1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa chính tại xã bình phú huyện thạch thất tp hà nội giai đoạn 2006 2011

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 329,89 KB

Nội dung

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN CHUYÊN ĐỀ “Tìm hiểu công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng[.]

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA: TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPTÊN CHUN ĐỀ:

“Tìm hiểu cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất, lập hồ sơ địa chính tại xã Bình Phú, huyện Thạch

Thất, TP Hà Nội giai đoạn 2006 – 2011”

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THƯ

Lớp: LT3QL

Ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Ngưới hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐÌNH CƠNG

Địa điểm thực tập: UBND xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP Hà NộiThời gian thực tập: Từ 25/12/2011 đến 30/04/2012

Trang 2

UBND Xã Bình PhúPhịng Địa Chính

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bình Phú, ngày 11 tháng 4 năm 2012

GIẤY XÁC NHẬN

Kết quả thực tập

Kính gửi:- Trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội- Khoa Tài nguyên và Môi trường

Trong thời gian thực tập từ ngày 25 tháng 12 năm 2011 đến ngày 30 tháng04 năm 2012, sinh viên Nguyễn Thị Thư, lớp LT3QL, chuyên ngành quản lý đấtđai- khoa Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

Đã thực tập tốt nghiệp tại phịng Địa Chính – UBND xã Bình Phú, huyện

Thạch Thất, TP Hà Nội với đề tài: “ Tìm hiểu cơng tác đăng ký đất đai, cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính tại xã Bình Phú,huyện Thạch Thất, TP Hà Nội giai đoạn 2006-2011” Trong thời gian thực tập

( từ ngày 25 tháng 12 năm 2011 đến ngày 30 tháng 04 năm 2012) tại phịng ĐịaChính xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội, sinh viên Nguyễn Thị Thưđã thực tập tổng hợp số liệu phục vụ đề tài tốt nghiệp và tham gia học hỏi cáclĩnh vực công tác chuyên môn với tinh thần trách nhiệm cao Sinh viên NguyễnThị Thư có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chịu khó học hỏi và chấp hành đầy đủnhững nội quy, quy định của cơ quan.

Vậy, phịng Địa Chính – UBND xã Bình Phú đề nghị khoa Tài ngun vàMơi trường; Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ sinhviên Nguyễn Thị Thư hoàn thành tốt luận văn của mình./.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong 2 năm học tại trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, em đã nhậnđược rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo trong trường đặcbiệt là các thầy cô trong khoa Tài nguyên và Mơi trường.Với tấm lịng cảm ơnsõu sắc, em xin chõn thành cảm ơn các thầy, cơ trong trường nói chung và trongkhoa Tài ngun và Mơi trường nói riêng.

Đặc biệt để hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp và khố luận tốt nghiệpnày, ngoài sự cố gắng nỗ lực, học hỏi khơng ngừng của bản thõn, em cịn nhận

được sự quan tõm giúp đỡ hết sức nhiệt tình của thầy giáo TS Nguyễn Đình

Cơng – giảng viên khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường Đại học Nông

Nghiệp Hà Nội cùng các cán bộ của phòng Tài nguyên và Mơi trường của xãBình Phú, đồng thời với sự động viên quan tõm giúp đỡ của gia đình, ban bè đãtạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khố luận tốt nghiệp.

Luận văn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên em rất mong nhậnđược sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng các ban sinh viên để em cóthể vững bước hơn trong chuyên mơn sau này.

Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cơ giáo, các cán bộ phịng Địa chínhxã Bình Phú, huyện Thạch Thất, gia đình, bạn bè ln khoẻ mạnh, hạnh phúc vàđạt nhiều thành công trong công tác./.

Hà nội, ngày 11 tháng 4 năm 2012Ký tên

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DT : Diện tích

STT : Số thứ tự

GCN : Giấy chứng nhận

UBND : Uỷ ban nhân dân

Trang 5

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 - Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá mà thiên nhiên bantặng cho loài người, bằng lao động trí tuệ của mình, con người tác động vào đất,tạo ra của cải vật chất nuôi sống bản thõn mình Trong sản xuất nơng nghiệp,ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất và là tư liệu sản xuất đặc biệt khơnggì thay thế được Đồng thời đất đai còn phục vụ cho nhiều mục đớch khác nhau,trong cuộc sống con người đất đai còn là nền tảng cho mọi hoạt động kinh tế,văn hoá, an ninh quốc phịng và các cơng trình cơng cộng, Vì vậy đất đai là cơsở để con người tồn tại và là cơ sở để phát triển các ngành sản xuất và các hệthống sinh thái môi trường.

Trải qua ngàn đời dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam biết baothế hệ đã đổ mồ hôi, nước mắt thậm chí cả xương máu của mình để giành và giữlấy từng tấc đất thiêng liêng của tổ quốc cho đến hôm nay Do vậy, nhiệm vụcủa chúng ta ngày nay là phải biết quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lýtrên cơ sở khoa học, biết bảo vệ và cải tạo đất, sử dụng đất tiết kiệm và bềnvững.

Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng trong khi nhu cầu của con ngườivề lương thực, thực phẩm, nguyên nhiên liệu, ngày càng tăng Chính vì vậy,địi hỏi mỗi quốc gia sử dụng đất phải dựa trên cơ sở và những nguyên tắc đúngđắn, hợp lý trong việc quản lý tài nguyên đất, nõng cao hiệu quả sử dụng, bảo vệđất, trống xói mịn, thối hố đất, giảm độ phì nhiêu của đất do quá trình sửdụng đất gõy ra.

Trang 6

quyền sử dụng đất nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nước vớingười sử dụng đất, làm cơ sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theopháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất Đồng thời tạođiều kiện thuận lợi để người sử dụng đất yên tõm đầu tư khai thác có hiệu quảtrên mảnh đất được giao và chấp hành tốt pháp luật đất đai.

Công tác theo dừi và đăng ký đất đai được đặt ra như là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng Để tăng cường hơn nữa công tác quản lý Nhà nước về đấtđai thì việc đổi mới chính sách đất đai cho phù hợp với tình hình của đất nước làcấp thiết và quan trọng hàng đầu.

Năm 1980 Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980qui định nội dung quản lý Nhà nước đối với đất đai, tiếp đó là sự ra đời củaLuật đất đai năm 1988 đã đi vào cuộc sống của người dõn nhưng đã bộc lộnhiều thiếu sót Do đó, Luật đất đai năm 1993 được ra đời trên nền tảngHiến pháp 1992, nhằm đưa ra những biện pháp cụ thể, khắc phục những hạnchế của Luật đất đai 1988 và phù hợp với công tác quản lý đất đai trong thờikỳ mới.

Việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất(CGCNQSDĐ) lập hồ sơ địa chính (HSĐC) là việc làm hết sức quan trọng vàcần thiết hiện nay khi Nhà nước giao đất ổn định lõu dài cho các đối tượng sửdụng đất Đõy là một trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai, được ghinhận tại Điều 6 của Luật đất đai năm 2003, là cơ sở pháp lý để Nhà nước nắmchắc, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất đai của Quốc gia, để người sử dụngđất yên tõm sử dụng đất và khai thác tiềm năng từ đất mang lại; Đất đai được sửdụng tiết kiệm - hợp lý - hiệu quả đúng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcủa Nhà nước

Trang 7

nguyên nhõn khác nhau tác động Việc tìm hiểu, đánh giá nội dung, kết quảđăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã nhằm giúp Nhànước có những giải pháp hành chính tốt hơn trong việc đẩy mạnh tiến độ cấpgiấy chúng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địachính [1]

Từ thực tế trên, được sự phõn công của Khoa Tài Nguyên và Môi trường -Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và được sự đồng ý của phịng Địa Chính

xã Bình Phú, cùng với sự hướng dẫn trực tiếp của TS Nguyễn Đình Cơng tơi

tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính tại xã Bình Phú, huyệnThạch Thất, TP Hà Nội giai đoạn 2006-2011”

2 Mục đớch, yêu cầu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục đớch

- Tìm hiểu cơ sở pháp lý, quy trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính.

- Tìm hiểu kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, lập hồ sơ địa chính của xã Bình Phú, huyện Thạch Thất,TP Hà Nội.

- Xác định được thuận lợi, khó khăn và đề xuất những giải pháp nhằmkhắc phục những tồn tại và phát huy mặt tích cực để thực hiện có hiệu quả trongcơng tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã

2.2 Yêu cầu

- Tìm hiểu và nắm được những quy định của pháp luật đất đai hiện hành.- Số liệu phản ánh trung thực và khách quan tình hình đăng ký đất đai, cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính tại địa bàn nghiên cứu

Trang 8

PHẦN 2:

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận và căn cứ pháp lý của công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ đia chính

2.1.1 Cơ sở lý luận của cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính

Theo Julia Burger "đối với nhõn dõn, đất là nguồn sống của họ, là quàtặng của trời Đất nuôi sống nõng đỡ và giáo dục con người Mặc dù phong tụctập quán của mỗi dõn tộc và con đường của họ tác động lên đất có khác nhaunhưng tất cả họ đều coi đất là Mẹ và đất luôn được tôn thờ Mẹ - Đất là trungtõm của vũ trụ, là thành phần của nền văn minh của họ, là nguồn gốc của mọitính cách Đất nối liền quá khứ, hiện đại, tương lai ”

Còn đối với mỗi quốc gia, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là thànhphần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phõn bố khu dõn cư,xõy dựng cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng và đặc biệt là tư liệusản xuất khơng có gì có thể thay thế được trong sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiêntài ngun Đất đai có hạn về diện tích và cố định trong khơng gian, trong khinhu cầu và đất đai của con người ngày càng tăng Do vậy, bất kỳ quốc gia nàocũng đặt nhiệm vụ quản lý việc sử dụng đất lên hàng đầu.

Trang 9

Đối với nhà nước và xã hội việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất và lập hồ sơ địa chính đem lại những lợi ích đáng kể như sau:

- Phục vụ thu thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế sản xuất nông nghiệp,thuế chuyển nhượng.

- Cung cấp tư liệu các chương trình cải cách đất đai trong đó việc triển khaimột hệ thống đăng ký đất đai cũng là một hệ thống pháp luật;

- Giám sát giao dịch đất đai;- Phục vụ quy hoạch;

- Phục vụ quản lý trật tự trị an;…

Đối với công dõn việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vàlập hồ sơ địa chính đem lại những lợi ích như:

- Tăng cường sự an toàn về chủ quyền đối với đất đai;- Khuyến khích đầu tư cá nhõn;

- Mở rộng khả năng vay vốn;- Giảm tranh chấp đất đai…

Với lợi ích mà cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtvà lập hồ sơ địa chính đem lại đối với công dõn, đối với nhà nước và xã hội,chúng ta thấy rằng việc thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất và lập hồ sơ địa chính trên phạm vị tồn quốc đến từng thửa đất, mảnhđất ở các địa bàn là một nhiệm vụ không thể thiếu được Điều này giúp chongười sử dụng yên tõm đầu tư khai thác những tiềm năng của đất và chấp hànhđầy đủ những quy định về đất đai Việc đăng ký đất đại nhằm thiết lập hồ sơ,làm cơ sở để nhà nước nắm chắc, theo dừi toàn bộ quỹ đất dựa trên nền tảng củapháp luật.

Trang 10

xác lập mối quan hệ giữa nhà nước với người sử dụng đất, là một trong nhữngcăn cứ pháp lý để xõy dựng hồ sơ địa chính [4]

2.1.2 Căn cứ pháp lý của cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất và lập hồ sơ địa chính.

Sau Cách mang tháng 8, kháng chiến chống thực dõn Pháp thắng lợi, cảicách ruộng đất thành công (1957), hình thức đưa ruộng đất vào sở hữu tập thểphát triển nhanh chóng Do điều kiện thiếu thốn, chiến tranh kéo dài, hệ thốnghồ sơ chế độ cũ để lại không được chỉnh lý và không sử dụng được, hồ sơ đấtđai trong giai đoạn này chủ yếu gồm có: Sổ mục kê và bản đồ hoặc sơ đồ giảithửa ruộng đất Chỉ từ sau khi nhà nước ban hành Hiền Pháp, Quyết định, Chỉthị thì việc đăng ký đất đai mới được bắt đầu thực hiện trở lại ở Việt Nam đó là:- Quyết định 201/CP ngày 1/7/1980 của Hội Đồng Chính Phủ về thốngnhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước.

- Chỉ thi 299/TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ về cơng tácđo đạc, phõn hạng đất và đăng ký thống kê ruộng đất.

- Quyết định số 56/ĐKTK ngày 05/11/1981 của Tổng cục Quản lý ruộngđất ban hành quy định về thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước.

Đặc biệt Hiến pháp 1980 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn doNhà nước thống nhất quản lý ”.

Trang 11

Trước năm 1993, Nhà nước ta đã có những hệ thống văn bản pháp luật vềđăng ký đất đai để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội Luật Đấtđai năm 1993 ra đời ngày 14/7/1993 đã đánh dấu một mốc quan trọng về sự đổimới chính sách đất đai của nhà nước ta với những thay đổi quan trọng như: Đấtđai được khẳng định có giá trị; Ruộng đất nơng, lõm nghiệp được giao lõu dàicho các hộ gia đình, các nhõn, người sử dụng đất được hưởng các quyền chuyểnđổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp quyền sử dụng đất…

Từ khi có Luật Đất đai năm 1993 đến năm 2003, để phù hợp với chínhsách sửa đổi chính sách đất đai, nhà nước ta đã ban hành một hệ thống văn bảnbao gồm:

- Công văn 434/CV - ĐC do Tổng cục Địa chính đã xõy dựng và ban hànhhệ thống sổ sách địa chính mới vào tháng 7/1993 để áp dụng tạm thời, thay thểmẫu quy định tại quyết định 56/ĐKTK năm 1981.

- Nghị định 64/NĐ - CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao đấtnơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhõn sử dụng đất ổn định lõu dài vào mục đớchsản xuất nông nghiệp.

- Nghị định 60/NĐ - CP ngày 05/7/1994 về quyền sở hữu nhà ở và quyềnsử dụng đất ở đơ thị Cùng ngày Chính phủ ban hành Nghị định 61/NĐ-CP vềmua bán và kinh doanh nhà.

- Quyết định số 499/QĐ-ĐC ngày 27/7/1995 đã sửa đổi và hồn thiện sau2 năm thử nghiệm theo cơng văn số 434/CV- ĐC của Tổng cục Địa chính về hệthống sổ sách địa chính.

- Thơng tư số 346/1998/TT- TCĐC của Tổng cục Địa chính hướng dẫnthủ tục đăng ký, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtthay thế hoàn toàn Quyết định số 56/QĐ- ĐKTK năm 1981.

Trang 12

- Nghị định số 14/1998/NĐ- CP ngày 6/3/1998 về việc quản lý tài sản nhànước.

- Luật sửa đổi một số điều của Luật đất đai 1993 ngày 02/12/1998.

- Quyết định số 20/1999/QĐ- BTC ngày 25/2/1999 của Bộ Tài chínhhưỡng dẫn thực hiện Nghị định số 14/1998/NĐ-CP.

- Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ quyđịnh về lệ phí trước bạ.

- Thơng tư số 1442/2000/TTLT/BTC-TCĐC của liên Bộ Tài chính vàTổng cục Địa chính hướng dẫn giải pháp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất theo Chỉ thị 18/1999/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Nghị định số 19/2000/ NĐ-CP ngày 08/06/2000 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luất Đất đai 1993 ngày29/06/2001.

- Thông tư số 1990/2001/TT- TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địachính hướng dẫn đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong quá trình thực hiện Luật Đất đai 1993 đã xuất hiện nhiều vấn đề bấtcập, Luật đất đai 2003 ra đời thay thế cho Luật đất đai 1993, trong đó có nêu 13nội dung quản lý nhà nước về đất đai và nội dụng đăng ký, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính là một nội dung quan trọng được táikhẳng định.

Trang 13

chính [2.3]

2.1.3 Những quy định chung về đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính.

2.1.3.1 Đăng ký quyền sử dụng đất.

Đăng ký quyền sử dụng đất là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nướcthực hiện đối với các đối tượng là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhõn sử dụng đất( gọi chung là người sử dụng đất); là việc ghi nhận về quyền sử dụng đất đối vớimột thửa đất xác định vào hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho những chủ sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháplý đầy đủ giữa Nhà nước với người sử dụng đất, đồng thời nhằm chính thức xáclập quyền và nghĩa vụ người sử dụng đất; làm cơ sở để nhà nước nắm chắc vàquản lý chặt toàn bộ đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp củangười sự dụng đất.

Đăng ký quyền sử dụng đất có hai loại là: Đăng ký quyền sử dụng đất lầnđầu và đăng ký biến động về quyền sử dụng đất.

a/ Các đối tượng đăng ký quyền sử dụng đất.

Các đối tượng phải đăng ký quyền sử dụng đất theo điều 09 và điều 107Luật Đất đai năm 2003 bao gồm:

- Các tổ chức trong nước.

- Hộ gia đình, cá nhõn trong nước;

- Cộng đồng dõn cư đang sử dụng đất (đối với đất nơng nghiệp và cơngtrình tín ngưỡng).

- Cơ sở tôn giáo được nhà nước cho phép hạt động;- Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao;

Trang 14

- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức và cá nhõn ở Nướcngoài đầu tư vào Việt Nam (đăng ký theo tổ chức kinh tế là pháp nhõn ViệtNam).

Các đối tượng sử dụng đất này thực hiện đăng ký trong các trường hợp:- Người sử dụng đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.- Người sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi, chuyển nhượng thừa kế,tặng cho, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốnbằng quyền sử dụng đất.

- Người nhận chuyển quyền sử dụng đất.

- Người sử dụng đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cơquan nhà nước có thẩm quyền cho phép đổi tên, chuyển quyền sử dụng đất, thayđổi thời hạn sử dụng đất hoặc có thay đổi ranh giới thửa đất.

- Người được sử dụng đất theo bản ản hoặc quyết định của Toà án nhõndõn, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giả quyết tranhchấp đất đai của cơ quan nhà nước đã thi hành.

Riêng đối với trường hợp: Người th đất dành cho cơng ích xã, nhậnkhoán các tổ chức, cộng đồng dõn cư được giao đất để quản lý thi không thựchiện đăng ký quyền sử dụng đất.

b/ Người chịu trách nhiệm việc đăng ký quyền sử dụng đất.

Theo quy định tại điều 2, khoản 1 điều 39 Nghị định 181 người chịu tráchnhiệm thực hiện việc đăng ký gồm có:

+ Người đứng đầu của tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài sử dụngđất.

+ Thủ trưởng đợn vị quốc phòng, an ninh (tại khoản 3 điều 81/NĐ)

+ Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp xã đối với đất do Uỷ ban nhõn đan cấpxã sử dụng.

Trang 15

+ Cá nhõn, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các nhõn nước ngoàisử dụng đất.

+ Người đại diện cho cộng đồng dõn cư sử dụng đất được Uỷ ban nhõndõn cấp xã chứng thực.

+ Người đứng đầu cơ sở tôn giáo sử dụng đất.

+ Người đại diện cho những người sử dụng chung thửa đất.

Những người chịu trách nhiệm đăng ký đều có thể uỷ quyền cho ngườikhác theo quy định của pháp luật.

2.1.3.2 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

“ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quan nhànước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng để bảo hộ cho quyền và lợi ích hợppháp của người sử dụng đất”, là chứng thư pháp lý xác nhận mối quan hệ hợppháp giữa nhà nước và người sử dụng đất.

Quá trình tổ chức việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là quátrình xác lập căn cứ pháp lý đầy đủ nhất để giải quyết mọi vấn đề có liên quanđến quan hệ về đất đai ( giữa nhà nước là chủ sở hữu với người sử dụng đất vàgiữa người sử dụng đất với nhau) theo đúng pháp luật hiện hành.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay tồn tại 3 loại:

- Loại thứ 1: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo Luật đất

đai 1988 do Tổng cục Quản lý ruộng đất ( nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường)phát hành theo mẫu quy định tại Quyết định 201/QĐ/ĐK ngày 14/07/1989 củaTổng cục Quản lý ruộng đất để cấp cho đất nông nghiệp, lõm nghiệp và đất ởnơng thơn có màu đỏ

- Loại thứ 2: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất

Trang 16

- Loại thứ 3: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được lập theo quy định

của luật Đất đai 2003, mẫu giấy theo Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày01/11/2004 va quyết định 08/2006/QĐ- BTNMT ngày 21/07/2006 sửa đổi quyếtđịnh số 24/2004/BTNMT Giấy có hai màu: Màu đỏ giao cho chủ sử dụng đất vàmàu trắng lưu lai cơ quan Tài nguyên và Môi trường cấp huyện, tỉnh.

- Theo điều 48 Luật Đất đai 2003 và Quyết định 24/2004/QĐ- BTNMTngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định về giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho ngườisử dụng đất theo mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất, cấp theotừng thửa đất và do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành.

/NĐ - CP ngày 29/10/2004.

2.1.3.3 Hồ sơ địa chính

Hồ sơ địa chính là các tài liệu được tạo lập, thành quả của việc đo đạc địachính và đăng ký đất đai, thể hiện các thông tin về từng thửa đất phục vụ yêucầu quản lý đất đai.

Hồ sơ địa chính do Bộ Tài ngun và Mơi trường quy định và hướng dẫnlập, chỉnh lý, quản lý Theo quy định hiên hành hồ sơ địa chính có 2 dạng là hồsơ địa chính dạng giấy và hồ sơ địa chính dạng số, tuy nhiên trong quá trình xõydựng hồ sơ địa chính dạng số vẫn phải bao gồm các thơng tin về thửa đất sauđõy:

Nội dung của hồ sơ địa chính bao gồm các thơng tin về thửa đất sau đõy.- Số hiệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí;

- Người sử dụng thửa đất;

- Nguồn gốc, mục đớch, thời gian sử dụng đất;

- Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thựchiện và chưa thực hiện;

Trang 17

- Biến động trong quá trình sử dụng đất và các thông tin khác liên quan.Việc lập hồ sơ địa chính được thành lập theo đơn vị hành chính xã,phường, thị trấn Lập và chỉnh lý biến động cho từng thửa đất trên hồ sơ địachính được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục quy định Hồ sơ chỉnh lý đượcln phải bảo đảm tính chính xác, thống nhất giữa các tài liệu sau đõy:

+ Giữa bản đồ, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dừi biến động;+ Giữa bản gốc và các bản sao của hồ sơ địa chính;

+ Giữa hồ sơ địa chính với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiệntrạng sử dụng đất.

a/ Hồ sơ địa chính dạng giấy

Các tài liệu của hồ sơ địa chính dạng giấy bao gồm:

- Bản đồ địa chính hoặc các loại bản đồ khác, sơ đồ, trích đo địa chínhthửa đất được sử dụng để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trong đó bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các yên tố tự nhiên của thửađất các yếu tố địa lý có liên quan sử dụng đất, đựơc lập theo đơn vị hành chínhxã, phường, thị trấn Nội dung bản đồ địa chính thể hiện các loaị thơng tin như:

+ Thơng tin về thửa đất bao gồm các thông tin về: vị trí, kích thước, hìnhthể, số thứ tự, diện tích, mục đớch sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;

+ Thông tin về hệ thống thuỷ văn bao gồm: sông, ngịi, kênh, rạch, suối;hệ thống thuỷ lợi gồm cơng trình dẫn nước, đê, đập, cống;

+ Thông tin về hệ thống giao thông như: đường bộ, cầu; + Đất chưa sử dụng khơng có ranh giới khép kín trên bản đồ;

+ Mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, mốc giới và chỉ giớiquy hoạch, mốc giới hành lang an tồn cơng trình, điểm toạ độ địa chính, địadanh và các ghi chú thuyết minh.

Trang 18

tin thửa đất, thông kê và kiểm kê đất đai Việc ghi thứ tự, nội dụng vào sổ mụckê được ghi như đối với trường hợp có bản đồ địa chính.

- Sổ địa chính là sổ ghi về người sử dụng đất và các thông tin về thửa đấtđã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người đó Mục đớch lập sổđịa chính là cung cấp thơng tin phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai.Nội dung các thông tin về người sử dụng đất và thửa đất được ghi theo nội dungghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Số theo dừi biến động đất đai là sổ ghi những trường hợp đăng ký biếnđộng đất đai được chỉnh lý trên sổ địa chính Mục đớch lập sổ theo dừi tình hìnhđăng ký biến động về sử dụng đất làm cơ sở để thực hiện thống kê diện tích đấtđai hàng năm.

Trách nhiệm quản lý hồ sơ địa chính dạng giấy được quy định như sau:- Văn phòng đăng ký thuộc Sở Tài ngun và Mơi trường có trách nhiệmquản lý hồ sơ địa chính gốc và các tài liệu liên quan;

- Văn phịng đăng ký thuộc Phịng Tài ngun và Mơi trường có tráchnhiệm quản lý bản sao hồ sơ địa chính và các tài liệu liên quan;

b/ Hồ sơ địa chính dạng số.

Hồ sơ địa chính dạng số là hệ thống thơng tin được lậy trên máy tính chứatồn bộ thông tin về nội dung của hồ sơ địa chính (được gọi là hệ thống thơngtin đất đai).

Hồ sơ địa chính số khi lập phải đảm bảo các điệu kiện sau:

- Chỉnh lý, cập nhật được nội dung thông tin của bản đồ, sổ mục kê, sổ địachính, sổ theo dừi biến động đất đai.

- Từ hệ thống thông tin đất đai trên máy vi tính ra được các tài liệu:

+ Bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dừi biến động đấtđai;

Trang 19

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo luật đất đai 2003.

- Tra cứu theo mã thửa đất, tên người sử dụng đất trong vùng dữ liệu sổvàtìm được thửa đất trong vùng dữ liệu bản đồ địa chính;

- Từ mã thửa đất trong dữ liệu bản đồ địa chính tìm được thửa đất vàngười sử dụng đất trong vùng dữ liệu sổ mục kê đất đai, sổ địa chính.

- Tìm được đầy đủ các thông tin về thửa đất và người sử dụng đất;

- Dữ liệu trong hệ thống thông tin đất đai được lập theo đúng chuẩn dữliệu đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định.

Việc lập, quản lý và khai thác hệ thống thông tin đất đai bao gồm nhữngcông việc như sau:

- Lập cơ sở dữ liệu hệ thống hồ sơ địa chính trên giấy gồm: lập bản đồ địachính số hoặc số hố bản đồ địa chính và cập nhật thông tin thửa đất từ giấychứng nhận hoặc sổ địa chính, chúng được kết nối bằng mã thửa đất.

- Tổ chức quản lý cơ sở dữ liệu bằng phần mền quản trị dữ liệu được lựachọn phù hợp với chức năng quản lý hệ thống thông tin đất đai;

- Lựa chọn các phần mềm ứng dụng phù hợp để xử lý, tìm kiếm, thống kê,tổng hợp, phõn tích, thơng tin đất đai phục vụ u cầu quản lý và cung cấp thôngtin đất đai;

- Tổ chức kết nối hệ thống thông tin đất đai của địa phương với: mạngthơng tin quản lý hành chính của địa phương, mạng thông tin đất đai quốc giamạng thông tin chuyên ngành liên quan như: về đấu từ, giá đất, bất động sản,thuế, ngõn hàng, vvv

Trang 20

2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

2.2.1 Tình hình thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong cả nước.

Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm mục đíchthiết lập cơ sở pháp lý đầy đủ để Nhà nước thực hiện việc quản lý thường xuyênđối với đất đai, tạo điều kiện cho người sử dụng đất yên tâm sản xuất trên mảnhđất của mình, đảm bảo mỗi tấc đất đều được sử dụng hiệu quả và thực hiện mọinghĩa vụ với Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Tổ chức ngành địa chính: Tổng cục địa chính được thành lập theo Nghịđịnh số 12/1994/NĐ-CP ngày 22/02/1994 của Chính phủ trên cơ sở sát nhậpTổng cục quản lý ruộng đất với Cục đo đạc bản đồ Nhà nước.

Nghị định số 34/1994/NĐ-CP ngày 13/4/1994 của Chính phủ ra đời chophép ngành Địa chính được tổ chức thành 4 cấp từ Trung ương đến địa phương

Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môitrường, đến nay theo số liệu của Vụ Pháp chế - Bộ Tài nguyên và Môi trường sốcán bộ ngành Tài nguyên và Môi trường có khoảng trên 12.135 cán bộ, cơngnhân viên đang cơng tác trong ngành Tài ngun và Mơi trường có trình độ từTrung cấp trở lên; Hiện nay đó cú 100% Sở Tài ngun và Mơi trường, phịngTài ngun và Mơi trường ở các tỉnh; cỏc xó đều có cán bộ địa chính.

Theo Quyết định số 272/2007/QĐ-TTg ngày 27/02/2007 của Thủ tướngChính phủ về phê duyệt kết quả kiểm kê đất đai năm 2005, tổng diện tích tựnhiên của cả nước là: 33.121.159 ha, trong đó:

Trang 21

Sau gần 6 năm triển khai Luật Đất đai năm 2003, công tác đăng ký đất đai, cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong cả nước đạt được những kết quả như sau:

Có 10 tỉnh trong cả nước cơ bản hoàn thàng việc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, đạt trên 90% diện tích các loại đất chính Bên cạnh đú cũn cú 10 tỉnh có kếtquả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các loại đất chính đạt dưới 60%.

a) Đối với đất sản xuất nông nghiệp

Thực hiện Nghị định 64/1993/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của Chính Phủ, Chỉthị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Thủ tướng Chính Phủ đẩy mạnhhồn thiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp.Tính đến nay cả nước đã cấp được 13.392.895 giấy với diện tích 7.413.504 hađạt 81,3% so với diện tích cần cấp, trong đó hộ gia đình, cá nhân là 13.388.099giấy với diện tích 6.935.931 ha, cấp cho tổ chức 4.796 giấy với diện tích477.573 ha Đó cú 29 tỉnh hồn thành cơ bản việc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho sản xuất nơng nghiệp (đạt trên 90%); có 4 tỉnh đạt từ 80% đến90%; có 16 tỉnh đạt từ 70% đến 85%; các tỉnh còn lại đạt được 70%; Lai Châu(đạt 24,6%) Đắk Nông (đạt 24,4); Yờn Bỏi (đạt 46,2%).

b) Đối với đất lâm nghiệp

Tính đến nay cả nước đã cấp được 1.085.952 giấy với diện tích 7.739.894ha, đạt 59,2% diện tích cần cấp giấy; trong đó có 11 tỉnh cơ bản hồn thành đạttrên 90%, có 06 tỉnh đạt từ 85% đến 90%, có 07 tỉnh đạt từ 70% đến 85%; cáctỉnh còn lại đạt dưới 70%, đặc biệt cú cỏc tỉnh chỉ đạt dưới 30% như TuyênQuang, Bắc Kạn, Yờn Bỏi, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Nam, Bà RịaVũng Tàu, Cà Mau.

c) Đối với đất nuôi trồng thuỷ sản

Trang 22

được hình thành gần đây, hầu như các thửa đất đều có quyết định giao đất, chothuê đất nên việc cấp giấy nhứng nhận khơng gặp nhiều khó khăn, nếu các tỉnhtập trung sẽ hoàn thành trong thời gian ngắn.

d) Đối với đất ở đơ thị

Tính đến nay cả nước đã cấp được 2.698.161 giấy với diện tích 58.929 hađạt 56,9% so với diện tích cần cấp giấy, trong đó có 07 tỉnh đã cơ bản hồn thànhđạt trên 90%, có 18 tỉnh đạt trên 70% đến 85%, các tỉnh còn lại đạt dưới 30% Từngày 01/7/2006 loại đất này được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.

e) Đối với đất nông thơn

Tính đến nay cả nước đã cấp được 6.997.345 giấy với diện tích 211.267hađạt 38% so với diện tích cần cấp giấy, trong đó có 05 tỉnh đã cơ bản hồn thànhđạt trên 90%, có 18 tỉnh đạt trên 50%, các tỉnh cịn lại đạt dưới 50% trong đó có26 tỉnh đạt dưới 30%; việc cấp giấy chứng nhận cho đất chuyên dùng còn đạt tỷlệ thấp do các tỉnh chưa tập trung chỉ đạo thực hiện.

f) Đối với đất cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng

Tính đến nay cả nước đã cấp được 9.504 giấy với diện tích 3.212 ha đạt17% so với diện tích cần cấp giấy Việc cấp giấy chứng nhận cho loại đất nàyđược thực hiện nhiều nhất ở các tỉnh như: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, ThanhHoá, Nghệ An, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ.

* Kết quả lập hồ sơ địa chính trên địa bàn cả nước

Hệ thống hồ sơ địa chính đã lập cịn nhiều xã lập theo mẫu quy định cũchưa chuyển đổi sang mẫu mới thống nhất hiện hành cụ thể là:

- Hệ thống hồ sơ địa chính được thực hiện theo quyết định số 56/QĐ-ĐKTK( 1981) của Tổng cục Quản lý ruộng đất, loại sổ sách này chủ yếu đượclập trong giai đoại từ năm 1991- 1995.

Trang 23

- Hệ thống hồ sơ địa chính được thiết lập thơng thơng tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài ngun và Mơi trường.

* Ngồi ra một số công tác khác cũng được các cấp, các ngành quan tâmtriển khai thực hiện.

Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 63 tỉnh, thành trong cả nướcđã hoàn thành kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và 100% các tỉnh đã hoànthành kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2005 và 57 tỉnh đã xây dựng xongphương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và lập kế hoạch sửdụng đất năm năm kỳ cuối (2006-2010).

Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất: Đến nay có 7.987dự án được giaođất, cho thuê đất với diện tích hơn 18.4179 ha, trong đó có 89.654 ha đã đượcgiao khơng thu tiền sử dụng đất, cịn 8.306 ha đất được giao có thu tiền, có1.781 dự án xin chuyển mục đích sử dụng đất với tổng diện tích 10.061 ha Thuhồi được 7.289 ha do vi phạm Luật Đất đai trong đó có 7.056 ha đất đã được thuhồi do vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 38 Luật Đất đai năm 2003, đạt 65%diện tích đất phải thu hồi trong diện này.

Công tác thanh tra, kiểm tra: Trong các năm qua thanh tra các cấp đã tiến hànhhơn 12.000 cuộc thanh tra ở các tỉnh, thành phố, phát hiện 51.000 trường hợp viphạm pháp luật đất đai, xử lý 27.400 vụ, giải quyết 79% đơn thư khiếu nại, tố cáo.[7]

2.2.2 Kết quả công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtvà lập hồ sơ địa chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Trang 24

2.2.2 Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Tính đến ngày 31/12/2009 Tồn thành phố đã cấp được 92.415 giấychứng nhận cho đất ở đơ thị với diện tích là 3.243 ha chiếm 91% tổng số giấycần cấp; đã cấp được 869.289 giấy chứng nhận cho đất ở nông thôn với diệntích là 42.791 ha chiếm 88% tổng số giấy cần cấp.

Thực hiện Nghi định số 64/NĐ- CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ vềgiao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho hộ giađình, cá nhõn ổn định, lõu dài trên địa bàn Thành Phố Hà Nội, UBND Thànhphố đã chỉ đạo thực hiện Nghị định số 64/NĐ-CP gắn với việc cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Đến cuối năm 1998, Thành phố Hà Nộihồn thành việc giao đất nơng nghiệp Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất nông nghiệp cũng được tiến hành với kết quả đạt được như sau: đã cấp11.520.890 giấy chứng nhận với diện tích là 9.410.223 ha chiếm 94,77% tổng sốgiấy cần cấp.

Cùng với công tác cấp giấy chứng nhận đất ở và đất nông nghiệp Thànhphố Hà Nội đã cấp được 70.212 giấy chiếm 33% tổng số giấy cần cấp Nhìnchung, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời gian qua nhưvậy là đáp ứng yêu cầu do Thành phố đặt ra.

Trang 25

đôn đốc, giải quyết các vướng mắc, hướng dẫn va thẩm định hồ sơ xin cấp giấycho các cơ sơ tôn giáo trên địa bàn Thành phố kết qủa như sau; Đã cấp 562 giấychứng nhận quyền sử dụng đất chiếm 73 % tổng số giấy cần cấp.

Đối với đất an ninh, Thành phố đã cấp được 72 giấy chứng nhận với diệntích 374 ha chiếm 96% tổng số giấy cần cấp; Đối với đất qũn đơi đã cấp được232 giấy chứng nhận với diện tích 959 ha chiếm 81,98% tổng số giấy cần cấp.

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhõnthuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhõn dõn các quận, huyện của Thành phố Hà Nộiđã cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiêpsau khi tiến hành dồn thửa, đổi ruộng Riêng đối với đất ở khu dõn cư Uỷ bannhõn dõn thành phố đã tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất Đồng thời Sở Tài nguyên và Môi trường cũng tích cựchướng dẫn, đơn đốc bằng các cơng văn gửi Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn, PhòngTài nguyên và Môi trường các quận, huyện đề nghị đẩy nhanh tiến độ cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất.

Trang 26

PHẦN 3:

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Nội dụng nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và căn cứ pháp lý của công tác đăng ký, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính.

+ Nghiên cứu cơ sở khoa học, căn cứ pháp lý về công tác đăng ký, cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

+ Lịch sử đăng ký đất đai

+ Tình hình đăng đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtvà lập hồ sở địa chính trên địa bàn huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Bình Phú.

+ Điều kiện tự nhiên+ Điều kiện kinh tế xã hội

+ Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai.

- Kết quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơđịa chính của xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.

- Kết quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất, lập hồ sơ địa chính giai đoạn 2006-2011 cho các mục đích sử dụng đất: đấtnơng nghiệp, đất ở và đất chuyên dùng.

- Tìm hiểu và đánh giá kết quả quá trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính.

+ Kết quả lập hồ sơ địa chính xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

+ Hồ sơ địa chính dạng giấy+ Hồ sơ địa chính dạng số

+Đánh giá công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vàlập hồ sơ địa chính qua từng năm

Trang 27

- Những khó khăn.

+Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đăng ký, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu.

- Điều tra trực tiếp: Thu thập số liệu thông qua các cuộc phỏng vấn lãnh

đạo và người dõn địa phương các thôn trong xã.

- Điều tra gián tiếp: Thu thập số liệu ở các phịng Địa Chính và phương

tiện thơng tin đại chúng.

3.2.2 Phương pháp thống kê.

Tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phõn tích số liệu, tài liệu địa chính và các sốliệu khác có liên quan.

3.2.3 Phương pháp so sánh.

Trang 28

PHẤN 4:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN Vấ̀ XÃ BèNH PHÚ.

4.1.1 Điều kiện tự nhiên.4.1.1.1 Vị trí địa lý.

Xó Bỡnh Phỳ nằm ở phía Đông Nam huyện Thạch Thất cách trungtâm huyện khoảng 6 km, cách khu đơ thị Láng Hịa Lạc đang hình thành khoảng10km

Phía Bắc giáp với xã Hữu Bằng, Thạch Thất, Thạch xá Phía Đơng giáp với xó Phựng Xỏ

Phía Nam giáp với Xã Ngọc Liệp ( Quốc Oai) Phía Tây giáp với xã Cần Kiệm

Về vị trí địa lý kinh tế xó Bỡnh Phỳ có nhiều thuận lợi so với cỏc xókhỏc trong huyện, do đó có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng theohướng phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại, nơng nghiệp hànghóa chất lượng cao

4.1.1.2 Địa hình địa mạo

Xã Bình Phú có địa hình khá bằng phẳng nhưng thấp dần từ Tõy Bắcxuống Đơng Nam, độ dốc địa hình nhỏ hơn 5o Độ cao địa hình nằm trongkhoảng +4 m đến +8 m Dạng địa hình này cho phép xõy dựng hệ thống cơ sởhạ tầng giao thơng, các cơng trình xõy dựng dõn dụng thuận lợi

4.1.1.3 Khí hậu thời tiết

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hình thành 2 mùa khá rừ rệt:mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 10) nóng ẩm và mưa nhiều, mùa đơng (từ tháng 11đến tháng 3 năm sau) khơ, lạnh, ít mưa Có các đặc trưng khí hậu chính như sau:- Nhiệt độ khơng khí: bình qũn năm là 23,80C, trong năm nhiệt độ thấpnhất trung bình 16,60C (vào tháng 1) Nhiệt độ cao nhất trung bình 28,70C.

Trang 29

- Lượng mưa và bốc hơi:

+ Lượng mưa bình qũn năm là 1.753 mm, phõn bố trong năm khơngđều, mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa tháng lớn nhất có thể tới568 mm Mùa khơ từ cuối tháng 10 đầu tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhữngtháng mưa ít nhất trong năm là tháng 12, tháng 1 và tháng 2.

+ Lượng bốc hơi: bình qũn năm là 989 mm, trong các tháng mưa ítlượng bốc hơi cao, do đó mùa khơ đã thiếu nước lại càng thiếu hơn, tuy nhiên dohệ thống thuỷ lợi tương đối tốt nên ảnh hưởng không lớn đến cõy trồng vụ đơngxũn trên địa bàn xã

+ Độ ẩm khơng khí: độ ẩm khơng khí trung bình năm là 84% Độ ẩmkhơng khí thấp nhất trong năm là các tháng 11, tháng 12, tuy nhiên chênh lệchvề độ ẩm khơng khí giữa các tháng trong năm khơng lớn.

+ Gió: hướng gió thịnh hành về mùa khơ là gió mùa Đơng Bắc từ tháng11 đến tháng 3 năm sau Cịn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gióĐơng Nam và gió Tõy Nam.

4.1.2 Các nguồn tài ngun4.1.2.1 Tài ngun đất:

Xã Bình Phú chưa có tài liệu về nơng hố thổ nhưỡng Nhưng theo bản đồnơng hố thổ nhưỡng tồn huyện tỷ lệ 1/10.000, thì xã chỉ có 1 loại đất là đấtphù sa khơng được bồi hàng năm

Trang 30

Bảng 1: Tổng hợp diện tích đất theo địa hình và thành phần cơ giới Đơn vị: haTên đấtKýhiệuDiệntích

Theo cấp địa hình và thành phần cơ giớiThấpVàn

Cộng Vàn thấp Cộng

ecdce

Đất phù sa không được bồiP 405,88 28,6 3,7 51,6 55,3 5,9 18,5 24,4 Đất thổ cư59,54

Đất trụ sở cơ quan CTSN0,90 Đất có mặt nước, ao hồ5,24

Tổng diện tích tự nhiên471,56

(Nguồn:bỏo cỏo tổng kết của UBND xó BỡnhPhỳ)

Về lý tính:

- Phần lớn diện tích đất có thành phần cơ giới là thịt trung bình, tỷ lệ cấphạt sét (< 0,002 mm) thay đổi từ 28- 34% Xuống các tầng đất sõu, tỷ lệ cấp hạtsét tăng lên, thành phần cơ giới nặng hơn.

Về hoá tính:

- Đất có phản ứng từ ít chua đến trung tính (pHKCl= 5,3- 6,4).- Đạm tổng số (N%) từ trung bình đến khá (0,17- 0,20 %).

- ở tầng mặt, hàm lượng chất hữu cơ (OC%) thay đổi từ trung bình đến khá(1,6-2,0%).

- Hàm lượng lõn tổng số (P2O5)khá (0,10 - 0,13%), nhưng hàm lượng lõndễ tiêu thấp.

- Hàm lượng Ka li tổng số từ trung bình đến khá, kali dễ tiêu thấp.

Trang 31

- Hướng sử dụng: đối với vùng đất chõn vàn, vàn thấp có điều kiện tướitiêu nên trồng 2 vụ lúa hoặc luõn canh lúa màu Những nơi thấp có thể chuyểnđổi sang ni trồng thuỷ sản kết hợp trồng cõy ăn quả ở nơi địa hình cao hơnnên trồng cõy trồng cạn có giá trị cao: hoa, rau sạch, cõy công nghiệp ngắn ngày.

4.1.2.2 Tài nguyên nước:

Nguồn nước mặt chính là ao hồ, nhưng đã bị lấn chiếm Các nguồn nướcnày gần đõy bị ô nhiễm nặng, do nước thải sản xuất, sinh hoạt của nhõn dõntrong xã thải ra chưa qua xử lý.

Hiện nay chưa có số liệu thống kê, đánh giá về nguồn nước ngầm, nhưngqua thực tế giếng khoan của nhà máy nước của xã cho thấy nước ngầm ở độ sõu70 -80m đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt đời sống nhõn dõn trong xã Hiệnnay hệ thống đường ống dẫn chưa đáp ứng nhu cầu cho toàn xã, nên một số điểmdõn cư thiếu nước sinh hoạt, phải đào giếng sõu tới 15 -20 mét, hoặc phải muanước giá đắt để dùng.

4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

a/ Thuận lợi:

- Bình Phú cú vị trí địa lý gần trục đường Láng - Hồ Lạc và đường tỉnh lộ419 thuận lợi cho lưu thông hàng hố.

- Bình Phú cú truyền thống sản xuất, kinh doanh nghề mộc, dịch vụthương mại

- Bình Phú có nguồn nhõn lực dồi dào, có trình độ văn hoá đáp ứng chophát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

b/ Khó khăn:

+ Quỹ đất hạn chế.

+ Nguồn nhõn lực chưa được đào tạo nghề còn chiếm tỷ lệ lớn.

Trang 32

4.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

4.2.1 Dõn số và phõn bố dõn cư

Dõn số tồn xã tính đến 1/1/2012 có 13.947 người (6.869 nam và 7.078nữ) Mật độ dõn số rất cao (7.818 người/km2) Tỷ lệ sinh thô năm 2010 là 21,19% Tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn còn ở mức cao 18% Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiên bìnhqũn 4 năm gần đõy là 2,28%/năm Tăng dõn số cơ học không đáng kể.

Dõn cư phõn bố rất tập trung, chủ yếu theo làng cổ từ xưa

* Dân cư tập trung thành 2 khu: Khu A và khu B.

- Khu A: nằm ở phía Bắc đường 419 gồm cỏc thụn: Phú Hồ, Thái Hồ, BỡnhXá.

- Khu B: nằm ở phía Nam đường 419 gồm Phú Ổ, trong đó lại phân ra thành 4xóm để tiện việc quản lý hành chính: Phú Ổ 1, Phú Ổ 2, Phú Ổ 3, Phú Ổ 4.

Nhõn dõn ở các thôn chủ yếu là sản xuất tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ.

4.2.2 Tình hình phát triển kinh tế

Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qũn đạt 32,28%/năm.Tổng giá trị sản xuất năm 2010 ước đạt 85.080,0 triệu đồng.

Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt: 970,0 triệu đồng (bằng 1,14% tổng giá trị sảnxuất).

Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 47.650,0 triệu đồng (bằng56,01%)

Giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại: 36.460,0 triệu đồng (bằng42,85%)

4.2.3 Thu nhập và đời sống

Theo kết quả điều tra mới nhất (2010) giá trị thu nhập bình qũn đầungười toàn xã ước đạt 6,1 triệu đồng/ năm

Trang 33

+ Số hộ khá là 919 hộ, chiếm 30%.

+ Số hộ trung bình là 1488 hộ, chiếm 48,53%.+ Số hộ nghèo là 45 hộ, chiếm 1,47%.

4.2.4 Các ngành sản xuất chính

4.2.4.1 Tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ

Phát triển khá mạnh những năm gần đõy Thành phần kinh tế hộ gia đình làchính Với truyền thống năng động, sáng tạo của nhõn dõn Đảng bộ và Chínhquyền địa phương động viên, tạo điều kiện thuận lợi về vay vốn ngõn hàng đểkhuyến khích TTCN và dịch vụ phát triển.

Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp được duy trì và phát triển, như đầu tưtrang thiết bị công nghệ mới Cải tiến mẫu mã, nõng cao chất lượng sản phẩm,đa dạng hoá các ngành hàng Năm 2010 tồn xã đã có 45 cơng ty và 9 tổ hợp sảnxuất Tổng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm 2010 ước đạt 47.650 triệuđồng.

Về dịch vụ thương mại phát triển nhanh và ổn định, là địa phương cótruyền thống về dịch vụ và bn bán với 840 hộ kinh doanh và dịch vụ Hiện tạitrên địa bàn xã có 140 đầu xe các loại phục vụ cho việc vận chuyển và giao dịchbuôn bán.

Thương mại dịch vụ năm 2010 ước đạt 36.460 triệu đồng, góp phần đáng kểvào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của xã

4.2.4.2 Sản xuất nông nghiệp

a Trồng trọt:

Trang 34

những năm qua vẫn tương đối ổn định, lúa xuõn đạt trên 55 ta./ha, lúa mùa trên45 tạ/ha Sản lượng năm 2010 đạt 870 tấn.

Cõy trồng chính ở Bình Phú là lúa, các cõy trồng khác diện tích khơng đángkể, nhõn dõn hầu như khơng có tập qn trồng cõy vụ đông Cơ cấu giống lúangày một tiến bộ, các giống mới được đưa vào sản xuất với tỷ lệ lớn Hiện naycác giống chủ yếu trồng trong vụ xuõn là: C70, C71, Q5, Lúa 84, Khang Dõn,X21, X22, lúa thơm và trong vụ mùa là: khang dõn, bắc thơm, Q5, nếp.

Năm 2010, Ban Quản trị HXT nông nghiệp được củng cố, từng bước đưahoạt động của hợp tác xã vào nề nếp, góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệpphát triển.

Bình qũn lương thực trên đầu người của xã ở mức thấp do diện tích đấtcanh tác rất ít, năm 2010 bình qũn chỉ có 66 m2/người Tuy nhiên là xã có nhiềunghề truyền thống, nhõn dõn trong xã tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp, laođộng trong các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhõn và có thunhập tương đối cao, đời sống được đảm bảo và sung túc.

b Chăn nuôi:

Là địa phương đất chật, người đơng, chăn ni hộ gia đình chuyển sang mơhình trang trại nhỏ lẻ.

Theo số liệu thống kê, đến tháng 12 năm 2010 tồn xã có 4 con trõu, bò,147 con lợn trên 2 tháng tuổi, trên 4000 con gia cầm các loại Diện tích mặtnước ni thả thuỷ sản bị ô nhiễm nặng.

4.2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng4.2.5.1 Giao thông

Đường làng nghề Phùng Xá - Hữu Bằng – Bình Phú- Dị Nậu mới hình thànhlà đường cấp phối chưa được nõng cấp, cải tạo Đõy là trục giao thông quan trọngnối liền xã với đường tỉnh lộ 419 đi đến đường cao tốc Láng Hồ Lạc.

Trang 35

cịn hẹp Một số đường liên thôn bằng bê tông, trải gạch, đường nội đồng cịnthiếu chưa thuận lợi cho lưu thơng sản phẩm hàng hố

Nhìn chung, các tuyến đường trên cịn hẹp chất lượng không tốt, chưa đảmbảo giao thông thuận lợi, cần có kế hoạch nõng cấp mặt đường và mở rộng nềnđường trong những năm tới.

4.2.5.2 Hệ thống điện

Xã có 5 trạm biến áp 3600 KVA, đường dõy cao thế dài 3 km, hệ thốngđường dõy hạ thế kéo đến tất cả các thơn, 100% hộ gia đình có điện, chất lượngphục vụ tốt Giá bán điện sinh hoạt đến hộ gia đình trung bình 700đ/KW.

4.2.5.3 Hệ thống Thuỷ lợi

Xã khơng có các cơng trình thuỷ lợi trọng điểm, chỉ có kênh mương tướitiêu nội đồng, phục vụ bước đầu cho phát triển nơng nghiệp Song do diện tíchđất canh tác thuộc vùng trũng, vì vậy vào mùa mưa việc tiêu thốt nước gặpnhiều khó khăn Hệ thống kênh tưới đã sử dụng nhiều năm không được cải tạovà nõng cấp nên đã bị sụt lở, lấn chiếm.

4.2.5.4 Cơ sở hạ tầng giáo dục

Cấp học mầm non có 1896 cháu (mẫu giáo 3- 5 tuổi có 973 cháu) hiệnnay có 13 phịng học.

Cấp học tiểu học có 41 lớp, 1384 học sinh Có 12 phịng học kiên cố ởnhà 2 tầng, còn lại là nhà cấp 4 lợp prô xi măng chất lượng đã xuống cấp.

Cấp học trung học cơ sở có 21 lớp, 807 học sinh Có 12 phịng học kiêncố, cịn lại là nhà tạm.

Nhìn chung Hệ thống giáo dục cịn thiếu đất để xõy dựng phòng học; cầnđược cấp đất xõy dựng mới để đáp ứng nhu cầu dạy và học trong những năm tới.

4.2.5.5 Cơ sở hạ tầng văn hoá, phúc lợi khác

Trang 36

+ Khu vui chơi giải trí: Trước đõy xã có một sõn bóng đá và một sõnbóng chuyền 0,7 ha Hiện nay sõn bóng đá đã bị lấn chiếm, chỉ cịn một sõnbóng chuyền 0,1 ha Các khu công viên cõy xanh, vui chơi giải trí chưa có, cầnbổ sung thêm khu vui chơi giải trí, sõn vận động trong thời gian tới.

4.2.6 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội

a/ Thuận lợi:

- Với vị trí của xã thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và xâydựng cơ sở hạ tầng nói riêng.

- Có nguồn nhân lực dồi dào, người dân cần cù chịu khó học hỏi

b/ Khó khăn:

- Quỹ đất hạn chế

- Cơ sơ hạ tầng cịn chưa được đảm bảo.

- Giao thơng trong nội bộ làng, xã còn nhỏ hẹp.

4.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của xó Bỡnh Phỳ.

Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 của UBND xó Bỡnh Phỳ tổng diệntích đất tự nhiên theo địa giới hành chính của xã là: 471.56 ha được chia thànhcỏc nhúm đất như sau:

4.3.1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp:

Đất sản xuất nơng nghiệp có 168,89 ha, chiếm 35,82% tổng diện tích tựnhiên; trong đó:

Trang 37

- Đất ni trồng thuỷ sản

Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản có 2,41 ha, chiếm 0,51 % tổng diệntích tự nhiên.

4.3.1.2 Đất phi nơng nghiệp

a Đất ở

Tổng diện tích đất ở hiện trạng là 59,54 ha, chiếm 12,63% tổng diện tíchtự nhiên.

+ Các khu dõn cư mới : Tập trung chủ yếu ở những điểm lấn chiếm đất sảnxuất nông nghiệp như khu đồng Gạo, đồng Son, đồng Vặt, đồng Quấn lấn chiếmnày đã đưa vào danh mục đất phi nông nghiệp khác.

+ Khu dõn cư tập trung kiểu làng xóm: Chiếm đa số diện tích dõn cư củaxã Bình qũn mỗi hộ từ 200 -250 m2, một số ít hộ có diện tích vườn và cõy xanhkhá rộng.

b Đất chuyên dùng

Đất chuyên dùng của xã Bình Phú hiện có 214,12 ha; chiếm 45,41% tổngdiện tích tự nhiên Trong đó:

- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp có 0,90 ha, bằng 0,42% diệntích đất chuyên dùng.

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp có 104,39 ha bằng 48,75%diện tích đất chun dùng, đõy là các điểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp của cáchộ thuê để SXKD, đất nhà máy nước, HTX mành cũ.

- Đất có mục đớch cơng cộng tồn xã có 108,83 ha, bằng 50,82% diệntích đất chun dùng Trong đó chủ yếu là đất giao thơng (chiếm tới 33,33% diệntích đất chuyên dùng), đất cơ sở giáo dục đào tạo có 17,90 ha, đất thể dục-thểthao là 1,16 ha, chợ tại xã có diện tích 0,48 ha, đất có di tích, danh thắng là 1,18ha, chưa có đất bãi thải, xử lý chất thải.

Trang 38

- Đất tơn giáo, tín ngưỡng: có 0,24 ha, bằng 0,05% tổng diện tích tự nhiên,đõy là đất xõy dựng đình, chùa, miếu phõn bố ở khu dõn cư.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: có 5,48 ha, bằng 1,16% diện tích tự nhiên.- Đất sơng suối và mặt nước chun dùng: có 20,88 ha, bằng 4,42% diệntích tự nhiên.

- Đất phi nơng nghiệp khác: khơng có.

4.3.1.3 Đất chưa sử dụng

Xã đã tận dụng hết các loại đất, hiện không có đất chưa sử dụng [16,17]

4.3.2 Hiện trạng sử dụng đất (Phõn theo đối tượng sử dụng):

- Diện tích theo đối tượng sử dụng: 188,71 ha, chiếm 40,01% tổng diệntích tự nhiên, trong đó:

+ Hộ gia đình cá nhân: 83,51 ha, chiếm 17,70% tổng diện tích tự nhiên + Các tổ chức trong nước: 6,34 ha, chiếm 1,34% tổng diện tích tự nhiên UBND cấp xã: 12,79 ha, chiếm 2,71% tổng diện tích tự nhiên Tổ chức kinh tế: 79,01 ha, chiếm 16,75% tổng diện tích tự nhiên Tổ chức khác: 7,06 ha, chiếm 1,49% tổng diện tích tự nhiên + Cộng đồng dân cư: 0 ha, chiếm 0% tổng diện tích tự nhiên- Diện tích theo đối tượng được giao để quản lý: 111,55 ha, chiếm 23,65%tổng diện tích tự nhiên, trong đó:

+ UBND cấp xã: 60,97 ha, chiếm 12,89% tổng diện tích tự nhiên + Tổ chức khác: 50,58 ha, chiếm 10,72% tổng diện tích tự nhiên

Như vậy đất đai của xã được sử dụng vào mục đớch phát triển kinh tế xãhội chiếm 100%, về quỹ đất hầu như khơng cịn Do đó vấn đề đặt ra ở đõy làphải phõn bổ một cách hợp lý quỹ đất để phục vụ tốt nhất và hiệu quả nhất mụctiêu phát triển trong giai đoạn đến năm 2015, năm 2020 và xa hơn nữa [17]

4.3.3.Hiện trạng sử dụng theo mục đớch

Trang 39

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất đai phõn theo mục đớch Đơn vị: haMục đích sử dụng đấtTổng diệntíchTrongđóDiệntích (ha)Cơ cấu (%)

Diện tích phân theođối tượng sử dụng

Diện tích phân theođối tượng được giao

quản lý

Diện tích

(ha) Cơ cấu (%)

Diện tích

(ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tựnhiên471,56 100,00360,01100,00111,55100,001 Đất nơng nghiệp171,3036,33171,3047,58 - Đất sản xuất nông nghiệp186,8935,82186,8951,91 - Đất nuôi trồng thuỷ sản2,410,512,410,67

2 Đất phi nông nghiệp300,2663,67188,7152,42111,55100,00 - Đất ở59,5412,6359,5416,54

- Đất chuyên dùng214,1245,41123,4534,2990,6781,28 - Đất tơn giáo, tín

ngư-ỡng

0,240,050,240,06 - Đất nghĩa trang, nghĩa

địa5,481,165,481,52 - Đất sông suối và mặt n-ước CD20,884,4320,8818,713 Đất chưa sử dụng

4.3.4 Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSD đất của xó Bỡnh Phỳ - huyện Thạch Thất - TP Hà Nội giai đoạn 2006 - 2011.

Trang 40

4.3.4.1 Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp.

- Đối với đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn xó đó và đang thực hiệntheo giao "khốn 10" của nhà nước, do đó việc đăng ký đất ban đầu và công táccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vẫn chưa đượctriển khai ở xã

- Kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơngnghiệp xó Bỡnh Phỳ, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội giai đoạn 2006-2011 nhưsau:

Bảng 3: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp

trên địa bàn xó Bỡnh Phỳ giai đoạn 2006 - 2011.

Tổng số

phải cấpTổng số cấpđược

Số giấy chứng nhận đã cấp theo năm2006200720082009 2010 2011

1.742 1350 236 658 346 110

(Nguồn số liệu do ban Địa Chính xã cấp)

Qua bảng trên ta thấy: Tổng số hộ phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất là 1.742 hộ.Số hộ kê khhai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtlà 1.742hộ với tổng diện tích là 139,53 ha Tổng số hộ đã cấp được trong giaiđoạn này là 1350 hộ chiếm 77,49% tổng số hộ phải cấp.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w