty rau quả Việt Nam và Bộ Nông nghiệp phát triển nơngthơn, ln thực hiện tốt định hướng chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.Chắc chắn rằng công ty sẽ phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai.

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.1.2.1 Chức năng

Trang 11

- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng nông sản từphía các bạn hàng nước ngồi.

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các loại mặt hàng nông sản,thực phẩm… và các mặt hàng do công ty sản xuất chế biến ra, điển hình là các mặthàng mũi nhọn như quế, hồi, ớt, long nhãn, gừng, nghệ, sa nhân

1.1.2.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng các phương án sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo kế hoạch vàmục tiêu của Công ty đã đề ra.

- Lập các chiến lược kinh doanh để tạo ra một chiến lược hoàn hảo cạnhtranh và đối phó được với đối thủ cạnh tranh đồng thời tổ chức nghiên cứu khoahọc, công nghệ và nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu khách hàng đưa rasản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

- Xây dựng, tổ chức các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về các lĩnh vực kinhdoanh của công ty theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn củaTổng công ty rau quả Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chứctrong nước và ngoài nước khác đúng với thời gian, tiến độ và hợp lý.

- Kinh doanh theo đúng pháp luật Nhà nước, thực hiện chính sách, quản lý vàsử dụng tiền vốn, vật tư, nguồn lực, tài sản, thực hiện hạch toán kế toán theo đúngpháp luật, bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Trang 12

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

1.1.3.1 Hệ thống quản lý của cơng ty

Hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần hóa chuyển đổi từ doanh nghiệpnhà nước Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Hội đồngquản trị bầu ra Chủ tịch hội đồng quản trị, Phó chủ tịch hội đồng quản trị, Giámđốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng

Giám đốc Công ty điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệmcác vấn đề của công ty trước pháp luật và cán bộ công nhân viên trong Công ty Hỗtrợ thêm cho giám đốc trong công tác điều hành quản lý là phó giám đốc.

Người có trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ cơngtác kế tốn, thống kê, thơng tin kế tốn và hạch tốn kế tốn của Cơng ty là kế toántrưởng Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và có nhiệm vụ phântích kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động của Công ty theo quy định hiện hành củaNhà nước (tháng, quý, năm).

Để công ty hoạt động một cách có hiệu quả tốt nhất thì phải có sự phối hợpchặt chẽ giữa các phịng ban Khi có nghiệp vụ phát sinh các phịng ban phải nhanhchóng đưa giấy tờ, hố đơn lên phịng kế tốn để phịng kế tốn phản ánh một cáchtrung thực và hiệu quả nhất tình hình của doanh nghiệp để giám đốc có nhữngchiến lược kinh doanh tốt nhất.

Trang 14

1.1.3.2 Nhiệm vụ của các phịng ban của cơng ty

- Phịng tài vụ kế tốn: Thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn thống kê, thơngtin kế tốn, hạch tốn kế tốn, báo cáo chế độ kế toán theo quy định của Nhà nướctheo định kỳ về chế độ tài chính kế tốn Chấp hành tốt các quy định về sổ sách kếtoán và thống kê bảng biểu theo quy định của Nhà nước Các hoá đơn chứng từ, sổsách rõ ràng và hợp lệ Là nơi phản ánh toàn cảnh về tài sản, nguồn vốn của công ty,nơi đề xuất với cấp trên về chính sách ưu đãi, trợ cấp, lương, thưởng… của người laođộng, chế độ kế toán hỗ trợ, đáp ứng và giúp cho công ty kinh doanh hiệu quả.

- Phòng kinh tế tổng hợp: Là nơi tham mưu, hướng dẫn và thực hiện cácnghiệp vụ như kế hoạch thống kê, đối ngoại pháp chế, và một số công việc chungcủa công ty Là nơi đề xuất những định hướng, chiến lược phát triển kinh doanh,tổng hơp, nơi nghiên cứu các phương hướng, biện pháp, kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm Đồng thời phối hợp với các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu đểthực hiện hồn chỉnh q trình kinh doanh, tổ chức thực hiện các phương án, kếhoạch của công ty tham gia đấu thầu, quảng cáo, hội chợ triển lãm,… Nơi hướngdẫn thực hiện công tác đối nội, đối ngoại hướng dẫn thực hiện công tác pháp chế ápdụng vào q trình sản xuất kinh doanh.

- Phịng tổ chức hành chính: Quản lý các loại cơng văn, giấy tờ, hồ sơ củacán bộ công nhân viên và của công ty Chịu trách nhiệm về các thủ tục hành chính,văn phịng, cơng văn đến, đi, con dấu của cơng ty, quản lý đồ dùng văn phịng Liênhệ và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức lao động để giải quyết các chế độ về chínhsách, tiền lương, đời sống vật chất, tinh thần, đào tạo cán bộ và nâng cao nghiệp vụcho cán bộ công nhân viên trong cơng ty.

Trang 15

hàng hố và bán hàng ký gửi Liên doanh liên kết trong kinh doanh xuất nhập khảu,kinh doanh thương mại và dịch vụ với các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước.

Các phịng ban cơ sở ln chịu sự giám sát trực tiếp của giám đốc và tất cảđều có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ chứng từ cho phịng kế tốn tài chính để phịng cóthể phản ánh một cách chính xác, kịp thời tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạora bức tranh đầy đủ về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một cách nhanhnhất để đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty.

1.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp là đơn vị kinh doanhtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu và mặt hàng kinh doanh là nông sản Tuy vậy, ta cầnlàm rõ đặc điểm kinh doanh của công ty đó là: cơng ty chủ yếu thực hiện hoạt độngxuất khẩu, hoạt động nhập khẩu là có nhưng với kim ngạch rất ít Bên cạnh đó, cơngty hoạt động dưới hình thức gia cơng chế biến và xuất khẩu tới bên đối tác đặt hàng.Chính vì vậy, cơng ty chủ yếu xuất khẩu dưới hình thức xuất khẩu trực tiếp Hìnhthức xuất khẩu gián tiếp (xuất khẩu ủy thác) là có, nhưng với lượng khơng lớn.

Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã đạt được nhiều thạnh tựu đángghi nhận trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản Cơng ty đang dần đa dạng hóa cũngnhư nâng cao chất lượng các loại mặt hàng nông sản cũng như các thị trường hoạtđộng của mình

1.1.4.1 Các mặt hàng kinh doanh

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp là doanh nghiệp có quymơ vừa Trong hoạt động kinh doanh của mình, cơng ty đã thực hiện đa dạng hốsản phẩm, các loại hình kinh doanh: kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh nội địa,sản xuất, gia công, chế biến, lắp ráp nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn cóđể đưa cơng ty phát triển cân đối, vững chắc, hiện đại

Các mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng phong phú bao gồm:

Trang 16

- Đối với hàng hoá xuất khẩu: sang Hàn Quốc mạnh nhất là 3 mặt hàng quế,hồi và ớt Ngồi ra cịn có thể kể thêm một số loại khác như gừng, nghệ, tỏi, café,hạt tiêu, long nhãn, hạt sen,

Công ty chủ yếu xuất khẩu quế các loại, hoa hồi khô (quả hồi) và ớt Đây lànhững mặt hàng nông sản, được dùng để làm gia vị và làm dược liệu Quế và hồiđược sử dụng ở hầu hết các quốc gia thế giới và không bị cản trở tiêu dùng bởi yếutố như luật pháp hay tôn giáo Nhu cầu sử dụng quế và hồi trên thế giới tuy khôngnhiều nhưng cũng không phải là nhỏ và vẫn có xu hướng tăng.

Nhà nước ta hiện nay đang có chính sách đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt làxuất khẩu nơng sản trong đó có mặt hàng quế và hoa hồi Chính vì vậy, các thủ tụcđể thông quan xuất khẩu quế và hồi rất đơn giản Đối với cơng ty thì quế và hoa hồiđược hải quan miễn kiểm Yêu cầu bảo quản là ở nơi thống mát, khơ ráo, độ ẩmthấp để tránh ẩm thấp.

Giá cả các loại nông sản thay đổi thất thường, phụ thuộc theo từng thời điểmvà theo nhu cầu thị trường quốc tế cũng như sự thỏa thuận với nhau giữa 2 bên côngty thương mại

Đối với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp , hiện nay, 3 mặthàng quế, hoa hồi và ớt là những mặt hàng nằm trong chiến lược phát triển của côngty Chiến lược của công ty là đưa chúng trở thành những mặt hàng xuất khẩu quantrọng của công ty trong thời gian tới.

1.1.4.2 Thị trường hoạt động

Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả TamHiệp đã gặt hái được nhiều thành tựu trên nhiều thị trường hoạt động khác nhau.Đối với thị trường nội địa, công ty thực hiện khâu thu mua nguyên liệu từ nông dânchủ yếu từ các tỉnh thành:

- Quế, hồi: Lạng Sơn, Yên Bái, Quảng Nam, Đà Nẵng, - Ớt: Bắc Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc,

Trang 17

- Các mặt hàng khác như sa nhân, thảo quả, gừng nghệ: Sơn La, Hịa Bình,Lai Châu,

Bên cạnh đó, cơng ty cũng có bán sản phẩm ở thị trường nội địa, mặc dù làkhông đáng kể Cụ thể đó là việc cung cấp nguyên liệu bột nghệ vàng cho các bệnhviện sản xuất thuốc chữa viêm dạ dày (Viện 103 ).

Đối với thị trường quốc tế, cơng ty có hợp tác với rất nhiều bạn hàng đến từnhiều quốc gia trên tồn thế giới Trong số đó, phần đơng là các doanh nghiệp đếntừ Hàn Quốc, Nhật Bản, EU (Đức, Hà Lan, Nga), Ấn Độ, Malayxia, Indonexia vàmột số quốc gia láng giềng khác.

Ngày nay, trong cơ chế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thì sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệthơn Do sự thơng thống về chính sách, pháp luật của nhà nước ta nên có rất nhiềucác doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản giốngcông ty Trong q trình tồn cầu hố, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, công typhải cạnh tranh từ rất nhiều phía như cạnh tranh về mặt hàng xuất khẩu, cạnh tranhvề giá xuất khẩu Với những doanh nghiệp trong nước là cạnh tranh về chất lượnghàng hóa xuất khẩu Trước tình hình đó địi hỏi cơng ty phải có hướng đi, cách làmphù hợp, có chiến lược mục tiêu kinh doanh đúng đắn để thích nghi hơn nữa, pháttriển hơn nữa trong cơ chế thị trường.

1.1.4.3 Công nghệ và nguồn nhân lực

Trang 18

Công ty có một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đầy năng lực có trình độ,nhiệt tình và biết xử lý mọi tình huống khó khăn Hiện nay cơng ty có gần 100 cánbộ cơng nhân viên đang làm việc tại cơng ty Đó là nguồn lực to lớn địi hỏi cơng typhải có sự sắp xếp hợp lý để phát huy hết nguồn nhân lực này.

1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦACÔNG TY ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC

1.2.1 Nhân tố bên trong

1.2.1.1 Tiềm lực tài chính

Tổng nguồn vốn kinh doanh tự có của cơng ty hiện nay là khoảng 15 tỷVND, tiềm lực tài chính cịn hạn chế Hơn nữa, việc kinh doanh nhiều mặt hàngnông sản, nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài về tiêu thụ trong nước làmcho nguồn vốn kinh doanh của công ty luôn biến động thay đổi Với tiềm lực tàichính như vậy, việc mở rộng sản xuất kinh doanh xuất khẩu đối với công ty, đặcbiệt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cũng như trong nước đang trong giai đoạnsuy thối khủng hoảng, khơng phải chuyện đơn giản Thu – chi thận trọng và tínhtốn kĩ càng là điều cần làm trước mắt của công ty trong thời gian này, khi mà việctiếp cận nguồn vốn vay đối với hầu hết các doanh nghiệp nói chung đều rất khókhăn Có được một nguồn tài chính vững chắc và ổn định là điều kiện cần và đủ đểquyết định tới mọi hoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai

1.2.1.2 Điều kiện cơ sở vật chất

Trang 19

1.2.1.3 Yếu tố con người

Hiện nay, số lượng nhân viên của công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quảTam Hiệp là trên 55 người, trong đó khối cơng nhân chiếm khoảng hơn 40 ngườicòn khối văn phòng chiếm khoảng 15 người Phần lớn những nhân viên này đã lớntuổi do đó có nhiều kinh nghiệm và rất nhanh nhậy với thị trường Tuy nhiên, trìnhđộ ngoại ngữ của một bộ phận không nhỏ chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt độngthương mại quốc tế, điều này phần nào gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu nôngsản cũng như các mặt hàng khác trong việc tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trườngvà giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình đàm phán giao dịch kinh doanh

1.2.2 Nhân tố bên ngoài

1.2.2.1 Quan hệ hợp tác giữa 2 quốc gia Việt Nam - Hàn Quốc

Sau 20 năm chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (22/12/1992 -22/12/2012) thì hiện nay quan hệ giữa Việt Nam - Hàn Quốc đang phát triển thuậnlợi và nhanh chóng Quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước diễn ra sơi động và duytrì đà tăng trưởng mạnh mẽ với nhiều hoạt động xúc tiến thương mại được triển khainhộn nhịp Hiện Hàn Quốc là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ởViệt Nam, với tổng số vốn đăng ký hơn 23 tỷ USD và là đối tác thương mại lớn thứ4 ở Việt Nam Hai nước không chỉ hợp tác chặt chẽ với nhau trên bình diện songphương mà hợp tác đa phương cũng ngày càng hiệu quả

Trang 20

Bên cạnh nhiều thuận lợi thì xuất khẩu nơng sản sang Hàn Quốc của cơng tycũng vướng phải khơng ít khó khăn Với một thị trường gần 50 triệu dân, ngồi cácnhu cầu về mặc, ở, đi lại… thì nhu cầu về ăn uống là rất lớn Ngoài nhu cầu nhậpkhẩu nông sản về bổ sung cho nhu cầu ăn uống thì Hàn Quốc cịn có nhu cầu nhậpkhẩu nông sản về chế biến và tái xuất Tuy nhiên, điểm yếu của nơng sản Việt Namnói chung và cả cơng ty nói riêng đều là số lượng chủng loại chưa phong phú đadạng, chất lượng chưa đáp ứng được nhiều yêu cầu từ phía Hàn Quốc Và thực tế thìthuế suất Hàn Quốc áp đặt vẫn cịn cao đối với rất nhiều mặt hàng nơng sản có giátrị thương mại đến từ Việt Nam.

1.2.2.2 Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước

Hệ thống chính sách pháp luật có ảnh hưởng lên tất cả mọi mặt của đời sốngkinh tế xã hội, các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường đều phảicăn cứ vào pháp luật để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Vớicác cơng ty xuất nhập khẩu thì mối quan tâm của họ thường hướng vào những ưuđãi hay rào cản về thuế, tín dụng của nhà nước và các thủ tục liên quan đến quátrình xuất nhập khẩu hàng hố Chúng có tác động lớn đến việc đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì nhất định, các doanh nghiệp sẽcố gắng tận dụng tối đa những ưu đãi của Nhà nước và hạn chế đến mức tối thiểucác trở ngại mà các quy định trên đem lại cho họ

Trang 21

1.2.2.3 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là một nhân tố quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩucủa bất kì doanh nghiệp nào Tỷ giá khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuậncủa từng doanh nghiệp mà còn tác động đến cán cân thương mại của đất nước ỞViệt Nam, tỷ giá biến động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Dođó, tỷ giá nước ta cịn chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động cung cầu ngoại tệ trong vàngoài nước Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp khi tiến hành cácgiao dịch xuất nhập khẩu thường lấy đồng USD làm đồng tiền trung gian, do đó sựthay đổi tỷ giá USD/VND có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận và hoạt động kinh doanhcủa công ty

Trong thời gian qua, Việt Nam đồng đang mất giá mạnh so với đồng USD.Điều này dẫn đến 2 tác động đó là Cơng ty sẽ có cơ hội thu lợi nhuận cao do xuấtkhẩu nhiều hàng hoá hơn nhờ giá bán rẻ hơn so với các đối thủ cạnh tranh nướcngồi Tuy vậy, song song với đó cơng ty gặp phải khó khăn trong việc nhập khẩucác trang thiết bị nước ngồi để đổi mới cải tiến cơng nghệ bởi khi tỉ giá tăng dẫnđến giá cả máy móc trang thiết bị nước ngồi được cơng ty nhập khẩu cũng tăngtheo Đây chính là tính 2 mặt của việc tăng tỉ giá hối đối, mặt lợi cũng có và mặtbất lợi cũng có Tuy nhiên, khách quan mà nói thì cơng ty có lợi nhiều hơn khi mà tỉgiá USD/VNĐ trong bối cảnh hiện nay đang có xu thế tăng

1.2.2.4 Công tác thu mua nguyên vật liệu

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp là 1 doanh nghiệp hoạtđộng theo kiểu tự sản xuất tự xuất khẩu Chính vì vậy mà cơng tác thu mua nguyênvật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất xuất khẩu là vô cùng quan trọng đối vớicông ty Thu mua nguyên vật liệu được tiến hành hiệu quả đồng nghĩa với việc sốlượng, chất lượng sản phẩm tăng và mức giá các mặt hàng giảm Đây là điều màmọi công ty luôn hướng tới

Trang 22

Bên cạnh đó, cơng tác thu mua diễn ra thuận lợi và hiệu quả hơn là nhờ có đội ngũnhân viên nhiều kinh nghiệm đến tận nơi thực hiện việc thu mua Tuy vậy thì cơngtác thu mua khơng phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ do nông sản là mặt hàng chịuảnh hưởng nặng bởi tính mùa vụ Thêm nữa, khơng ít lần về phía người nơng dânvẫn xảy ra hiện tượng không tuân thủ hợp đồng vì muốn chạy theo lợi nhuận

1.2.2.5 Các yếu tố văn hố xã hội

Mặt hàng kinh doanh chính của công ty là nông sản Riêng đối với thị trườngHàn Quốc đó là các cây hương liệu gia vị như quế, hồi, ớt Các loại cây này đaphần dùng trong thực phẩm, điều chế dược phẩm, và không bị cản trở tiêu dùngbởi các yếu tố văn hố như tơn giáo như một vài mặt hàng khác Do đó, hoạt độngxuất khẩu của công ty sẽ không gặp phải các rào cản về yếu tố văn hoá xã hội củanhững nước nhập khẩu đem lại

1.2.2.6 Điều kiện cơ sở hạ tầng của đất nước

Việc trồng và thu hoạch nông sản như quế, hồi và ớt được thực hiện ở cáchộ gia đình với quy mơ nhỏ, cơng ty thường tiến hành gom hàng từ nhiều nơi, trongđó có các đầu mối thu mua Tuy nhiên với hệ thống đường sá, giao thông của nướcta chưa được hiện đại và đồng bộ, việc vẩn chuyển hàng hoá trong nội địa của cơngty vẫn gặp nhiều khó khăn và tốn chi phí hơn, làm giảm hiệu quả xuất khẩu.

1.2.2.7 Sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác

Trang 23

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNGHÀN QUỐC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

RAU QUẢ TAM HIỆP

2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤTKHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC

Hàn Quốc là luôn là một thị trường tiềm năng và lớn hàng đầu của Công tycổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp, đặc biệt trong những năm gần đây khimà quốc gia này luôn chiếm phần lớn thị phần xuất khẩu của công ty Như đã đềcập ở trên, công ty chủ yếu xuất sang Hàn Quốc nhóm mặt hàng nơng sản các câyhương liệu, gia vị Trong số đó, 3 mặt hàng chính đó là quế, hồi và ớt

Quế, hồi, ớt là một trong số nhiều loại gia vị khô Gia vị là tên gọi chung chocác loại hạt, quả, chồi, vỏ và rễ cây, thường được trồng ở những vùng nhiệt đới vàđược dùng để thêm vào thức ăn, bổ sung hương vị, màu sắc cho thức ăn, làm giatăng sự ngon miệng, giảm những mùi vị khó chịu có trong thức ăn và cịn có tácdụng chữa bệnh Đây đều là những gia vị nguyên liệu chưa qua chế biến Việc nhậpkhẩu quế, hồi, ớt phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, cung cầu trên thị trường quốc tếvà hàng loạt các yếu tố khác Tuy có dao động nhưng nhưng nhìn chung xu hướngnhập khẩu quế, hồi trên thế giới tăng Bởi lẽ, cùng với sự du nhập phong cách sốngcủa các nước khác, sự đa dạng về món ăn nên tiêu dùng gia vị tăng nhanh trong đócó quế, hồi và ớt.

Trang 24

2.1.1 Quế

Trong 3 mặt hàng nông sản thế mạnh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩurau quả Tam Hiệp xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc thì quế ln đóng vai trị làmặt hàng mũi nhọn hàng đầu của công ty Quế luôn chiếm tỉ trọng từ 60% đến hơn70% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc của công ty Quế xuấtkhẩu có 3 dạng chính đó là: quế ống, quế miếng và quế vụn Trong đó, quế ốngchiếm tỉ trọng lớn nhất rồi đến quế miếng và cuối cùng là quế vụn.

Quế là sản phẩm có nhiều cơng dụng và được sử dụng trong cả đời sốngcũng như trong cơng nghiệp Các bộ phận trên cây quế đều có thể sử dụng và chohiệu quả kinh tế cao Vỏ, cành, nụ hoa, quả quế đều được dùng làm thuốc, lá quếdùng để cất tinh dầu Vỏ quế là sản phẩm chính của cây quế, dùng để làm thuốc vàchế biến nhiều hương liệu có giá trị Quế được ưa thích bởi vị thơm cay, nhưngkhơng sử dụng được cho nhiều món ăn như hạt tiêu Quế được dùng để kết hợp vớimột số loại gia vị khác để làm nên bột húng lìu sử dụng trong nấu ăn Ngồi ra quếcịn có thể dùng như một gia vị độc lập Trong y học, quế được sử dụng như mộtchất cay nóng, kích thích dịch vị tiêu hóa, được dùng để chữa các bệnh đau dạ dày,chống lạnh, nôn mửa, và đặc biệt được sử dụng cho các bệnh thổ tả, đau bụng Quếcòn được chưng cất thành tinh dầu quế, phục vụ cho công nghiệp mỹ phẩm, dượcphẩm mang giá trị kinh tế cao Gỗ thân cây quế sau khi đã khai thác lấy vỏ cịnđược dùng để đóng đồ dùng, làm nhà, là nguyên liệu làm giấy Cây quế sử dụngđược tất cả các phần, kể cả cành quế và lá quế Ở một số tỉnh vùng cao, cây quế đãthực sự trở thành cây xóa đói giảm nghèo cho nông dân Quế được trồng ở vùng núivà trung du phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ

2.1.2 Hồi

Trang 25

Cây hồi có giá trị kinh tế cao nhất là quả hồi Quả hồi có nhiều cánh trơnggiống bơng hoa, do đó người ta vẫn quen gọi là hoa hồi nhưng thực chất đây là quả.Hoa hồi có giá cao nhất khi có đủ 8 cánh đều nhau, đường kính khoảng 10mm.Trong Đơng y, hồi được dùng để chữa nôn mửa, đầy bụng, đau bụng, tiêu chảy, giảiđộc của cá thịt, chân tay tê mỏi Tây y cũng đã sử dụng quả hồi làm thuốc trungtiện, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu Hồi có tác dụng giảm đau, giảm co thắt ruột, đượcdùng trong các bệnh lý đau dạ dày và ruột Hoa hồi còn được chưng cất thành tinhdầu giúp dễ tiêu, ức chế sự lên men ruột, long đờm, lợi tiểu, là thành phần các thuốctrị ho, thuốc xoa bóp ngồi da, thuốc trị bệnh ngoài da và ghẻ Tinh dầu hồi dùng đểchế rượu anis, làm hương liệu Quả hồi được dùng để làm gia vị nấu ăn rất ngon, làthành phần của bột húng lìu, dựng để nấu phở

2.1.3 Ớt

Chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong số 3 mặt hàng mũi nhọn xuất khẩu sang HànQuốc chính là ớt Trước năm 2009, trong cơ cấu các mặt hàng nông sản xuất khẩusang Hàn Quốc thì ớt chiếm tỉ trọng nhiều hơn hồi Tuy vậy, kể từ sau năm 2009 trởlại đây thì tỉ trọng của ớt đang thay đổi theo chiều hướng giảm dần và thấp hơn hồi.Ớt xuất khẩu có 2 dạng là ớt tươi đông lạnh và ớt muối, trong đó ớt tươi đơng lạnhchiếm tỉ trọng cao hơn so với ớt muối qua nhiều năm.

Cây ớt là cây gia vị, thân thảo, thân dưới hóa gỗ, có thể sống vài năm, cónhiều cành, nhẵn; lá mọc so le, hình thn dài, đầu nhọn; hoa mọc đơn độc ở kẽ lá.Quả ớt có nhiều tên gọi khác nhau như Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu Quả ớt mọc rủ xuống đất, chỉ riêng ở cây ớt chỉ thiên thì quả lại quay lên trời Cácbộ phận của cây ớt như quả, rễ và lá còn được dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh.

2.2 HOẠT ĐỘNG THU MUA XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY

Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp thực hiện công tác thumua nông sản để xuất khẩu chủ yếu dưới 2 hình thức:

Trang 26

còn lập các trạm thu mua của nơng dân Sau q trình vận chuyển về cơng ty thànhcơng, ngun liệu sẽ đi vào q trình chế biến bảo quản.

- Hình thức thứ 2 áp dụng khi cơng ty có những hợp đồng lớn được kí kết.Trường hợp này cơng ty sẽ tổ chức kí kết với các doanh nghiệp tư nhân để họ thaymặt thu gom góp phần tăng thêm số lượng Tuy vậy, điều này sẽ làm lợi nhuận thuvề bị giảm đi do phải qua nhiều bước trung gian

Việc thu mua nông sản của công ty được tổ chức diễn ra tại nhiều tỉnh thànhtrong cả nước Quế và hồi công ty chủ yếu nhập từ Lạng Sơn, Yên Bái, QuảngNam, Đà Nẵng, Mặt hàng ớt chủ yếu từ Bắc Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Longnhãn chủ yếu từ Hải Dương, Hưng Yên, Còn lại các mặt hàng khác như sa nhân,thảo quả, gừng nghệ là từ các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu,

Trong năm 2012, giá thu mua hay cịn được gọi là giá mua vào các mặt hàngnông sản của cơng ty trung bình là: quế 27.000 VNĐ/kg, hồi 37.000 VNĐ/kg và ớtlà 12.500 VNĐ/kg.

2.3 QUI TRÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNGHÀN QUỐC CỦA CÔNG TY

2.3.1 Phương thức xuất khẩu

Giống như nhiều hàng nông sản khác của Việt Nam thì quế, hoa hồi và ớtthường được xuất khẩu theo hình thức giao dịch trực tiếp (xuất khẩu trực tiếp) hayhình thức giao dịch qua trung gian (xuất khẩu uỷ thác).

Trang 27

Phương thức xuất khẩu trực tiếp có nhiều ưu điểm như cho phép người nhậpkhẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả của từngloại nông sản để người bán thoả mãn tốt nhất nhu cầu của từng khách hàng Ngoàira, xuất khẩu theo phương thức này giúp người bán không bị chia sẻ lợi nhuận vàgiúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp trong dài hạn cho công ty Xuấtkhẩu uỷ thác chỉ đem lại cho các công ty một khoản phí rất nhỏ nhưng lại tận dụngđược chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên để tạo thêm thu nhập cho công ty.

Thực tế đối với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp thì hìnhthức xuất khẩu chủ yếu chính là xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu ủy thác là có tồn tạinhưng gần như là không đáng kể đối với công ty.

2.3.2 Tạo nguồn xuất khẩu

Nguồn hàng quế, hoa hồi và ớt được công ty mua trực tiếp từ những hộ nôngdân tiến hành trồng hoặc mua từ những đầu mối chuyên thu mua những mặt hàngnày Nếu tiến hành mua trực tiếp từ nơi sản xuất thì cơng ty sẽ giảm được giá thànhđầu vào nhưng chất lượng hàng thường không đồng đều, mất công phân loại và sơchế trước khi có thể xuất khẩu Ngồi ra, vì mỗi hộ nơng dân chỉ có một khối lượnghàng nhỏ nên để gom đủ hàng cho một hợp đồng xuất khẩu lớn thì công ty phải muatừ rất nhiều hộ Điều này gây mất thời gian và cũng tốn khơng ít chi phí đi kèm.Nhưng nếu công ty ký hợp đồng mua hàng dài hạn từ trực tiếp người trồng thìkhơng những giá cả được ưu đãi hơn mà chất lượng hàng cũng đảm bảo Điều nàycó lợi rất nhiều cho cơng ty nhưng thực tế hiện nay không phải công ty xuất khẩunào cũng có khả năng làm được điều đó vì nó địi hỏi một tiềm lực tài chính khá lớnvà một khối lượng xuất khẩu tương đối lớn cũng như thường xuyên

2.3.3 Tổ chức sơ chế, bảo quản và đóng gói

Trang 28

- Đối với quế: Sau khi thu mua quế về thì quế thường có độ ẩm rất cao(thường là 17%) trong khi đó sản phẩm xuất khẩu yêu cầu độ ẩm ≤ 14% cho nêncông ty phải tổ chức làm sạch vỏ đảm bảo không lẫn tạp chất, phơi sấy, sau đó tiếnhành đóng gói Nếu là quế ống, quế bột thì cần phải được nghiền cịn quế miếng cầnđược cắt theo qui cách 2,5x3cm hoặc 3x3cm.

- Đối với hồi: Tương tự như quế, sau khi thu mua hồi về thì bộ phận sản xuấtcủa cơng ty sẽ đưa vào máy để tách cuống Sau đó sẽ tuyển lựa thủ công bằng tay Loại hoa hồi không đủ tiêu chuẩn sẽ bị loại ra ngoài (thường là hoa màu đen) Sauđó hoa hồi được phơi và sấy cho đủ độ ẩm tiêu chuẩn ≤ 14%.

Tiêu chuẩn xuất khẩu hoa hồi thường là hoa hồi cánh to đường kính ≥2,5cm, hoa hồi cánh nhỏ < 2,5cm, hoa hồi cánh vụn; độ ẩm 14%; tạp chất 0,5%.

- Đối với ớt: Qui trình và các bước kĩ thuật cũng giống như quế và hồi Có 2điều lưu ý lớn với ớt là: ớt phải được vặt cuống; riêng đối với ớt đơng lạnh thì phảicấp đơng, bảo quản ở -18°C và khi xuất khẩu phải dùng container lạnh vận chuyển

2.3.4 Tổ chức ký kết hợp đồng

Với phương thức xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩunông sản của Việt Nam nói chung và Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả TamHiệp nói riêng ít khi đàm phán trực tiếp mà thường đợi nhận được thư hỏi giá hoặcđơn chào hàng mua, đơn đặt hàng từ những nhà nhập khẩu có nhu cầu Cơng ty sauđó sẽ gửi thư trả lời cho đối tác và kèm theo hàng mẫu theo yêu cầu của kháchhàng Khách hàng sau khi kiểm tra hàng mẫu, nếu đồng ý thì sẽ liên lạc lại vớingười bán để tiến hành thoả thuận, thương lượng lại về những điều khoản trong hợpđồng Hợp đồng xuất khẩu thường bao gồm những điều khoản cơ bản sau:

- Điều khoản về tên hàng

Tên hàng quế, hồi và ớt thường là tên thông thường đi kèm với tên địaphương sản xuất ra nó (nếu có) Hoặc đơn giản chỉ mơ tả hàng hố như quế ốngYên Bái, quế bột, quế thanh, quế chi, hoa hồi Lạng Sơn

Trang 29

Phẩm chất thường được quy định theo hai cách là quy định phẩm chất theohàng mẫu (hàng mẫu đã gửi trước cho nhà nhập khẩu) hoặc quy định phẩm chấttheo mô tả hàng hoá

Hàng mẫu là cơ sở để người bán giao hàng cho đúng, người mua đối chiếu sosánh khi nhận hàng và làm cơ sở để giải quyết tranh chấp về chất lượng hàng nếu cóxảy ra Khi người mua đã đồng ý với mẫu mà người bán gửi thì lập ba mẫu: mộtgiao cho người mua, một giao cho người trung gian, và một người bán giữ để đốichiếu, giải quyết tranh chấp (nếu có) sau này Mẫu này phải được rút ra từ chính lơhàng và phải có phẩm chất trung bình so với lơ hàng Thơng thường thì mẫu khơngtính tiền.

Nếu quy định phẩm chất theo mơ tả hàng hóa thì quy định hàm lượng tối đavà tối thiểu của các tiêu chuẩn như độ ẩm tối đa 14%, tạp chất tối đa 0,25%

- Điều khoản về số lượng

Đơn vị tính số lượng của hợp đồng xuất khẩu quế, hoa hồi, ớt thường làkilogram (kg) Do đây là những hợp đồng nhỏ có khối lượng ít nên đơn vị tính làtấn mét (1MT=1000kg) khơng được sử dụng thường xuyên.

Cách quy định về số lượng trong hợp đồng là quy định phỏng chừng (códung sai) Điều này rất thuận lợi cho cả người bán và người mua Phương pháp quyđịnh trọng lượng là trọng lượng tịnh (trọng lượng của bản thân hàng hố, khơng baogồm bao bì).

- Điều khoản về giao hàng

Việc giao nhận thường được giao nhận về số lượng và chất lượng hàng hoá.Giao nhận về số lượng nhằm xác định số lượng hàng hoá thực tế được giao bằngcác phương pháp cân, đong, đo, đếm Giao nhận về chất lượng thường được tiếnhành bằng phương pháp cảm quan, có thể được tiến hành trên tồn bộ lơ hàng haychỉ kiểm tra điển hình Chất lượng thực tế của lô hàng được so sánh với hàng mẫumà công ty đã gửi cho đối tác.

Trang 30

khoảng từ vài chục đến vài trăm kg thì khách hàng lại muốn giao hàng theo điềukiện CIF hoặc CNF để không phải làm thủ tục mua bảo hiểm cho lô hàng.

- Điều khoản về giá cả

Đồng tiền tính giá trong các hợp đồng xuất khẩu quế, hồi và ớt thường làUSD Phương pháp định giá là giá cố định là chủ yếu Phương pháp định giá thườnglà giá cố định Đây là giá được các bên thoả thuận ngay trong lúc ký hợp đồng vàkhông thay đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng Bởi lẽ thời gian thực hiện hợpđồng với loại hàng nông sản này ngắn nên sử dụng giá cố định là thích hợp Tuynhiên với kiểu định giá này, cả người mua và người bán nên nghiên cứu xu hướngbiến động giá cả trên thế giới, nếu không sẽ bị lỗ nặng khi thực hiện hợp đồng

- Điều khoản về thanh toán

Mặt hàng quế, hồi và ớt xuất khẩu là mặt hàng xuất khẩu tự do nên có rấtnhiều doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này Chính vì vậy cạnh tranh diễn ra rấtgay gắt Nhiều khi nếu người bán không nhân nhượng cho người mua về phươngthức thanh tốn có lợi cho người nhập khẩu thì hợp đồng có thể khơng được ký vìhọ sẽ tìm đến người bán nào đưa cho họ nhiều ưu đãi hơn Tuy nhiên chọn phươngthức thanh tốn nào để cơng ty khơng phải chịu q nhiều rủi ro cũng là vấn đề Vớinhững khách hàng truyền thống hay đã có uy tín làm ăn với công ty từ trước, côngty thường sử dụng hình thức chuyển tiền bằng nhờ thu kèm chứng từ ((D/P:Document against Payment) Hình thức này tuy rủi ro hơi cao vì khi người bán nhậnđược hàng đúng và đủ chất lượng mới yêu cầu ngân hàng phục vụ mình điện chongân hàng đại lý ở nước người xuất khẩu để trả tiền cho họ nhưng cơng ty lại tươngđối nhanh chóng nhận được tiền Cịn với những người nhập khẩu mà cơng tykhơng có quan hệ từ trước thì phương thức thư tín dụng L/C thường được áp dụngđể giảm rủi ro.

Trang 31

- Điều khoản về bảo hiểm

Nghĩa vụ mua bảo hiểm thuộc về người bán hày người mua phụ thuộc vàođiều kiện giao hàng Với điều kiện giao hàng FOB, nghĩa vụ mua bảo hiểm thuộc vềngười mua Còn nghĩa vụ mua bảo hiểm sẽ thuộc về người bán khi điều kiện giaohàng là CIF hoặc CNF

2.4 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦACÔNG TY

Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước tham gia hội nhập cùng nền kinh tếkhu vực và thế giới, doanh nghiệp đã phần nào thích nghi được với những cơ chếmới Khơng ngừng nỗ lực vươn lên, quy mô ngày càng mở rộng và nguồn vốn đượcbảo toàn, phát triển Vị thế, uy tín, ngày càng được nâng cao, mở rộng trên thịtrường thế giới, khu vực và trong nước Mặc dù vẫn cịn nhiều khó khăn nhưng hiệnnay Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp đã trở thành một trongnhững doanh nghiệp chủ lực của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

Mới chỉ chính thức cổ phần hóa vào năm 2001, nhưng sau nhiều năm kinhdoanh thì kết quả kinh doanh cơng ty đã đạt được nhiều con số đáng ghi nhận.

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty

Đơn vị: tỷ VNĐ

NămTổng doanh thuTổng chi phíLợi nhuận

2008 132,585 129,868 2,717

2009 118,800 115,911 2,889

2010 58,708 56,695 2,013

2011 16,800 15,690 1,110

2012 19,457 17,984 1,473

Nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp

Trang 32

vào năm 2012 Năm 2009, tổng doanh thu công ty là 118,8 tỷ - giảm 10,4% so vớinăm 2008 Tiếp theo các năm sau, năm 2010 là 58,708 tỷ - giảm 50,6%, năm 2011là 16,8 tỷ - giảm 71,4% Sang năm 2012 đánh dấu 1 sự đi lên khi tổng doanh thu đạt19,457 tỷ - tăng 15,8% so với năm 2011 Giống với sự biến thiên tăng giảm củatổng doanh thu thì tổng chi phí của cơng ty năm 2009 là 115,911 tỷ - giảm 10,7%,năm 2010 là 56,695 tỷ - giảm 51,1%, năm 2011 là 15,69 tỷ - giảm 72,3% và năm2012 là 17,984 tỷ - tăng 14,6% Lợi nhuận năm 2009 là 2,889 tỷ - tăng 6,3%, năm2010 là 2,013 tỷ - giảm 30,3%, năm 2011 là 1,11 tỷ - giảm 44,8% và năm 2012 là1,473 tỷ - tăng 32,7%.

Giai đoạn 2008-2011, cả tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận đều giảm.Lí do là trong giai đoạn này công ty thực hiện việc chuyển đổi chiến lược kinhdoanh Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu được thay đổi Năm 2008, năm mà mặt hàngcafé của công ty đang phát triển mạnh, qui mô kinh doanh của cơng ty là khá lớn, cóthể nhận thấy thơng qua giá trị tổng doanh thu và tổng chi phí Tuy vậy, từ năm2008 trở lại đây, mặt hàng café khơng cịn được xếp là mặt hàng chủ lực mà thayvào đó, cơng ty chuyển dần sang mặt hàng các cây gia vị và hương liệu

Café là loại nông sản có giá trị lớn, chi phí bỏ ra cũng như doanh thu manglại đều lớn Chính vì vậy kinh doanh café luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Điển hìnhnhư vấn đề giá café Giá café thường là giá kì hạn Thường là đặt hàng đến 1 kì hạnnào đó thì mới giao hàng Trong thời gian đó, cơng ty mới bắt đầu thực hiện quátrình thu mua cà phê, trong khi giá cà phê trong nước thay đổi liên tục và tươngquan với thị trường thế giới Nhiều khi bà con nông dân chờ được giá mới bán, dẫntới tình trạng khơng gom được hàng hoặc mua cao hơn giá thị trường

Trang 33

Sự đi xuống qua các năm của tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuậnkhơng đồng nghĩa với việc cơng ty phát triển ngày càng kém hiệu quả Một trongnhững chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là tỷ suất lợi nhuận trên chi phí.Nếu tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả thu được từ xuất khẩu càng lớn và ngược lại.

Chỉ tiêu này được tính theo cơng thức là: k = Lợi nhuận/Chi phí

Cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu được k đồng lợi nhuận Có thể theo dõi hiệuquả kinh doanh của công ty trong các năm qua bảng sau:

Bảng 2.2: Hiệu quả kinh doanh của công ty

Năm20082009201020112012

k= LN/CP 0,021 0,025 0,036 0,071 0,082

Nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí trong xuất khẩunơng sản ngày càng tăng Từ năm 2008, cứ bỏ ra 1.000.000 VND chi phí thì cơng tythu về được 21.000 VND lợi nhuận thì đến năm 2012 đã tăng lên 82.000 VND lợinhuận trên 1.000.000 chi phí Điều này thể hiện hiệu quả kinh doanh của công tyngày càng tăng Đây là một tín hiệu rất đáng mừng, thể hiện sự cải thiện có hiệu quảtrong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong bối cảnh qui mô kinh doanh giảm dầnqua các năm của công ty.

Tổng doanh thu của công ty thu có được là từ 2 nguồn đó là kinh doanhtrên thị trường quốc tế và thị trường nội địa Trong đó, phần chính là từ thịtrường quốc tế

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của công ty

Đơn vị: USD

Năm20082009201020112012

Kim ngạch

Trang 34

Nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp

Cũng giống với tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận thì kim ngạch xuấtkhẩu của công ty giảm dần qua các năm từ 2008-2011 và tăng nhẹ trở lại vào năm2012 Năm 2009 là 6.512.297 – giảm 16,2%, năm 2010 là 2.963.728 – giảm 54,5%,năm 2011 là 602.927 – giảm 79,7% và năm 2012 là 603.987 – tăng 0,18%.

Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi kim ngạch xuất khẩu của công ty

Nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp

Trang 35

2.5 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HÀNQUỐC CỦA CÔNG TY

2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang thị trường Hàn Quốc

Nông sản được Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp xuất khẩutới nhiều quốc gia, vùng miền trên tồn thế giới Trong đó, các thị trường thế mạnhcủa công ty bao gồm Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và EU Giá trị cũng như tỉ trọngcủa từng khu vực là khác nhau và thay đổi qua từng năm.

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu của công ty tới các thị trường

Đơn vị: USD

NămHàn QuốcẤn ĐộNhậtEUCác quốc

gia khác2008 667.2488,6%1.228.50015,8%866.25711,2%4.557.26358,7%449.3365,7%2009 640.8029,8%967.22814,9%650.77310%4.033.21661,9%220.2783,4%2010 473.33016%657.22322,2%521.22317,6%1.235.22741,7%76.7252,5%2011 149.16024,7%160.55526,6%76.55212,7%200.13033,2%16.5302,8%2012 230.55538,2%150.62024,9%32.4005,4%180.35629,8%10.0561,7%

Nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp

Trang 36

tỉ trọng cao nhất trong kim ngạch xuất khẩu của công ty, với giá trị 38,2%; đứng thứ 2là EU với 29,8%; thứ 3 là Ấn Độ với 24,9% và cuối cùng là Nhật Bản với 5,4%.

Có thể thấy rằng qua các năm từ 2008-2012, Hàn Quốc ban đầu chỉ là đối tácthương mại lớn thứ 4 của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp thìhiện nay đã vươn lên vị trí số 1 Từ ban đầu chỉ là 8,6%, sau đó lần lượt là 9,8% -16% - 24,7% và đến năm 2012 là 38,2% Hàn Quốc ngày càng trở thành thị trườngxuất khẩu trọng điểm của công ty, minh chứng rõ nhất qua tỉ trọng xuất khẩu hàngnông sản sang thị trường này liên tục tăng qua các năm, mặc dù trên thực tế giaiđoạn từ năm 2008-2011 là giai đoạn công ty gặp nhiều khó khăn, thể hiện qua việcqui mơ xuất khẩu cũng như giá trị xuất khẩu lên các thị trường quen thuộc giảmmạnh trong giai đoạn này Trong những năm sắp tới, Hàn Quốc hứa hẹn sẽ vẫn là thịtrường nhập khẩu nông sản hàng đầu của công ty Điều này địi hỏi cơng ty cần cónhững hoạch định chiến lược phù hợp trong tương lai, đặc biệt là cho thị trường này

Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc

Đơn vị: USD

Trang 37

Kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc của công ty năm 2009 là 640.802 –giảm 3,9%, năm 2010 là 473.330 – giảm 26,1%, năm 2011 là 149.160 – giảm68,5% và năm 2012 là 230.555 – tăng 54,6%

Qua biểu đồ có thể thấy rằng, khơng khác biệt so với sự biến động của cácgiá trị tổng doanh thu, tổng chi phí, kim ngạch xuất khẩu nói chung; giá trị xuấtkhẩu của công ty sang thị trường Hàn Quốc cũng giảm trong giai đoạn từ 2008-2011 và tăng trở lại vào năm 2012 Cụ thể, giai đoạn từ 2010-2008-2011 là giai đoạn màđường biểu diễn dốc xuống nhất Điều này cho thấy đây chính là khoảng thời gianmà kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc của công ty giảm mạnh nhất, với tốc độlớn nhất Hai giai đoạn trước đó, kim ngạch có giảm song giai đoạn 2009-2010giảm mạnh hơn giai đoạn trước đó là 2008-2009 Tuy vậy, xuất khẩu sang HànQuốc đã tăng trở lại, thậm chí là tăng khá mạnh vào năm 2012.

Trang 38

2.5.2 Các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Hàn Quốc

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng sang Hàn Quốc

Đơn vị: nghìn USD

NămQuếHồiỚtCác nơng

sản khácTổng2008 441,266,1%42,56,4%90,613,6%92,913,9% 667,22009 460,671,9%63,19,8%78,212,2%38,96,1% 640,82010 331,270%68,814,5%31,26,6%42,18,9% 473,32011 98,766,2%26,217,6%15,510,4%8,85,8% 149,22012 147,664%42,418,4%25,311%15,26,6% 230,5

Nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp

Trong cơ cấu các mặt hàng nông sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rauquả Tam Hiệp xuất khẩu sang Hàn Quốc thì quế, hồi và ớt là 3 mặt hàng chủ đạo.Qua các năm từ 2008-2012, mặt hàng quế luôn đứng đầu, chiếm tỉ trọng cao hơnhẳn so với các mặt hàng khác Tỉ trọng của quế trong các mặt hàng nông sản xuấtkhẩu sang Hàn Quốc luôn cao: 66,1% - 71,9% - 70% - 66,2% - 64% Có thể thấyđây là mặt hàng có tỉ trọng xuất khẩu khá đều và ít có nhiều biến động lớn Năm2009 tăng nhẹ, các năm sau tỉ trọng có giảm nhưng khơng đáng kể.

Trang 39

khẩu ớt thay đổi lên xuống liên tiếp qua các năm: năm 2008 là 13,6%, năm 2009giảm còn 12,2%, năm 2010 giảm mạnh chỉ còn 6,6%, năm 2011 tăng trở lại lên đến10,4% và cho đến năm 2012 tăng nhẹ lên 11%

Qua các năm, tỉ trọng hồi và ớt thay đổi không ngừng khiến cho 2 mặt hàngnày thay phiên nhau xếp ở vị trí thứ 2 và 3 về tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu sangHàn Quốc Năm 2008 và 2009 mặt hàng hồi chiếm tỉ trọng lần lượt là 6,4% và9,8%, nhỏ hơn mặt hàng ớt với 13,6% và 12,2% Sang 3 năm sau có sự thay đổi khitỉ trọng xuất khẩu hồi tăng đột biến, khiến cho hồi vươn lên trở thành mặt hàngchiếm tỉ trọng lớn thứ 2 trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Hàn Quốc.Năm 2010, xuất khẩu hồi chiếm 14,5% trong khi ớt chỉ là 6,6% Năm 2011 là17,6% - 10,4% và năm 2012 là 18,4% - 11%

Ngoài 3 mặt hàng quế, hồi và ớt thì cơng ty cịn xuất khẩu nhiều mặt hàngkhác như gừng, nghệ, long nhãn, sa nhân, Các mặt hàng này được xếp vào nhómCác nơng sản khác Tỉ trọng của nhóm này thay đổi khá thất thường qua các năm từ2008-2012 Năm 2008, nhóm này chiếm tỉ trọng khá lớn 13,9%, cao hơn 2 mặt hàngquế và hồi Tuy vậy, năm 2009 đã giảm chỉ còn 6,1% Năm 2010 tăng lên 8,9%.Năm 2011 giảm xuống 5,8% và cuối cùng năm 2012 tăng lên 6,6%

Trang 40

Biểu đồ 2.3: Sự thay đổi kim ngạch xuất khẩucác mặt hàng sang Hàn Quốc

Đơn vị: nghìn USD

Nguồn: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w